Gv Nguyễn Thị Huệ Page 1
TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG
TỔ: LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ
Họ và tên:………………………
Lớp:….
§Ò thi m«n KHAO SAT CHAT LUONG 12A1 - THANG 11.2013
(M· ®Ò 126)
C©u 1 :
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt
trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là
0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g
= 10 m/s
2
. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A.
40 3
cm/s.
B.
10 30
cm/s.
C.
20 6
cm/s.
D.
40 2
cm/s.
C©u 2 :
Trong mạch điện xoay chiều, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lần lượt là
100 os 100
u c t V
và
6sin 100 / 3
i t V
. Công suất tiêu thụ của mạch là:
A.
300W
B.
260W
C.
212W
D.
150W
C©u 3 :
Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s.
Cho các điểm M
1
, M
2
,M
3
trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm.
A.
M
1
và M
3
dao động cùng pha và ngược pha với M
2
B.
M
2
và M
3
dao động cùng pha và ngược pha với M
1
C.
M
1
và M
2
dao động cùng pha và ngược pha với M
3
D.
M
1
, M
2
và M
3
dao động cùng pha
C©u 4 :
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A.
cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B.
có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
C.
cùng tần số, cùng phương
D.
cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C©u 5 :
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt
là:
1
6 os 10
x c t cm
và
2
4sin 10
x t cm
. Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
7,2sin 10 0,98
x t cm
B.
7,2 os 10 2,16
x c t cm
C.
7,2sin 10 2,16
x t cm
D.
7,2 os 10 0,98
x c t cm
C©u 6 :
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
5
3cos( )
6
x t
(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ
1
5cos( )
6
x t
(cm).
Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 2
A.
2
2cos( )
6
x t
(cm).
B.
2
8cos( )
6
x t
(cm).
C.
2
5
2cos( )
6
x t
(cm).
D.
2
5
8cos( )
6
x t
(cm).
C©u 7 :
Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm
L
0
(dB) thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là:
A.
L
0
– 6(dB).
B.
0
L
2
(dB).
C.
L
0
– 4(dB).
D.
0
L
4
(dB).
C©u 8 :
Cho hai dao động điều hòa cùng phương trình
1 1
cos( / 3)
x A t cm
và
2 2
cos( / 2)
x A t cm
(t đo bằng s). Biết phương trình dao động tổng hợp là
5 3cos( )
x t cm
. Biên độ dao động A
2
có giá trị cực đại khi A
1
có giá trị bằng:
A.
10
3
cm
B.
15 cm
C.
15
2
cm
D.
20 cm
C©u 9 :
Một con lắc lò xo nằm ngang, khi vật nặng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì vật m
,
chuyển
động với tốc độ v
0
= 4m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m hướng theo dọc trục của lò xo, biết
khối lượng 2 vật bằng nhau. Sau khi va chạm, hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa với
biên độ A = 5 cm và chu kì bằng:
A.
10
s
B.
40
s
C.
30
s
D.
20
s
C©u 10 :
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
A.
Trong sóng cơ chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi còn bản thân các
phần tử môi trường dao động tại chỗ.
B.
Quá trình truyền sóng cơ học là quá trình truyền năng lượng, còn quá trình truyền sóng điện từ thì
không truyền năng lượng.
C.
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động
cùng pha.
D.
Bước sóng của sóng cơ học do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường còn chu kì
thì không.
C©u 11 :
Đặt điện áp hiệu dụng có giá trị xoay chiều 220V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện
trong mạch là 0,25A và dòng điện sớm pha
π/2
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện
áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,25A và dòng điện cùng pha
với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm có hộp đen X
mắc nối tiếp với hộp đen Y thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:
A.
2
2
A
B.
2
4
A
C.
2
8
A
D.
2
A
C©u 12 :
Trong các phương trình sau phương trình nào mô tả chuyển động của vật dao dộng điều hòa:
A.
5cos 10 sin 10
3
x t t cm
B.
2cos10sin 10 / 2
x t cm
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 3
C.
5 cos 10 / 2
x t t cm
D.
5
sin 10
x t cm
t
C©u 13 :
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi tốc độ của
vật tăng từ 0 đến
2
A
thì tốc độ trung bình là:
A.
12 3
A
T
B.
6 3
A
T
C.
12 2 3
A
T
D.
6 2 3
A
T
C©u 14 :
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha A, B cách nhau một đoạn 12cm đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm nằm trên mặt nước
cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một đoạn 8cm. Hỏi trên đoạn CO số điểm
dao động ngược pha vói hai nguồn là :
A.
2
B.
5
C.
3
D.
4
C©u 15 :
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng bởi hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha,
cùng tần số f=50Hz, ta đo được khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động có biên độ cực đại
nằm trên đoạn AB là 4mm.Tốc độ truyền sóng:
A.
