Trường THPT Bắc Yên Thành- Yên Thành- Nghệ An
Đề và đáp án thi thử lần I năm học 2013-2014
Môn Vật Lý- Thời gian 90 phút
Mã đề 194
Câu 1: Để ghi lại hoạt động của một số loài thú ăn đêm trong đêm tối người ta dùng các camera rất đặc biệt.
Trong các camera này có sử dụng tính chất:
A. Đâm xuyên của tia tử ngoại.
B. Làm phát quang của tia tử ngoại.
C. Tác dụng lên fim hồng ngoại của tia hồng ngoại.
D. Tác dụng đâm xuyên và làm đen fim ảnh của tia X.
Câu 2:Một vật dao động điều hòa với phương trình:
10cos( . )
2
x t
π
ω
= +
cm. Trong giây đầu tiên vật chuyển động
được quãng đường 15cm. Chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vật có thế năng bằng động
năng là:
A. 0,3 giây B. 0,6 giây C.0,4 giây D. 0,5 giây.
Câu 3: Đặt vào hai đầu ra của một máy phát điện xoay chiều một pha lý tưởng mạch gồm điện trở R và tụ điện C.
Khi roto hoạt động với tốc độ n thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I và hệ số công suất là
1
2
. Nếu tốc độ của
máy là
4
3
n
thì dòng điện hiệu dụng gần với giá trị nào sau đây nhất :
A. 1,51.I B. 1,8.I C. 2,36.I D. 1,67.I
Câu 4: Chiếu một tia sáng trắng từ chân không vào thủy tinh với góc tới là
0
80
. Biết chiết suất của thủy tinh với
ánh sáng trắng từ 1,5 đến 1,53. Góc hợp bởi hai tia giới hạn của chùm tia khúc xạ trong thủy tinh là:
A.
0
0,47
. B.
0
0,79
. C.
0
35,26
. D.
0
34,47
.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng có khoảng cách giữa hai khe S
1
,S
2
là 0,45mm, khoảng
cách giữa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
đến màn là 2m. Trong nguồn S chứa đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng
1 2
,
λ λ
. Hai vân sáng bậc 1 của hai ánh sáng xét trên cùng một phía so với vân trung tâm cách nhau
0,5mm, vân sáng bậc 4 của
1
λ
trùng với vân sáng bậc 5 của
2
λ
. Bước sóng
1
λ
bằng:
A. 562,5nm. B 450,0nm. C. 723,6nm. D. 392,5nm.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng có khoảng cách giữa hai khe S
1
,S
2
là 0,5mm, khoảng cách
giữa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
đến mà là 1,6m. Ánh sáng làm thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
m
µ
. M là điểm trên màn cách vân trung tâm 8mm. Trên đoạn từ vân trung tâm đến M có tổng số vân sáng và vân
tối là (Tính cả hai đầu nếu có):
A. 10. B. 8. C. 9. D11.
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, R thay đổi được, L, C, hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu mạch và tần số không đổi. Người ta nhận thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và L không
thay đổi khi R thay đổi. Khi R có giá trị để công suất trong mạch cực đại thì nhận định nào sau đây không phù
hợp:
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện là
4
π
.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở bằng
1
2
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo thẳng, M là một điểm trên quỹ đạo. Khoảng thời gian vật chuyển
động từ M đến lần gần nhất đổi chiều chuyển động là
t∆
. Khoảng thời gian vật chuyển động từ M đến lần gần
nhất hợp lực tác dụng vào vật đổi chiều là
'
2
t
t
∆
∆ =
. Khi vật đi qua M thì:
A. Gia tốc cực đại B. Tốc độ cực đại
C. Tốc độ bằng ½ giá trị cực đại. D. Độ lớn gia tốc bằng ½ giá trị cực đại
Câu 9: Sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ:
A. Sóng điện thoại B. Sóng siêu âm
C. Sóng radio C. Sóng hồng ngoại
Câu 10: Trong một mạch dao động điện từ tự do có tần số f thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm sẽ:
