Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Cái chết của tự nhiên và sự khai sinh sinh thái nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 42 trang )

Ecological Footprint
Cái chết của
tự nhiên
và sự khai sinh
sinh thái
nhân văn
Sinh thái nhân văn
Tiếp
cận
sinh
thái
nhân
văn
1. Tiếp cận với nhận thức con người thực chất cũng là
một loài động vật mà loài động vật này tỏ ra ưu việt nhờ
có văn hoá.
1. Tiếp cận với nhận thức con người thực chất cũng là
một loài động vật mà loài động vật này tỏ ra ưu việt nhờ
có văn hoá.
2. Tiếp cận bằng kiến thức tổng hợp về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội trong mối tổng thể hài hoà, cân
bằng, chú ý tri thức địa phương.
2. Tiếp cận bằng kiến thức tổng hợp về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội trong mối tổng thể hài hoà, cân
bằng, chú ý tri thức địa phương.
3. Quan hệ chặt chẽ với sinh thái học trên ba khía cạnh:
tiến hoá về đạo đức môi trường, đa dạng về các dạng
thức nhân văn, tác động của sự sử dụng quá mức nguồn
lợi của hệ sinh thái do các hoạt động nhân văn gây ra.
3. Quan hệ chặt chẽ với sinh thái học trên ba khía cạnh:
tiến hoá về đạo đức môi trường, đa dạng về các dạng


thức nhân văn, tác động của sự sử dụng quá mức nguồn
lợi của hệ sinh thái do các hoạt động nhân văn gây ra.
4. Giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đặt ra, đồng thời
sử dụng thực tiễn với vai trò kiểm nghiệm trong cơ chế
liên hệ ngược
4. Giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đặt ra, đồng thời
sử dụng thực tiễn với vai trò kiểm nghiệm trong cơ chế
liên hệ ngược
7. STNV phát triển còn mơí và ở giai đoạn đầu nghiên
cứu về nguồn gốc và tiến hoá của loài người trong mối
liên quan với các quá trình sinh địa hoá tự nhiên và với
chính môi trường sống của mình.
7. STNV phát triển còn mơí và ở giai đoạn đầu nghiên
cứu về nguồn gốc và tiến hoá của loài người trong mối
liên quan với các quá trình sinh địa hoá tự nhiên và với
chính môi trường sống của mình.
6.Tiếp cận trên quan điểm đánh giá các hoạt động
nhân văn gắn liền với tiến hoá xã hội
6.Tiếp cận trên quan điểm đánh giá các hoạt động
nhân văn gắn liền với tiến hoá xã hội
5. Dựa trên các kiến thức về xã hội sinh vật học nhằm
giúp ích cho các hoạt động nghiên cứu về phân loại xã
hội, cấu trúc thứ bậc (phân cấp), cạnh tranh và thích
nghi chọn lọc, “sinh học đô thị”
5. Dựa trên các kiến thức về xã hội sinh vật học nhằm
giúp ích cho các hoạt động nghiên cứu về phân loại xã
hội, cấu trúc thứ bậc (phân cấp), cạnh tranh và thích
nghi chọn lọc, “sinh học đô thị”
Tiếp
cận

sinh
thái
nhân
văn
9. Phát triển những khái niệm mới để giải thích sự
phát triển đương đại của các quần thể người, các hệ
sinh thái trên trái đất cũng như mối tác động qua lại
của chúng.
9. Phát triển những khái niệm mới để giải thích sự
phát triển đương đại của các quần thể người, các hệ
sinh thái trên trái đất cũng như mối tác động qua lại
của chúng.
10. Phân tích các chính sách để đánh giá tác động
của con người lên các quá trình tự nhiên  đưa sinh
thái nhân văn gắn bó với triết học và chính trị học.
10. Phân tích các chính sách để đánh giá tác động
của con người lên các quá trình tự nhiên  đưa sinh
thái nhân văn gắn bó với triết học và chính trị học.
8. Áp dụng tiếp cận trên hệ thống: nghiên cứu tổng
hợp kết hợp cả quần thể, quần xã, hệ sinh thái với sự
tham gia của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội.
8. Áp dụng tiếp cận trên hệ thống: nghiên cứu tổng
hợp kết hợp cả quần thể, quần xã, hệ sinh thái với sự
tham gia của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội.
Tiếp
cận
sinh
thái
nhân
văn

