Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

8 Loại Hình Trí Thông Minh Và phương pháp nuôi dạy trẻ Shichida

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 32 trang )

1
1 
Bạn muốn con mình thật thông minh và khỏe mạnh, vậy thì trong giai đoạn trẻ từ 0-3 tuổi hãy bắt đầu giáo
dục trẻ nắm bắt 8 kỹ năng thiết yếu của con người, đó là:
1. Kỹ năng ngữ văn (khả năng nắm bắt ngôn ngữ, chữ viết);
2. Kỹ năng lôgic toán học (khả năng về toán học, lôgic và khoa học);
3. Kỹ năng âm nhạc (khả năng hiểu, sáng tạo và vận dụng âm nhạc, bao gồm thưởng thức, hát theo,
sáng tác, );
4. Khả năng vận động cơ thể;
5. Khả năng tưởng tượng về không gian (có thể hình thành trong đầu những mô hình hoặc hình ảnh
về các sự vật trước mặt);
6. Kỹ năng giao tiếp (có khả năng hiểu và giao tiếp vói người khác);
7. Kỹ năng vốn có của cá nhân (khả năng tự nhận biết và tự xử lý của cá nhân, có thể thống nhất
điều chỉnh thế giói nội tâm của mình, đặc biệt là sự phân biệt và điều chỉnh tình cảm, cảm xúc);
8. Kỹ năng quan sát tự nhiên (khả năng quan sát và phân biệt động vật, thực vật, khoáng vật, và khả
năng phân tích chỉnh thể các hoạt động của con người bao gồm văn hóa, hành vi, môi trường).
2 
“Học mà chơi, chơi mà học” Thông qua đó, trẻ được phát triển toàn diện 9 loại hình thông minh tiềm tàng
về ngôn ngữ, logic - toán học, không gian, sinh tồn, khả năng vận động thân thể, âm nhạc, năng lực tương
tác với người khác, trí thông minh nội tại, trí thông minh về tự nhiên.
Trước 2 tuổi là thời kỳ tốt nhất để phát triển sự gắn bó về mặt tình cảm - xã hội cho trẻ
3 
Trong 8 loại hình trí thông minh, trẻ có thể nổi trội đặc biệt ở một khả năng nào đó nhưng cũng có thể sở
hữu nhiều loại hình thông minh khác nhau.(ngôn ngữ, logic toán học, không gian, âm nhạc, khả năng vận
động cơ thể, năng lực tương tác, năng lực tự nhận thức bản thân, tự nhiên)
- Thông minh ngôn ngữ: Là trí thông minh của những phóng viên, nhà văn, nhà thơ, người kể chuyện, luật
sư, người có khả năng ngôn ngữ có thể tranh luận thuyết phục hướng dẫn có hiệu quả thông qua lời nói.
Họ yêu thích cách sử dụng âm thanh của từ ngữ thông qua việc chơi chữ, đố từ và cách uốn lưỡi, họ có
khả năng nhớ các sự kiện, bậc thầy về đọc và viết.
- Thông minh logic toán học: Là trí thông minh đối với những con số và sự logic. Đây là trí thông minh của
những nhà khoa học, kế toán viên và những nhà lập trình. Họ có khả năng xác định nguyên nhân chuỗi