0,4m/s
B.
0,5m/s
C.
0,2m/s
D.
0,8m/s
C©u 16 :
Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân bằng. Trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, phương dọc
theo trục của lò xo. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn
20 /
cm s
. Gia tốc khi vật
rời biên là
2
2 /
m s
. Tại thời điểm ban đầu, vật có li độ
10 2
cm
và chuyển động về biên.
Lấy
2 2
10( / )
g m s
, phương trình dao động của vật là:
A.
20cos( / 4)
x t cm
B.
20sin( 3 / 4)
x t cm
C.
20cos( 3 / 4)
x t cm
D.
20sin( / 4)
x t cm
C©u 17 :
Chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
6cos(20 / 6)
x t cm
. ở thời điểm t
1
nào
đó, vật có li độ x = - 3cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng. ở thời điểm t
2
= t
1
+ 0,025 (s), vật
A.
có li độ x = - 3
3
cm và chuyển động về vị trí cân bằng.
B.
có li độ x = 3
3
cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
C.
có li độ x = - 3
3
cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng
D.
có li độ x = 3cm và chuyển động về vị trí cân bằng.
C©u 18 :
Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể và có
độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 16m/s
2
và cơ năng
bằng 64mJ. Độ cứng k và vận tốc cực đại của vật là:
A.
40N/m và 1,6m/s
B.
80N/m và 80cm/s
C.
80N/m và 8 m/s
D.
40N/m và
16cm/s
C©u 19 :
Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng r thì cường độ âm là I. Khi người này đi ra xa
nguồn âm thêm 30(m) thì người ta thấy cường độ âm giảm đi 4 lần. Khoảng cách r bằng:
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 4
A.
30(m)
B.
60(m)
C.
15(m)
D.
45(m)
C©u 20 :
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 16cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u
A
= 2cos40t và u
B
= 2cos(40t + ) (u
A
và u
B
tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông
AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A.
15 B. 14 C. 13 D. 12
C©u 21 :
con lắc lò xo có độ cứng k, lần lượt treo hai vật có khối lượng gấp 4 lần nhau thì chiều dài của lò
xo ở vị trí cân bằng lần lượt là l
1
= 25cm và l
2
= 28cm. Lấy gia tốc trọng trường
2 2
10( / )
g m s
. Nếu treo đồng thời cả hai vật vào lò xo thì con lắc dao động với chu kì:
A.
2 5
s
B.
0,2 5
s
C.
2 10
s
D.
0,2 10
s
C©u 22 :
Một sợi dây đàn hồi OM= 30(cm) có hai đầu cố định khi bị kích thích dao động thì trên dây có
sóng dừng với 3 bụng sóng. Biên độ tại bụng sóng là 22(cm). Tại điểm N trên dây gần O nhất
có biên độ 2,0 cm thì ON có giá trị là:
A.
2,5 cm B. 7.5 cm
C.
52cm
D.
10 cm
C©u 23 :
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi
lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi
thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì
dao động điều hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà
của con lắc là
A.
2,61 s.
B.
2,96 s.
C.
2,78 s.
D.
2,84 s.
C©u 24 :
Giả sử có một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ổn định, còn tần số góc thay đổi trong
một phạm vi rộng. mạch điện xoay chiều không phận nhánh R
1
, L
1
. C
1
xảy ra cộng hưởng điện
khi tần số góc của dòng điện qua mạch là
1
. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh R
2
, L
2
. C
2
xảy ra cộng hưởng điện khi tần số góc của dòng điện qua mạch là
2
. Nếu mắc hai mạch nối tiếp
nhau rồi mới mắc vào nguồn điện thì để có cộng hưởng tần số góc
là:
A.
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
L L
B.
1 1 2 2
1 2
L L
L L
C.
2 2
1 1 2 2
1 2
L L
L L
D.
1 1 2 2
1 2
2
L L
L L
C©u 25 :
Đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và
B trên mặt nước cách nhau 6cm trên một đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau.
Biết vận tốc truyền sóng : 0,4m/s
v
0,6m/s.Vận tốc truyền sóng có thể nhận giá trị nào :
A.
48cm/s
B.
64cm/s
C.
52cm/s
D.
44cm/s
C©u 26 :
Đặt điện áp u = U
0
cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch; u
1
, u
2
và u
3
lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 5
giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A.
2 2
1
( )
u
i
R L
C
B.
2
u
i
L
C.
3
.
i u C
D.
1
.
u
i
R
C©u 27 :
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s, tốc độ truyền sóng trên dây là 3 m/s. Tìm khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ
của bụng sóng
A.