Sinh
thái
nhân
văn
Khái niệm
Sinh thái nhân văn
ở Việt Nam
Giải pháp
Đặc điểm của
hệ sinh thái nhân văn
Bản chất, nội dung của
vấn đề STNV
Thực trạng
Khái niệm
Sinh thái học nhân văn là khoa học nghiên cứu
mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn nhau giữa xã hội
và tự nhiên- những quy luật hoạt động sinh quyển và sự
vận dụng một cách có ý thức của con người những quy
luật sinh thái học đó vào hoạt động thực tiễn nhằm bảo
đảm những điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền
vững của xã hội.
H sinh thỏi nhõn vn l tng th ca hai h
thng:
H thng con ngi v kinh t xó hi ca nú
thuc qun xó nhõn vn
H thng mụi trng sinh thỏi (mụi trng sinh
thỏi t nhiờn v mụi trng sinh thỏi nhõn to)
Môi trờng sinh thái nhân văn là tổng hợp tất
cả những điều kiện tự nhiên và xã hội, cả vô cơ lẫn
hữu cơ, có liên quan đến sự sống của con ng'ời, sự

tồn tại và phát triển của xã hội
Thành phần của hệ
sinh thái nhân văn
Lãnh thổ sinh thái
Quần xã nhân văn
Lãnh
thổ
sinh
thái
Là môi trường sinh thái được cụ thể hoá theo
lãnh thổ.
Là môi trường sinh thái được cụ thể hoá theo
lãnh thổ.
Lãnh thổ sinh thái có đa chức năng:
- Chức năng môi trường sống tự nhiên và
nhân tạo, các chức năng của nền địa chất và địa
hình, đất, sinh vật, thuỷ văn, khí hậu đây là môi
trường sống của con người và sinh vật.
- Chức năng năng suất sinh học của đa
dạng các loài trong quần xã và hệ sinh thái.
- Chức năng kinh tế - xã hội cung cấp tài
nguyên.
Lãnh thổ sinh thái có đa chức năng:
- Chức năng môi trường sống tự nhiên và
nhân tạo, các chức năng của nền địa chất và địa
hình, đất, sinh vật, thuỷ văn, khí hậu đây là môi
trường sống của con người và sinh vật.
- Chức năng năng suất sinh học của đa
dạng các loài trong quần xã và hệ sinh thái.

- Chức năng kinh tế - xã hội cung cấp tài
nguyên.
Bản chất của vấn đề
sinh thái nhân văn
Mâu thuẫn sinh thái – xã hội
Mâu thuẫn kinh tế – xã hội
Mâu thuẫn kinh tế - sinh thái
Là mâu thuẫn
trong mối quan
hệ giữa xã hội và
tư nhiên, những
mâu thuẫn giữa
con người với
con người và
những mâu thuẫn
bên trong sự phát
triển của xã hội
Nội
dung
của
vấn
đề
STNV
Mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn
nhau giữa xã hội và tự nhiên
Mối quangiữa con người với con người
trong xã hội
Nghiên cứu sinh thái
Nghiên cứu sự phát triển lâu bền của
xã hội

Xây dựng mạng lưới thông tin toàn cầu và
khu vực trong lĩnh vực môi trường
Đặc điểm của
hệ sinh thái nhân văn

hệ
thống
thông
tin
Yếu
tố
niềm
tin
trong
hệ
sinh
thái
Yếu
tố
con
người
trong
hệ
sinh
thái
Tác
động
của
khoa
học

kỹ
thuật
lên
hệ
sinh
thái
Sự
phát
triển
quá
nhanh
của
các
HST
NV
hiện
đại
Năng
lượng

vật
liệu
mới
Dòng thông tin đi từ hệ tự nhiên được con người tiếp thu qua
quá trình lao động, tích lũy và không ngừng phát triển và trở
thành công cụ quan trọng đối với con người để tác động vào tự
nhiên. Dòng thông tin còn di chuyển trong các cộng đồng
Hệ sinh thái nhân văn là hệ thống thông tin
Yếu tố niềm tin trong hệ sinh
thái nhân văn: yếu tố niềm tin