các sự kiện, cách tư duy theo dạng nguyên nhân – kết quả, khả năng sáng tạo các giả thuyết, ưa thích các
quan điểm dựa trên ý chí.
- Thông minh về không gian: Nhạy cảm sắc bén với những chi tiết cụ thể trực quan, suy nghĩ bằng hình
ảnh, hình tượng, có khả năng cảm nhận, chuyển đổi và tái tạo những góc độ khác nhau của thế giới không
gian trực quan dưới dạng hình ảnh đồ họa. Đây còn là đất sáng tạo của các kiến trúc sư, nhiếp ảnh, nghệ
sĩ, phi công và kỹ sư cơ khí trong việc dễ dàng định hướng bản thân trong không gian 3 chiều, thích các
trò chơi xếp hình, mê cung.
- Thông minh về âm nhạc: Có khả năng cảm nhận, thưởng thức và tạo ra các nhịp điệu. Trí thông minh âm
nhạc còn có trong tiềm thức của bất kỳ ai, miễn là có khả năng nghe tốt, dành thời gian cho âm nhạc, biết
2
hát theo giai điệu và phân biệt được nhiều tiết mục khác nhau với sự chính xác của các giác quan. Điển
hình là DJ, nhạc sĩ, nhạc công, giáo viên dạy nhạc, ca sĩ.
- Khả năng vận động cơ thể: Là loại thông minh của chính năng lực cơ thể, khả năng điều khiển các hoạt
động thân thể của con người và thao tác cầm nắm các vật thể một cách khéo léo. Điển hình là các vận
động viên thể thao, thợ may, thợ mộc, thợ cơ khí, bác sĩ phẫu thuật.
- Năng lực tương tác: Là năng lực hiểu, cảm nhận, làm việc và tương tác tốt với người xung quanh, cộng
đồng. Có khả năng nhìn sự việc dưới góc độ, quan điểm của người khác. Năng lực tương tác hay gặp ở
giám đốc, hiệu trưởng, nhà tâm lý, luật sư.
- Năng lực tự nhận thức bản thân: Hay còn gọi là trí thông minh nội tâm. Người thuộc loại trí tuệ này có thể
dễ dàng hiểu rõ những cảm xúc của bản thân. Sử dụng chính những hiểu biết của mình để vạch ra hướng
đi cho cuộc đời. Họ có tính độc lập mạnh mẽ, thích làm việc một mình. Điển hình là là tu sĩ, nhà trị liệu,
giáo viên tâm lý, doanh nhân.
- Tự nhiên: Những người này có khả năng quan tâm tự nhiên với thực vật và động vật, nhạy bén, tinh
thông việc nhận dạng và phân loại vô số chủng loại động thực vật trong môi trường. Điển hình là những
nhà tự nhiên học, nhà sinh thái học, nhà làm vườn, bác sĩ thú y.
Ví dụ, thông minh tương tác là trẻ dễ dàng kết bạn, có khả năng lãnh đạo, có thể thường xuyên đầu têu ra
các trò nghịch ngợm, biết đồng cảm và quan tâm đến người khác, có thể giải quyết tốt các mâu thuẫn. Đây
chính là những phẩm chất của người quản lý, giám đốc, hiệu trưởng, nhà tâm lý, luật sư trong tương lai.
Thông minh vận động là những đứa trẻ hiếu động, có khả năng điều khiển các hoạt động của thân thể và
thao tác cầm nắm các vật thể một cách khéo léo. Điển hình cho dạng thông minh này là các vận động viên

thể thao, thợ may, thợ mộc, thợ cơ khí, bác sĩ phẫu thuật.
Thông minh về không gian là khi bé giàu trí tưởng tượng, dễ bị thu hút bởi các bức tranh, hình ảnh, thích
vẽ, thích xem phim ảnh, hình ảnh trực quan, thích xếp hình khối. Nếu trí thông minh về không gian được
phát huy, bé sẽ trở thành một kiến trúc sư, nhiếp ảnh, nghệ sĩ, phi công và kỹ sư cơ khí giỏi trong tương
lai.
be-thong-minh
Bảng hành vi, tính cách của trẻ phát triển bình thường từ 0 - 6 tuổi (Theo nghiên cứu của khoa tâm
lý bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM):
  !" #$%& #$%& '()
Sơ sinh Phản xạ bú
Cử động chân tay
ngẫu nhiên
Tìm vú mẹ Khóc
3 tháng Đưa tay vào miệng
Tập lật
Giữ được đầu
Nhìn theo đồ vật
chuyển động
Mở và nắm tay
Cười thành tiếng
Phản ứng với âm thanh
Giao tiếp bằng mắt
6 tháng
Đưa tất cả đồ vật
vào miệng
Có thể ngồi với sự
trợ giúp
Quan sát, với tay và
túm lấy đồ chơi
Hướng về âm thanh lời

nói
Lắng nghe âm thanh
9 tháng
Tập nhai thức ăn
Bắt đầu tự ăn
Ngồi vững
Tập bò
Tập đứng
Nhìn theo vật rơi
Chuyển đồ vật trừ tay
này sang tay kia
Nhặt những vật nhỏ
Chú ý lắng nghe lời nói
Hiểu từ “không”, “ bye”
12 tháng Uống nước bằng ly
Đứng chựng
Tập đi
Chỉ ngón trỏ
Hiểu được lời nói và cử
chỉ
Phát âm rõ “ baba,
mama”
1-2 tuổi Biết cởi quần áo
Đi tốt
Ngồi xổm để chơi
Thích chơi với hình
ảnh
Xếp chồng khối gỗ
Hiểu được câu đơn giản
Nói nhiểu từ đơn