A. Là hằng số và như nhau tại mọi điểm.
B. Là hằng số và phụ thuộc vào vị trí trong cuộn cảm.
C. Biến đổi với tần số 2f và phụ thuộc vào điểm xét.
D. Biến đổi với tần số f và ở mọi điểm đều như nhau.
Câu 11: Cho con lắc lò xo có độ cứng K khối lượng m treo thẳng đứng, ban đầu vật nặng đứng yên ở vị trí cân
bằng. Gắn thêm vào m vật m’ = 0,44m rồi thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa thì tốc độ cực đại của hệ vật là
45cm/s. Khi hệ lần đầu tiên dừng lại thì gỡ nhẹ vật m’ khỏi m và thả cho m tiếp tục dao động. Tốc độ cực đại của
m sau đó là:
A. 90 cm/s B. 108cm/s C. 120cm/s D. 60cm/s
Câu 12: Trong mạch điện chỉ chứa điện trở thuần thì không có đặc điểm nào sau đây:
A. Hệ số công suất bằng 1 .
B . Tỷ lệ
0
0
I
i
u U
=
luôn đúng, với i, u là các giá trị tức thời, I
0
, U
0
là các giá trị biên độ.
C. Công suất tức thời của mạch là một hằng số.
D. dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha.
Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp có điện trở thuần R=100
3Ω
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L=318,3mH, tụ điện có điện dung C=15,9
F
µ
, tần số f=50Hz. Tổng trở của mạch là:
A. 100
Ω
B.200
Ω
C.100
3Ω
D.300
Ω
Câu 14: Cho 2 mạch dao động tự do có các thông số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có
các thông số (L, C’) tần số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thông số (L’, C) thì tần số riêng là :
A. 2f/3 B. 27f/8 C.9f/4 D. 4f /9
Câu 15: Cho ba mạch dao động điện từ tự do có chu kỳ lần lượt là 0,02 giây; 0,03 giây và 0,025 giây. Cùng dao
động điều hòa với cùng một gốc thời gian. Thời điểm đầu tiên kể từ t=0 đến khi cả ba mạch đều lặp lại trạng thái
ban đầu là:
A. 0,3 giây B. 0,06 giây C. 0,6 giây D. 0,1 giây
Câu 16: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng có L=20mH và C= 8
F
µ
. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
5V. Khi hiệu điện thế tức thời là 3V thì dòng điện có độ lớn là :
A. 8mA B. 60mA C.6mA D.80mA
Câu 17: Ở nơi truyền tải điện năng người ta mắc một công-tơ điện để đo điện năng truyền tải, mỗi ngày đêm
công-tơ chạy 48000KWh. Nơi tiêu thụ người ta cũng mắc một công-tơ để đo điện năng tiêu thụ, mỗi ngày đêm
công-tơ chỉ chạy 38400KWh. Nếu nâng điện áp nơi tiêu thụ lên 2 lần nhưng công suất nơi tiêu thụ không đổi thì
mỗi ngày đêm công-tơ nơi truyền tải chỉ bao nhiêu sau đây? Giả thiết hệ số công suất của cả hệ thống bằng 1.
A. 49000KWh B. 43200KWh C.40800KWh D.39000KWh
Câu 18: Một mạch xoay chiều có hệ số công suất là 0,8 thì:
A. Mạch có tính cảm kháng B. Mạch có dung kháng
C. Tổng trở bằng 5/4 lần điện trở D. Tổng trở bằng 0,8 lần điện trở
Câu 19: : Cho mạch điện xoay chiều R,L,C trong đó R,L, Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, tần số của hiệu
điện thế không đổi, giá trị của C thay đổi được. Khi C=C
1
và C= 0,2C
1
thì công suất trong mạch bằng nhau và
bằng 80% giá trị công suất lớn nhất mà mạch có thể đạt được khi C thay đổi. Cảm kháng của mạch bằng
A. 1,2 R B.4R/3 C. 5R/6 D.0,75R
Câu 20: Cho hai vật cùng dao động điều hòa trên một trục tọa độ, cùng vị trí cân bằng, cùng tần số, biên độ lần
lượt là
A
và
3A
. Ở một thời điểm cả hai vật cùng ly độ
3
2
A
chuyển động cùng chiều. Độ lệch pha giữa hai
dao động là:
A.
3
π
B.
