Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi trắc nghiệm và tự luận môn vật lý 9 đề số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.61 KB, 3 trang )

ĐỀ SỐ 5 (45 phút)
A – PHẠM VI KIỂM TRA
1. Công suất điện.
2. Điện năng – Công của dòng điện.
3. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng.
4. Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện.
5. Định luật Jun – Lenxơ.
6. Vận dụng định luật Jun – Lenxơ.
7. Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I
2
trong định luật Jun – Lenxơ.
8. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
9. Tổng kết chương I: Điện học.
B – NỘI DUNG ĐỀ
I – Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Một bếp điện có điện R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ I và khi đó bếp có công suất là P. Công thức tính P nào dưới đây không đúng?
A.
2
P U R=
. B.
2
U
P
R
=
. C.
2
P I R=
. D.
P UI


=
.
Câu 2. Có 2 điện trở R
1
và R
2
= 2R
1
được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công
suất P
1
, P
2
của R
1
, R
2
có mối quan hệ là
A. P
1
=P
2
. B. P
2
=2P
1
. C. P
1
=2P
2

. D. P
1
=4P
2
.
Câu 3. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t

A.
Pt
A
R
=
. B.
A UIt=
. C.
2
P
A
R
=
. D.
A RIt=
.
Câu 4. Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ dùng để xác định công
suất của bóng đèn. Trước khi đóng công tắc K, cần phải điều
chỉnh con chạy của biến trở ở vị trí nào?
A. Vị trí 1. B. vị trí 2. C. vị trí 3. D. vị trí khác.
Câu 5. Mắc một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W vào hiệu điện thế 220 V. Biết đèn được sử
dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30

ngày) theo đơn vị kWh.
A. 12 kWh. B. 400 kWh. C. 1 440 kWh. D. 43 200 kWh.
Câu 6. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trỏ R thì cường độ dòng điện chạy qua
là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong
thời gian t?
A.
Ut
Q
I
=
. B.
Q UIt=
. C.
2
U t
Q
R
=
. D.
2
Q I Rt=
.
Câu 7. Khi mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
trong cùng một thời gian
A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi.
B. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
C. tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
D. giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 8. Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo ao toàn vì
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này xuống đất.

B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của thiết bị này.
C. Hiệu điện thế luôn ổn định để thiết bị hoạt động bình thường.
D. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại, thì cường độ dòng
điện này rất nhỏ.
II. - Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
Câu 9. Công của dòng điện là số đo để chuyển hóa thành
các dạng năng lượng khác.
Câu 10. Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất điện của dụng cụ đó khi được sử
dụng với hiệu điện thế
Câu 11. Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi đối với gia đình, trước hết là
III – Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu có
nội dung đúng
Câu 12.
1. Đơn vị đo điện năng 1 kWh bằng a) 1,1 kW
2. Một ấm điện khi mắc vào hiệu điện thế 220 V thì có dòng điện 5A chạy qua.
Công suất tiêu thụ điện của ấm là
b) 220 V
3. Mạng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng có hiệu điện thế là c) 3,6.10
6
J
d) 1 000 kJ
1 - … 2 - … 3 - …
IV – Bài tập
Câu 13. Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở là 2Ω. Gập đôi dây dẫn này để có một
dây dẫn mới. Hãy tính điện trở của dây dẫn mới.
Câu 14. Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 5
A. Bàn là này được sử dụng như vậy trung bình 10 phút trong 1 ngày. Biết rằng điện năng biến
đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
a) Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là theo đơn vị kW.
b) Tính điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kWh.

c) Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra khi sử dụng trong 30 ngày theo đơn vị J.
C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

u
Đáp án Biểu điểm Ghi chú
1 A 0,5 điểm
2 C 0,5 điểm
3 B 0,5 điểm
4 C 0,5 điểm
5 A 0,5 điểm
6 A 0,5 điểm
7 B 0,5 điểm
8 D 0,5 điểm
9 lượng điện năng tiêu thụ 0,5 điểm
10 Định mức 0,5 điểm
11 Giảm bớt tiền điện phải trả 0,5 điểm
12
1 – c 0,5 điểm
2 – a 0,5 điểm
3 – b 0,5 điểm
13
- Gập đôi dây dẫn cũ để có dây dẫn mới, thì dây
dẫn mới phải có chiều dài nhỏ gấp 2 lần và tiết
diện lớn gấp 2 lần so với dây dẫn cũ.
0,5 điểm
Điện trở mới của dây dẫn:
'
'
'
2

0,5( )
4S 4 4
l l l R
R R
S S
ρ ρ ρ
= ⇒ = = = = = Ω
0,5 điểm
14
a) Công suất tiêu thụ điện của bàn là theo đơn vị
kW:
P = UI = 0,11.5 = 0,55 (kW)
0,5 điểm
b) Điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 ngày:
0,55.30
2,75( )
6
A Pt kWh= = =
1,0 điểm
c) Nhiệt lượng bàn là tỏa ra khi sử dụng như vậy
theo đơn vị J:
Q = A = 2,75.1000.3 600 = 9 900 000 (J)
0,5 điểm

×