2- 4tuổi Kiểm soát được
tiêu tiểu
Nhảy bật 2 chân
Đưng1 chân trong vài
Xâu hạt, cầm viết
Vẽ lại hình tròn, hình
Lắng nghe kể chuyện
Nói câu đơn giản
3
phút chữ thập
Luân phiên trong đối
thoại và chơi
4-6 tuổi
Tự tắm và mặc
quần áo
Làm được những
việc đơn giản
Nhảy lò cò
Chơi đá banh tốt
Tập viết chữ
Nói và hiểu nhiều
Phát âm chuần hầu hết
các từ
/>4
4 *+,*-!!.*/0121-3
− Không đơn thuần là học tập về kiến thức, mà còn là khả năng tập trung, tính kiên trì, khả năng tự suy nghĩ
cũng như khả năng tương tác tốt với mọi người.
− Tự mình có động lực ham học hỏi, có tư duy linh hoạt và sáng tạo, không chỉ ý thức được nhu cầu của
người khác mà còn tích cực thúc đẩy sự hài hòa trong cuộc sống
− Bốn giai đoạn phát triển trong cuộc đời của một đứa trẻ bao gồm: Lúc sinh ra đến 6 tuổi, 6-12 tuổi, 12-18

tuổi, 18-24 tuổi.
− Trẻ từ 14 tháng đến 3 tuổi, học tập trung vào vận động, ngôn ngữ và sự tự lập.
4.1 *445,67()
Mười việc bạn có thể làm tại nhà để giúp con giao tiếp
1. &489,6:; cho con bạn và 8<6=8>5?@(AB
@C%=D. Hãy giữ âm thanh máy truyền hình và âm thanh nền xung quanh ở mức thấp
nhất để tạo ra một môi trường bình yên. Hãy giúp bé được nghe giọng nói của con người nhiều nhất.
2. EFG= với con của bạn. Khi con bạn tạo ra âm thanh, hãy trả lời như thể bé đang nói chuyện
vậy. Âm thanh của bé sẽ chuyển sang bập bẹ - những cố gắng đầu tiên để giao tiếp. Nói chuyện với bé
suốt ngày và khuyến khích những người chăm sóc trẻ hay khách đến thăm bé cùng làm như vậy.
3. HI=JJ6K. Trẻ em có được vốn từ vựng lớn hơn và khi lớn lên sẽ thành những người
thích đọc sách khi bé thường xuyên được nghe đọc sách. Hãy đọc ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc
đời trẻ. Trẻ thích được nghe một cuốn sách được đọc đi đọc lại nhiều lần. Hãy tìm những quyển sách có
nội dung thực tế với những hình vẽ đơn giản về những đồ vật, hành động, và sự kiện hàng ngày. Hãy hát
những bài hát mà bạn yêu thích.
4. EFL&KM6N(). Giải thích tất cả những hoạt động hàng ngày của bé. Cũng
quan trọng như việc nói chuyện và đọc cho bé, bạn nên chú ý đến những cố gắng của bé trong việc phát
âm và hãy cho bé biết bạn rất vui vì điều đó bằng cách vỗ tay, cười hay nhắc lại những gì bạn nghe thấy từ