12
π
C. 0 D.
6
π
Câu 21: Hai dao động điều hòa kết hợp là hai dao động điều hòa:
A. Cùng tần số, cùng biên độ B. Cùng tần số, cùng pha
C. Cùng biên độ, cùng phương D. Cùng tần số, cùng phương
Câu 22: Dao động tắt dần thì:
A. Ly độ giảm dần B. Tốc độ giảm dần
C. Biên độ giảm dần C. Thế năng giảm dần
Câu 23: Một sóng cơ có tần số 40 Hz truyền trong môi trường có tốc độ 30m/s. Bước sóng là:
A. 0,5 m B. 0,75m C. 4/3 m D. 120m
Câu 24: Một sóng cơ là sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi có bước sóng là 48 cm, biên độ là 5cm. M,N là
hai điểm trên sợi dây gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau. Tại thời điểm một trong hai điểm có tốc độ
dao động bằng 0 thì khoảng cách giữa hai điểm trong không gian bằng:
A. 12 cm B. 5 Cm C. 13cm D. 17cm
Câu 25: Cho mạch dao động điện từ LC có tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm dòng điện có giá trị
cực đại đến thời điểm năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là:
A.
1
6 f
B.
1
3 f
C.
1
12 f
D.
1
8 f
Câu 26: Cho mạch dao động điện từ LC dùng để chọn sóng, bước sóng chọn được là
λ
. Để chọn được bước sóng
'
2
λ λ
=
người ta mắc song song vào C tụ C
1
. Đề chọn được bước sóng 0,5
λ
thì cần mắc:
A. Song song vào C tụ C
2
= C
1
/3 C. Nối tiếp vào C tụ C
2
= C
1
/3
B. Song song vào C tụ C
2
= C
1
/ 9 D. Nối tiếp vào C tụ C
2
= C
1
/9
Câu 27: Một mạch dao động không lý tưởng có tần số riêng là 1000Hz, điện trở là 0,2
Ω
. Để duy trì dao động với
giá trị cực đại của dòng điện là 4mA thì mỗi chu kỳ dao động cần cung cấp năng lượng là:
A.
9
1,6.10 J
−
B.
9
0,8.10 J
−
C.
9
3,2.10 J
−
D.
9
2,4.10 J
−
Câu 28: Một âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng tăng, tần số giảm B. Bước sóng tăng, tần số không đổi
C. Bước sóng giảm, tần số không đổi D. Bước sóng không đổi, tần số tăng
Câu 29: Một sóng dừng xãy ra trên sợi dây hai đầu cố định với tần số f. Nếu tăng tần số lên 2f thì:
A. Vẫn có sóng dừng, các nút sóng ban đầu trở thành bụng sóng.
B. Vẫn có sóng dừng, các bụng sóng ban đầu trở thành nút sóng.
C Không có sóng dừng nữa.
D. Vẫn có sóng dừng, các bụng sóng ban đầu lúc này vẫn là bụng sóng.
Câu 30: Trong mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp có R=
3
Z
C
. Tại một thời điểm hiệu điện thế tức
thời trên điện trở và trên tụ điện lần lượt là
60 6V
và
80 2V
. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch điện là:
A. 160 V B.200
2
V C.
160 2
V D.200V
Câu 31: Cho dòng điện
3 2 os(100 )i c t A
π
=
chạy qua một ampe kế nhiệt lý tưởng thì ampe kế chỉ:
A. 6(A) B. 0 (A) C.2(A) D.3(A)
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C trong đó R,C, Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, tần số của hiệu
điện thế không đổi, giá trị của L thay đổi được. Khi L=L
0
thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng
200W thì khi đó hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch điện.
Khi điều chỉnh L đến giá trị để hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị lớn nhất thì công suất khi đó là:
A. 180 W B. 160W C. 150W D. 120W
Câu 33: Cho hai nguồn sóng điểm phát sóng giống nhau trên mặt nước, cách nhau khoảng bằng 3 lần bước sóng.