10 cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 8cm.
C©u 28 :
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn
hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời
gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn
5 3
N là 0,1 s.
Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là
A.
80 cm.
B.
115 cm.
C.
60 cm.
D.
40 cm.
C©u 29 :
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết sóng
do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, tốc độ truyền sóng 2m/s. Gọi M là điểm nằm trên
đường vuông góc với AB tại A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:
A.
30 cm
B.
40 cm
C.
20 cm
D.
50 cm
C©u 30 :
Tại thời điểm t, điện áp
200 2 cos(100 )
2
u t
(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá
trị
100 2
V
và đang giảm. Sau thời điểm đó
1
300
s
, điện áp này có giá trị là:
A.
100V.
B.
200 V.
C.
100 3 .
V
D.
100 2 .
V
C©u 31 :
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn
với vật nhỏ m
1
. Ban đầu giữ vật m
1
tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m
2
(có khối lượng
bằng khối lượng vật m
1
) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m
1
. Buông nhẹ để hai vật bắt
đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài
cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m
1
và m
2
là
A.
5,7 cm. B. 4,6 cm. C. 3,2 cm. D. 2,3 cm.
C©u 32 :
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v
TB
là tốc độ trung bình của chất điểm trong
một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà
4
TB
v v
là
A.
3
T
B.
2
T
C.
2
3
T
D.
6
T
C©u 33 :
Cho mạch điện AB gồm một tụ điện, một điện trở
30
R
và một cuộn dây thuần cảm mắc nối
tiếp theo đúng thứ tự như trên. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và điện trở, N là điểm nối giữa
điện trở và cuộn dây. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều
2 os
AB
u U c t V
thì điện áp hiệu
dụng U
AN
= 150V, U
MB
= 200V, đồng thời các điện áp tức thời u
AN
và u
MB
lệch pha nhau 90
0
.
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 6
Dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây:
A.
Z
C
= 40
và Z
L
= 22,5
B.
Z
C
= 22,5
và Z
L
= 40
C.
Z
C
= 20
và Z
L
= 45
D.
Z
C
= 18
và Z
L
= 50
C©u 34 :
Đặc điểm của dao động duy trì là:
A.
Sau mỗi lần dao động thì biên độ của dao động bị giảm dần.
B.
Tần số riêng của hệ bằng tần số ngoại lực thì biên độ tăng vọt
C.
tần số dao động bằng tần số ngoại lực.
D.
Tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ
C©u 35 :
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0
nhỏ. Lấy
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí
có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng:
A.
0
.
3
B.
0
.
2
C.
0
.
3
D.
0
.
2
C©u 36 :
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 20
; cuộn cảm thuần L =
1
10
H và tụ điện C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức của điện áp
trên cuộn cảm thuần là
50 os 100 / 3
L
u c t V
. Biểu thức điện áp hai đầu điện trở là:
A.
100 os 100 / 6
R
u c t V
B.
100sin 100 / 3
R
u t V
C.
100 2 os 100 / 6
R
u c t V
D.
chưa đủ dữ kiện để xác định
C©u 37 :
Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, bước sóng trên
mặt nước là 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD = 30cm.
số điểm dao động với biên độ cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là:
A.
7 và 6
B.
5 và 6
C.
11 và 10
D.
13 và 12
C©u 38 :
Đặt một điện áp xoay chiều
0
sin 2
u U f
vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó
U
0
và f không đổi, tụ C có điện dung thay đổi được. Với hai giá trị của điện dung C
0
và C
1
thì
điện áp trên tụ là như nhau; còn với giá trị của điện dung là C
2
thì điện áp hiệu dụng trện tụ đạt
cực đại. Các giá trị C
0
, C
1
và C
2
có mối quan hệ là:
A.
1 1 1
1 0 2
2
C C C
B.
1 1 1
1 2 0
2
C C C
C.
C
1
+ C
2
= 2C
0
D.
C
0
+C
1
= 2C
2
C©u 39 :
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau
với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M
của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt
thêm tại O bằng
A.
4
B.
5
C.
3
D.
7
C©u 40 :
Đặt điện áp xoay chiều u = U
2
cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L
để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 7
và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A.
48 V.
B.
64 V.
C.
80 V.
D.
136 V.
C©u 41 :
xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài . phương trình dao động tại nguồn O có dạng:
u=acos4
t(cm,s).Tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Gọi Mvà N là 2 điểm gần O nhất lần lượt dao
động cùng pha và ngược pha với O khoảng cách từ O đến M,N là :
A.
50cm và 25cm
B.
25cm và 75cm
C.
25cm và 50cm
D.
25cm và 12,5cm
C©u 42 :
Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 30 dao động. khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà động năng của nó bằng một nửa cơ năng là:
A.