5. L-"L= hoặc tạo ra một ngôn ngữ đặc biệt kiểu trẻ con, bé sẽ bị
lẫn lộn bởi những từ ngữ vô nghĩa đó. Bé cần phải được nghe những từ ngữ chính xác mà người lớn dùng
5
để giao tiếp. Khi bạn nói với bé, hãy nói rõ ràng và xúc tích. Bé đang học rất nhiều từ, bé liên hệ đồ vật với
từ ngữ và vì thế, bé phải được nghe tên của đồ vật khi bé nhìn thấy nó hay cầm nắm nó
6. HK)@"O()8>. Việc đáp lại bé sẽ giúp bé chuyển từ ngôn ngữ cơ thể sang
ngôn ngữ nói nhanh hơn. Bé sẽ nhìn thấy sự cố gắng của bé có kết quả. Khi bạn nghe bé nói và đáp lại,
bạn đang xây dựng mối quan hệ và làm cho bé muốn nói hơn, ngôn từ của bạn là rất quan trọng
7. EF!D0+P@Q, không chỉ là những từ ngữ chung chung mà cả những từ ngữ cụ thể như
"cái ép tỏi" hay "rèm nhà tắm". Hãy gọi tên tất cả những vật liên quan đến những căn phòng trong nhà:
phòng bếp, phòng tắm, phòng ngủ…

8. HPO@P@%K6R!;@P@STU6%V. Nếu
con bạn nói pasgetti, hãy nói lại với bé bằng từ ngữ đúng: Tối nay mẹ con mình ăn spaghetti. Bằng cách
nhắc lại các cụm từ đúng hoặc liên tục trao đổi giao tiếp, bạn sẽ giúp bé dần dần tiếp thu những từ ngữ
đúng và biết cách sử dụng chúng
9. EF),5=, kể những câu chuyện về cuộc sống, không phải chỉ kể những câu
chuyện từ sách vở. Bé sẽ yêu thích những chi tiết trong các câu chuyện nhỏ kể trước khi đi ngủ và coi đó
như một hoạt động cuối ngày" Con tỉnh dậy, mặc chiếc quần xanh lá cây và áo khủng long, rồi đánh răng
và "
10. EF04%O-, hãy lắng nghe một cách 5,B, kể cả khi bạn không hiểu bé
đang nói gì. Đừng ngắt lời bé hay gợi ý từ ngữ, mà nên để cho bé được kể hết câu chuyện. Sự thích thú
quan tâm của bạn sẽ khuyến khích bé tiếp tục giao tiếp.
4.2 *445,6$%&
1. Ngay từ lúc ban đầuJ8>&(4U),!, để bé có thể tự do vận động, trong
một phòng ngủ đã chuẩn bị với mục đích đảm bảo sự an toàn.
2. *&U< làm nơi vận động cung cấp cho bé thời gian nằm sấp trên bụng để tăng sức mạnh cho
phần trên của cơ thể béW'O&U,4V78>, cạnh giường hay tấm
thảm để vận động. Khi bé nhìn thấy bản thân mình cử động, bé sẽ cố gắng hơn để vươn mình và làm
khỏe các cơ ở cổ của bé.
3. -KL%A có chuyển động phía trên đầu của bé nhưng R, cho đẹp và để bé
tập sự tập trung và theo dõi các vật. Vài tháng sau đó, khuyến khích bé với tay và nắm bắt bằng cách treo
một đồ lắc tay hay đồ chơi trẻ con trong tầm tay của bé. Nhìn xem bé dùng tay đánh món đồ tới lui, nắm
lấy và khám phá món đồ.
4. XIYRK)>)8>D%&"%, như quần đùi ngắn với lưng dây thun, vớ ấm, và chất liệu
nhẹ nhàng. Sự thôi thúc bên trong khiến bé vận dụng tứ chi và cơ thể sẽ bị cản trở vì vướng víu do các
quần áo hạn chế sự vận động.
5. X8>Z0%6$%&. Chụp bắt các 6$S[R&\ là một sự hấp dẫn
khiến bé vươn mình, trườn người, lết và bò đi. Các trái banh bằng chỉ đan hay bằng vải lăn chầm chậm thu
hút cánh tay chụp bắt và giữ được sự chú ý của bé. Khi bé có sự phối hợp vận động tốt hơn, hãy cho bé
những trái banh chạy nhanh hơn.
6. K0Vcác thiết bị hạn chế các cử động của con bạn. Các 6MJ0++$)8]%J