Điểm thuộc trung trực của hai nguồn, dao động cùng pha với trung điểm của hai nguồn cách trung điểm của hai
nguồn khoảng nhỏ nhất bằng:
A. Bước sóng B. ba lần bước sóng C. 1,5 lần bước sóng D. hai lần bước sóng.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa có dạng
cos( )x A t
ω ϕ
= +
, vị trí ban đầu được chọn có trạng thái thỏa mãn:
tốc độ bằng ½ giá trị cực đại, đang giảm và gia tốc đang có giá trị âm. Pha ban đầu bằng:
A.
2
3
π
−
B.
5
6
π
C.
6
π
−
D.
6
π
Câu 35: Con lắc lò xo dao động điều hòa có tần số f. Cơ năng của con lắc có tần số:
A. Bằng 0 B. Bằng f C. Bằng 2f D. Bằng f/2
Câu 36: Cho hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha với bước sóng 4cm, cách nhau 19cm. Trên đoạn thẳng
nối hai nguồn có:
A. 8 điểm dao động cực đại, 9 điểm dao động cực tiểu.
B. 10 điểm dao động cực đại, 9 điểm dao động cực tiểu.
C. 9 điểm dao động cực đại, 10 điểm dao động cực tiểu.
D. 9 điểm dao động cực đại, 8 điểm dao động cực tiểu.
Câu 37: Cho nguồn âm điểm O phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. M,N là hai điểm trên
cùng một phương truyền âm có mức cường độ âm lần lượt là 73dB và 65dB. Nếu đem nguồn âm đến M thì ở N
có mức cường độ âm là:
A. 69,4dB B. 69dB C. 67,5dB D. 70,2dB
Câu 38: Cho sợi dây hai đầu cố định, sóng trên sợi dây có tần số thay đổi được. Tần số 36Hz và 42Hz là hai giá
trị gần nhau nhất tạo sóng dừng. Để trên dây có 5 bút sóng (Kể cả hai đầu) thì tần số phải là:
A. 36 Hz B.30Hz C.24Hz D. 48Hz
Câu39: Hiện tượng tán sắc
A. Là hiện tia sáng bị lệch khi tuyền từ môi trường này sang môi trường khác.
B. Có nguyên nhân là do môi trường có chiết suất phụ thuộc của vào bản chất của nó.
C. Chỉ xảy ra với ánh sáng trắng.
D. Không xảy ra với ánh sáng đơn sắc.
Câu 40: Quang phổ vạch phát xạ không có đặc điểm nào sau đây:
A. Không phụ thuộc vào bản chất của nguồn.
B. Gồm các vạch màu riêng lẽ trên một nền tối.
C. Do khí hơi ở áp suất thấp, bị kích thích phát ra.
D. Đặc trưng cho nguồn về thành phần hóa học ( Thành phần nguyên tố và thành phần nồng độ).
Câu 41: Cho mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với điện tụ điện có dung kháng là 80
Ω
. Biết
hiệu điện thế hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện là
4
π
, toàn mạch có tính cảm kháng và hệ số
công suất là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40
Ω
B. 120
Ω
C. 160
Ω
D.320
Ω
Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều có tần số thay đổi được từ 0Hz đến giá trị rất lớn. trong quá trình thay đổi của
tần số thấy tổng trở luôn đồng biến với tần số nhưng chúng không tỷ lệ thuận với nhau. Khi tần số là f
0
thì hệ số
công suất là
1
2
và công suất là 100W. Khi tần số là 2f
0
thì:
A. Hệ số công suất là
1
5
và công suất là 40W
B. Hệ số công suất là
1
5
và công suất là 50W
C. Hệ số công suất là
1
3
và công suất là 200W
D. Hệ số công suất là
1
3
và công suất là 50W
Câu 43: Công dụng của máy biến áp là:
A. Thay đổi tần số của điện áp xoay chiều
B. Thay đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
C. Thay đổi công suất của nguồn điện xoay chiều.
D. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều ( Chỉnh lưu).
Câu 44: Trong các máy điện có tính cảm kháng người ta thường mắc thêm các tụ điện với mục đích:
A. Tăng hệ số công suất để tăng công suất làm việc.
B. Tăng hệ số công suất để giảm công suất làm việc.
C. Tăng hệ số công suất để giảm công suất hao phí.
D. giảm hệ số công suất để giảm công suất hao phí.
Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng làm thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước
sóng từ
0,38 m
µ
đến
0,76 m
µ
. Điểm N là vân sáng bậc 8 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,46
m
µ
. Tại N có:
A. 5 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,67
m
µ
.