tác động đến thái độ, cung cách
ứng xử của xã hội loài người
lên tự nhiên và giữa con người
với nhau
Lễ cúng thần nông ở Nam Bộ
Tín ngưỡng: Đạo Phật
Con người là thành phần đặc biệt trong hệ sinh thái nhân văn
Con người vừa là một sinh vật
tham gia tích cực vào quá trình sản
xuất vừa là một sinh vật tiêu thụ
mạnh mẽ
Con người có khả năng nhận
thức và áp dụng các quy luật của
tự nhiên để tác động trở lại vào tự
nhiên, tạo ra những khả năng khai
thác mạnh mẽ
Con người là một phần của hệ
sinh thái, do đó để tồn tại con
người cần duy trì tính ổn định của
hệ sinh thái
Tác động của khoa học kỹ thật lên hệ sinh thái
Khoa học kỹ thuật với những bước phát
triển mạnh mẽ đã có nhưng tác động to lớn đến
hệ sinh thái. Nhờ khoa học kỹ thuật con người
có khả năng khai thác tự nhiên với mức độ chưa
từng có trước đó, đồng thời có khả năng làm cạn
kiệt các nguồn vào của hệ sinh thái, nhưng koa
học kỹ thuật phát triển cũng đưa đến khả năng
bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái tự nhiên
Sự phát triển quá nhanh của các hệ sinh thái

nhân văn hiện đại. Hệ sinh thái nhân văn
hiện đại phát triển với tốc độ quá nhanh, chỉ
trong vòng một trăm năm qua đã v'ợt tất cả
thời gian tr'ớc đó. Điều này có nguy cơ dẫn
đến sự mất ổn định do thời gian hình thành
và chọn lọc các cơ chế thích nghi quá ngắn.
Nng lng v vt liu mi
Trong hệ sinh thái nhân văn xuất hiện những dạng
vật liệu mới, những con đ'ờng chuyển hoá năng l'
ợng mới mà tr'ớc đây hiếm gặp hoặc không có sẵn
trong tự nhiên
Sinh
thái
nhân
văn

Việt
Nam
Vùng đồng bằng
Vùng đồi núi
Vùng đô thị
Đồng
bằng sông Hồng
Đồng bằng
sông Cửu Long
ng
bng sụng Hng
Ton vựng cú din tớch: 15.000
km
2

, chim 4,5% din tớch ca c nc.
Dõn s l 19.577.944 ngi (thi im
1/4/2009), chim 22,82% dõn s c
nc
Có nền văn hoá lúa n'ớc lâu đời, sớm áp dụng khoa
học kĩ thuật tiên tiến,sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học,
giống mới, thâm canh tăng năng suất cây trồng. H sinh thỏi
ó t n nh cao ca nng sut.
Áp lực dân số đã đè lên hệ sinh
thái nông nghiệp, các nguồn tài nguyên
động vật trên đồng ruộng như cua cáy,
cá, tôm, chim, thú…bị khai thác triệt
để. Thuốc trừ sâu, phân hóa học cùng
với sự chọn lọc cây lương thực với mục
đích kinh tế, áp dụng giống mới không
còn giống địa phương, mất nguồn gen,
mất đa dạng sinh học.
ỉ Nam Định
Khu Ramsar Xuân Thuỷ. Đây là khu
Ramsar được công nhận vào năm 1989, là
khu đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam tính
đến thời điểm này. Là nơi cư trú của
những loài chim nước, do các nước tham
gia ký tại tp. Ramsar, Cộng hoà Hồi giáo
Iran. Xuân Thuỷ cũng là khu Ramsar đầu
tiên của Đông Nam Á và thứ 50 của thế
giới.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
đồng bằng Sông Hồng
Khu vực có khoảng 200 loài chim, trong đó có gần 60 loài

chim di cư, hơn 50 loài chim nước. Nhiều loài quý hiếm được
ghi trong sách đỏ thế giới như: cò thìa, mòng bể, rẽ mỏ thìa, cò
trắng bắc, Sinh cảnh đặc sắc nơi đây là những cánh rừng
ngập mặn rộng hàng ngàn ha, đầm lầy mặn, bãi bồi ven biển và
cửa sông.
ng
bng
sụng
Cu
Long
Diện tích khoảng 39.734 km2,
địa hình bằng phẳng, đất đai màu
mỡ, dân số khoảng 17178871
ng i, mật độ dân số khoảng
430 ng'ời/km2 năm 2006.
Tốc độ tăng dân số rất nhanh do tăng tại ch và di
c' từ nơi khác đến. Phần lớn diện tích dùng để
trồng lúa, ngoài ra còn phát triển nuôi trồng thuỷ
sản, chăn nuôi, trồng cây ăn quả. Nhìn đại thể thì
ĐBSCL là một hệ sinh thái đa dạng về cây trồng,
vật nuôi, phong phú về tiềm năng kinh tế

×