0++$)%^JK(\6<(%57F6(D%&. Các thiết bị này
giúp bé ngồi, đứng, đi hay nhảy trước khi các bé có được niềm vui đạt được các bước tiến này bằng chính
sự cố gắng của mình.
7. Tạo được một 5_ và một thế giới !!`,  O) cho bé khám phá khi bé bắt đầu lết,
bò, bước đi với sự nâng đỡ, hay tự đứng một mình. 'O&^00I-4 (đường kính
5 cm) để giúp em bé của bạn gia tăng sức mạnh và sự vững vàng khi đứng dậy.
6
8. Tìm một nơi bé có thể tập leo trèo nếu ban không có cầu thang, Dạy bé cách bò xuống các bậc cầu
thang.
9. Tìm những L5& cho bé vận động: sân chơi, phòng tập thể thao công cộng, công
viên hay câu lạc bộ thể dục. Đưa cho bé những vật lớn và nặng cho bé chập chững biết đi của bạn mang
đi khi đi bộ và di chuyển.
10. a0Vb-%Q. Dành thời gian cho phép bé con của bạn đi bộ, bởi vì bé có khả năng đi bộ rất xa khi
bạn không vội quá.
4.3 *445,8>N$)
1. Tự mặc quần áoLựa chọn những loại quần áo mà bé có thể tự mặc: Áo sơ mi %R0c0, quần
có dây lưng co giãn, 5L0K hoặc 5L8U để bé có thể tự cài.
2. Cho bé tự chọn một số quần áo bằng cách treo 1 vài bộ quần áo phù hợp trên móc ở độ thấp vừa tầm
với của bé. Đặt một chiếc giỏ nhỏ phù hợp với bé để đựng quần áo bẩn.
3. Hãy cho bé một cái gương đặt ở tầm thấp, một chiếc bàn chải cỡ nhỏ và lược để chải tóc.
Tự lập trong vệ sinh cá nhân
4. Bé nên có một chiếc ghế nhỏ để ngồi bồn cầu, cái ghế này khác với chiếc ghế đẩu dùng để trèo và ngồi
lên chiếc bồn cầu của người lớn. (Một chiếc ghế để trèo lên bồn cầu sẽ tốt nếu như bé đã được dạy cách
đi vệ sinh và tự trèo lên một hay hai bậc thang một mình.) Bé cần cảm thấy an toàn khi tìm cách ngồi lên
bồn cầu mà không lo sợ là mình có thể bị ngã vào đó.
5. Cho bé một chiếc ghế đẩu để bé có thể với tới bồn rửa mặt để rửa tay và đánh răng. Chiếc ghế này
cũng có thể dùng như một chiếc ghế thấp để thay quần lót.
Tự lập trong việc ăn uống
6. Bạn hãy dọn sạch một chiếc tủ bếp thấp để đặt những chiếc ly uống nước nhỏ, bình rót nước nhỏ, chén
bát, đĩa, thìa muỗng, và nĩa của con bạn, mỗi thứ được đặt ở nơi quy định hay vật chứa riêng trong tủ