B. 5 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,76
m
µ
.
C. 6 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,67
m
µ
.
D. 6 ánh sáng bị triệt tiêu và bước sóng lớn nhất trong số đó là 0,76
m
µ
.
Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-Âng có khoảng cách giữa hai khe S
1
,S
2
là 0,8mm, khoảng
cách giữa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
đến màn là 1,6m. Trong nguồn S chứa đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng
1
0,45 m
λ µ
=
và
2
0,63 m
λ µ
=
. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm gần nhất các ánh sáng
đều bị triệt tiêu là:
A. 3,15mm. B. 0,63mm. C. 0,9mm. D. 0,45mm.
Câu 47: Một vật tham gia đồng thời hai dao động kết hợp
1 1
os( . )
2
x A c t
π
ω
= +
và
1 2
os( . )
6
x A c t
π
ω
= −
, dao động
tổng hợp là
os( . )x Ac t cm
ω ϕ
= +
. Trong đó A
1
và A
2
thay đổi được nhưng A không thay đổi. Khi A
1
và A
2
thay
đổi thì
ϕ
có giá trị trong đoạn:
A.
0;
6
π
B.
0;
3
π
C.
;
6 3
π π
D.
;
6 3
π π
−
Câu 48: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi:
A. Lực cản nhỏ B. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
C. Biên độ lực cưỡng bức lớn C. Tần số riêng của hệ rất nhỏ.
Câu 49: Cho cuộn dây một không thuần cảm có các thông số L
1
, r
1
mắc nối tiếp với cuộn dây hai thuần cảm L
2
.
Mạch điện có hệ số công suất là 0,5; hiệu điện thế hai đầu mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây
một là
6
π
. Tỷ lệ
1
2
L
L
bằng:
A. 2 B.
3
2
C.
2
3
D.
1
2
Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không thay đổi.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu các linh kiện R,L,C lần lượt là 45V, 90V và 150 V. Nếu nối tắt hai bản tụ của tụ
điện bằng một dây dẫn thì hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R là:
A.45 V. B.
25 5V
C.
15 5V
D.30V.
Đáp án lý
Mã 194 Đáp án Gợi ý giải
1 C
2 A
Vẽ đường tròn suy ra
5
6
π
ω
=
(rad/s), góc quét
4
π
α
=
nên t=0,3 s
3 A
*/ Ban đầu
2
U
I
R
=
*/ Sau đó U’=4U/3; Z
C
giảm 4/3 lần và bằng 3R/4 nên:
'
4.4.
1,51.
3.5
U
I I
R
= =
4 B So sánh r
đ
và r
t
suy ra đáp án 0,79 độ
5 A
1 2 2 1
4 5 0,8
λ λ λ λ
= → =
và i
1
-i
2
=0,5mm. giải ra được:
1
562,5nm
λ
=
6 C i= 1,92mm; x=8mm=4,2i nên có 4 vân tối và 5 vân sáng
7 B Vẽ giản đồ. Lưu ý U
RL
=U
AB
thì Z
C
=2Z
L
8 D
Vẽ đường trong suy ra
2
A
x = ±
9 B Sóng siêu âm là sóng cơ học, các sóng còn lại là sóng điện từ
10 D Trong lòng cuộn cảm có từ trường đều, cảm ứng từ cùng tần số với dòng
điện.
11 B
*/ Ban đầu
ax 0
0,44 . 45( / )
1,44
m
K
v l cm s
m
= ∆ =
Sau đó :
,
ax 0
0,88 . 108( / )
M
K
v l cm s
m
= ∆ =
12 C Công suất tức thời có tần số 2f
13 B Z
L
=100
Ω
; Z
C
=200
Ω
nên tổng trở là 200
Ω
14 A */LC=L’C’; LC’= LC/(2,25) suy ra C=2,25C’ nên L’C=2,25L’C’
Suy ra f’=2f/3
15 A
1 1 2 2 3 3
. . .t k T k T k T∆ = = =
Suy ra :
1
1 2
2
2 1
3
3
2
2
k
k T
k
k T
= = →
M
M
Và :
1
3
1
2
3 1
5
5
4
4
k
T
k
k
k T
= = →
M
M
t∆
nhỏ nhất khi k
1
=15, k
2
=10; k
3
=12 thay vào suy ra
t∆
=0,3 giây
16 D Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng
17 C U
tiêu thụ
tăng 2 lần, P
tiêu thụ
không đổi nên I giảm hai lần hao phí giảm 4 lần.