0,25 s
B.
0,5 s
C.
1 s
D.
2 s
C©u 43 :
Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C =
4
10
4
F
mắc nối tiếp với cuộn dây có
điện trở thuần R = 50
và độ tự cảm L =
1
H
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều
50 2 os 2
u c ft V
thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 1A. Tần số
của dòng điện trong mạch là:
A.
200 Hz
B.
100 Hz
C.
50
2
Hz
D.
50 Hz
C©u 44 :
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Trong trường hợp nào thì pha của dao
động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần và ngược pha với dao động
còn lại:
A.
khi hai dao động thành phần cùng pha với nhau.
B.
Khi hai dao động thành cùng pha hoặc ngược pha với nhau.
C.
Khi hai đao động thành phần cùng pha và khác biên độ
D.
Khi hai dao động thành phần ngược pha và có biên độ khác nhau.
C©u 45 :
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm
điện trở R = 40
mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =
3
10
4
F
. Đoạn mạch MB gồm
một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức
80 os 100
AM
u c t V
. Còn điện áp
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức
200 2 os 100 7 /12
MB
u c t V
. Điện trở
thuần và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:
A.
r = 125
, L = 0,69H
B.
r = 100
, L = 0,55H
C.
r = 75
, L = 0,69H
D.
r = 100
, L = 0,976H
C©u 46 :
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
1 1
u U 2cos 100 t
;
2 2
u U 2cos 120 t
;
3 3
u U 2cos 110 t
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 8
thức tương ứng là:
1
i I 2cos100 t
;
2
2
i I 2cos 120 t +
3
;
3
2
i I' 2cos 110 t
3
. So
sánh I và I’, ta có:
A.
I = I’.
B.
I = I’
2
.
C.
I < I’
D.
I > I’
C©u 47 :
Đầu A của một sợi dây căng ngang dao động theo phương vuông góc với biên độ 10cm, chu kỳ
2s. Sau 4s sóng truyền được 16m dọc theo dây. Gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của điểm M cách A 2m là :
A.
)cos(10
tu
M
cm
B.
)2/cos(10
tu
M
cm
C.
)2/cos(10
tu
M
cm
D.
)cos(10
tu
M
cm
C©u 48 :
Một đoạn mạch Ab gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp. đoạn mạch AM gồm điện
trở R
1
mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L
1
. Đoạn mạch MB gồm điện trở R
2
mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L
2
. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp
xoay chiều, gọi tổng trở của đoạn mạch AB là Z, tổng trở của đoạn mạch AM là Z
1
và tổng trở
của đoạn mạch MB là Z
2
. Để Z = Z
1
+ Z
2
, thì phải có mối liên hệ sau:
A.
L
1
L
2
= R
1
R
2
B.
L
1
+L
2
= R
1
+R
2
C.
L
1
R
2
= L
2
R
1
D.
L
1
R
1
= L
2
R
2
C©u 49 :
Con lắc đơn treo ở trần buồng thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với chu kì
T. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3 thì con lắc dao động điều hòa với chu
kì:
A.
3
4
T
B.
3
2
T
C.
2
3
T
D.
4
3
T
C©u 50 :
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị
4
10
4
F
hoặc
4
10
2
F
thì công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng:
A.
2
.
H
B.
1
.
2
H
C.
1
.
3
H
D.
3
.
H
Gv Nguyễn Thị Huệ Page 9
phiÕu soi - ®¸p ¸n
(
Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : KHAO SAT CHAT LUONG 12A1 - THANG 11.2013
M· ®Ò : 126
01
{ | } )
28
{ | ) ~
02
{ ) } ~ 29
) | } ~
03
) | } ~
30
{ | } )
04
{ | } ) 31
{ | ) ~
05
{ | ) ~ 32
{ | ) ~
06
{ | } )
33
{ ) } ~
07
) | } ~ 34
{ | } )
08
{ ) } ~
35
{ | } )
09
{ | } ) 36
{ ) } ~
10
{ ) } ~
37
) |
} ~
11
{ | ) ~
38
{ | } )
12
{ ) } ~ 39
{ | ) ~
13
{ | } )
40
{ | ) ~
14
) | } ~ 41
) | } ~
15
) | } ~
42
{ ) } ~
16
{ ) } ~ 43
{ ) } ~
17
) | } ~ 44
{ | } )
18
{ ) } ~
45
{ ) } ~
19
) | } ~ 46
{ | ) ~
20
) | } ~
47
) | } ~
21
{ ) } ~ 48
{ | ) ~
22
) | } ~
49
{ ) } ~
23
{ | ) ~
50
{ | } )
24
{ | ) ~
25
) | } ~
26
{ | } )
27
{ | ) ~