chén bát.
7. Khi chọn đĩa bát, bạn hãy tìm những chiếc có kích cỡ vừa với trẻ, được làm từ những vật liệu dễ vỡ chứ
không phải bằng nhựa. Bé sẽ học cầm nắm đồ vật một cách cẩn thận sau vài lần làm rơi vỡ đồ. Sự đổ vỡ
nên được xử lý một cách thực tế, không nên giận dữ hay trách mắng trẻ. Trẻ sẽ nhanh chóng học cách
cầm nắm chén bát một cách cẩn thận.
8. Trẻ có xu hướng thích ăn những thứ mà trẻ đã phụ giúp chuẩn bị khi làm thức ăn. Bé có thể bóc vỏ quýt
hoặc chuối nếu bạn giúp bé một vài thao tác đầu tiên.
Tự lập trong việc ngủ
9. Ngay từ đầu, một chiếc giường thấp sẽ cho bé tự do di chuyển. Nó cho phép trẻ thức dậy và tự bò ra
khỏi giường vào buổi sáng. Những đồ chơi đặt trên giá kệ thấp thường sẽ thu hút sự chú ý của trẻ khi thức
dậy.
10. Tạo ra một trình tự hoạt động hàng ngày giúp trẻ hiểu rằng đã đến giờ ngủ. Lịch trình này có thể khác
nhau ở mỗi gia đình, nhưng cho dù bạn chọn sinh hoạt nào thì hãy bảo đảm đó là một sinh hoạt giảm dần
tính náo động, -dNe4J4OJ45=J4K<. Giờ kể
chuyện, giờ tắm, giờ chơi, giờ ngủ sẽ tạo ra sự xáo trộn lớn (không hợp lý)
4.4 *445,\)8>f2$N'K
1. 8g48>6](8gJ0++6Ph6]8>. Ví dụ, khi bé muốn rửa
những củ cà rốt hay những quả dâu tây, bé sẽ ngồi ở một cái bàn và một cái ghế có cỡ vừa với bé và sử
dụng các dụng cụ bếp vừa tay cầm của bé. Chỉ cho bé cách làm thật rõ ràng để thực hiện các thao tác như
7
phủi bụi trên kệ, quét nhà, giặt vớ, lau bàn sau khi ăn xong, xếp quần áo và đặt chúng vào đúng vị trí, dọn
bàn ăn và nhiều công việc khác nữa.
2. Hãy cho con bạn học từ chính lỗi lầm của bản thân. Bé sẽ không làm việc vừa nhanh nhẹn vừa hiệu quả
giống như bạn được. Trong trường hợp bé đang tập sử dụng một cây lau nhà, có thể sẽ có xà phòng lẫn
nước bị văng xuống sàn nhà khi bé hoàn thành công việc. Quá trình thực hiện một công việc quan trọng
hơn rất nhiều cho sự phát triển bên trong của bé hơn là mục đích làm sạch sàn nhà.
3. Sử dụng vật dụng trong nhà và các món đồ chơi đúng theo mục đích sử dụng của chúng. Nếu con bạn
ném món trò chơi phân loại hình khối, hãy nói rằng “Hãy nhẹ nhàng với đồ chơi của con.” Trẻ nhỏ thỉnh
thoảng thể hiện tính khí bất thường, nhưng điều này không có nghĩa là các bé phá phách. Nếu như bé lại
tiếp tục ném đồ chơi, hãy hướng sự chú ý của bé đến việc khác: “Chúng ta hãy cùng ra ngoài ném banh.”

4. Khi thích hợp, hãy cho bé những lựa chọn thực tế. Các sự lựa chọn nên thật đơn giản như bánh kẹp
đậu phộng bơ hay bánh kẹp phó-mát, hoặc là mua táo xanh hay táo đỏ. Quá nhiều sự lựa chọn sẽ gây
cảm giác bị áp đảo, một vài sự lựa chọn mỗi ngày là đủ cho độ tuổi này.
5. Giao tiếp với trẻ một cách tích cực và chân thành. Con bạn sẽ phát triển với những lời phát biểu tích cực
và không cần phải nhận nhiều lời khen rỗng. Thay vì nói, “Con đúng là một người giúp việc giỏi”, hãy nói
“Cám ơn con đã dọn bàn ăn”. Thay vì ra lệnh “Đi ra khỏi bàn”, bạn nhấc bé khỏi bàn và nói, “Đặt chân
xuống sàn nhà.”
6. Khen thưởng là một điều không cần thiết khi con bạn thực hiện những gì bạn muốn bé làm. Đối với trẻ
em, phần thưởng là ở ngay chính việc làm của bé. Người lớn có thể cho rằng ‘công việc’ là thứ mà chúng
ta phải làm, nhưng đối với trẻ em công việc lại là những trò chơi của các bé.
7. i9@LY-[&KUYK. Trẻ em cần thời gian ngủ đúng giờ, những
bữa ăn đều đặn, khoảng thời gian với các thành viên gia đình, và nhiều cơ hội để đốt cháy năng lượng và
giải trí ngoài trời. Khi có thể dự đoán trước những hoạt động thường ngày thì bé có thể biết những gì sẽ
đến.
8. H;@])Vj)6]%98J68<%<[^6,%7K)0+
\. Khi bạn thường xuyên nhượng bộ các yêu cầu của con bạn, sẽ khó cho bé hiểu được những gì
bạn mong đợi ở bé.
9. HKK^&9"]5)<d. Nếu con bạn mất kiểm soát, hãy tự hỏi bản
thân rằng bé có đói, mệt, nản chí hay quá khích động hay không. Từng trường hợp riêng sẽ cần một cách
phản ứng khác nhau.
10. Biết rằng phạt là hình thức không hiệu quả. Hình phạt có những giá trị giới hạn, vì nó làm cho trẻ tập
trung vào những gì không được làm hơn là vào những gì nên làm, và nó thường làm cho vấn đề đơn giản
trở nên phức tạp hơn. Trẻ nhỏ có thể thường ghi nhớ những hình phạt, nhưng không thể nối kết được hình
phạt với hành vi đã gây ra hình phạt đó.
4.5 *&48%V]&<67))!0Wk5-6<UT\6]))J9
%F67!--%I69,67))WYK9%I%j8&l4
k)-0-!-))!0JlUG)CTU567))K)WX%I
 !J!,67@%7]67))K)%(J,9)867W#
Y(%g0g=!(#=%I4L5<,67&))K0+!]W
*9L)!_&!"0c%6]5lW