18 C
/
R
k Z R k
Z
= ⇒ =
19 D
1 2
1
3
2
C C
L C
Z Z
Z Z
+
= =
;
2 2
1
2 2
1
. 4
. 4
4 5
C
C
U R U
P R Z
R Z R
= = ⇒ =
+
vậy Z
L
=0,75R
20 D Vẽ giãn đồ
21 C Không cần cùng biên độ và pha
22 C
23 B
.
v
v T
f
λ
= =
24 C Hai điểm cách nhau theo phương truyền sóng là d thõa mãn:
2
12
2
d
d cm
π π
ϕ
λ
∆ = = ⇒ =
; Khi một điểm đi qua VT biên thì điểm còn
lại ở VTCB nên theo phương dao động chúng cách nhau khoảng A=5cm.
Áp dụng pitago suy ra khoảng cách l trong không gian = 13cm
25 A Vẽ đường tròn cho i. Góc quét từ i=I
0
đến i=I
0
/2
26 D C
1
=3C; C
2
=C/3 nên C
2
=C
1
/9
27 A
2
.I R
f
ε
=
28 B
29 B Bột bó chia thành hai bó
30 D Sử dụng công thức quan hệ độc lập
2 2
0 0
60 6 80 2
1
R C
U U
+ =
÷ ÷
÷ ÷
và U
0R
=
3
U
0C
nên U
0C
=100
2
V và suy ra
U=200V
31 D I=3A
32 B */ Khi L=L
0
thì mạch xãy ra công hưởng khi đó : Z
C
=Z
L0
=2R
2
ax
200
M
U
P W
R
= =
; Khi L có giá trị để U
L
lớn nhất thì Z
L
=2,5R thay vào
P=160W
33 D
Khoảng cách từ nguồn đến I và M là l và d thì d= l+
λ
=2,5
λ
. Áp dụng
pitaga suy ra MI=2
λ
34 C Vẽ đường tròn
35 A Cơ năng không đổi
36 B Lưu ý hai nguồn ngược pha
37 A
38 C f
min
= 6HZ, f=4f
min
=24HZ
39 D
40 A Phụ thuộc vào bản chất
41 D Vẽ giãn đồ:
R=Z
L
3R/4=Z
L
-80
Ω
nên R=320
Ω
42 A Z đồng biến và không tỷ lệ thuận với f nên mạch gồm R và L.
*/ Khi f=f
0
thì R=Z
L
; P=
2
2
U
R
=100W
*/ Khi f=2f
0
thì Z
L
=2R, khi đó
2
2 2
1
40 ,
5
5
L
U R
P W k
R
R Z
= = = =
+
43 B
44 C
45 A
Điểm N có : 8.0,46=K
t
.
t
λ
= K
đ
d
λ
nên k
đ
=4,8 và k
t
= 9,6
Các giá trị k= 5,5; 6,5; 7,5; 8,5 và 9,5 thì bức xạ tương ứng tạo vân tối
Thay k= 5,5 thìm ra bước sóng lớn nhất.
46 A
1
1 1 2 2
2
7 3,5
. .
5 2,5
k
k k
k
λ λ
= ⇒ = =
nên x
tối min
=3,5i
1
=3,15mm
47 B
Khi A
1
lớn nhất thì
ϕ
lớn nhất bằng
3
π
và khi A
2
lớn nhất thì
ϕ
nhỏ nhất
và bằng 0. ( vẽ giãn đồ và sử dụng định lý hàm sin trong tam giác)
48 B
49 D Vẽ giãn đồ thấy Z
d1
=Z
L2
=2Z
L1
50 C U
AB
=75V và Z
L
=2R
Khi mạch chỉ còn R,L thì U
R
=15
5
V.