4.6 #))K)=L,m4%j__n$JI)TU%OW#"L7
4R0-))k0!n$W
4.7
8
4.8 Phần 1:
4.9 XLU7!NR67))K)k06%7%L5)<0c0%<TJ&
KLJ))K)9W!`<Y(@C?67K,O8<PPJ
&!"86(W86(%R,J!`<Y(!NR8<Uo%L&
p9))\pW
4.10
Phương pháp Shichida là một triết lý nuôi dưỡng con cái. Nó là một phương pháp nuôi dạy con, và nó là hướng vào
các bậc cha mẹ. Nếu con bạn bị ốm và không thể đến lớp, phụ huynh được phép tham dự các lớp học mà không có
đứa trẻ. Chìa khóa của phương pháp Shichida không phải là ở chỗ giáo viên, không phải là trường, không phải là
ngay cả những đứa trẻ. Đó là cha mẹ. Cha mẹ là một trong những người học phương pháp và phụ huynh là một trong
những người thực hiện nó.
4.11 )K)k05)<&p9))\pWLK9%<0
-J5L5(d;67YK9)KW)K)(%j
N="8_)+J%q=)QU&%dJ%L%5O!CGCKJ 
!L@45KJ&Rj)KJ6!NCW
4.12
chúng ta hãy nhìn vào bài học đầu tiên và quan trọng nhất cho cha mẹ là truyền đạt cho con tình yêu của bạn.
Hầu hết các cha mẹ nghĩ rằng họ yêu thương con cái của họ đủ. Điều này có thể làm bạn ngạc nhiên khi Giáo sư
Shichida đặt một nhóm trẻ em trong một phòng riêng biệt cách ly với cha mẹ, ông phát hiện ra từ nhóm trẻ rằng hầu
hết trong số đó nghĩ rằng cha mẹ chúng không yêu thương chúng đủ. Các vấn đề? Cha mẹ không truyền đạt tình yêu
của họ đến con cái của họ đầy đủ.
Kiểm tra cách bạn cư xử với con của bạn. Hãy thử lắng nghe giọng nói của bạn khi bạn nói chuyện với con bạn. Bạn
có nói những câu như, "Mẹ đã nói với con rằng con sẽ làm đổ nước từ cốc, bây giờ làm vậy đó hả?" hay "Nhanh lên,
con chậm chạp quá!" Đó là những lần khi con bạn làm một cái gì đó mà ko hài lòng bạn, mặc dù bé ko muốn làm thế.
Bây giờ, bạn hãy suy nghĩ về những lần khi con bạn đã cố tình gây khó khăn cho bạn, khi đó cách bạn giải quyết là để
con đối phó với cơn thịnh nộ, sự tức giận, sự khiếm nhã của bạn, vv . Đó là thời gian khi sự kiên nhẫn của bạn được

thử nghiệm. Khi trẻ đang la hét gây sự chú ý của bạn thì bạn phàn nàn, la mắng, chỉ trích? Bạn chỉ đơn giản là bỏ qua
những hành vi của chính bạn?Còn bạn đem lại gánh nặng cho con với các cảm xúc tiêu cực của bạn?
Shichida tin rằng khi một người mẹ truyền đạt tình yêu của mình với con của mình một cách khéo léo, đứa trẻ ngay lập
tức thay đổi thành một đứa trẻ tốt.
Ngoài ra, điều quan trọng là khi bạn chuyển tải tình yêu của bạn đến con cũng là để mở ra tâm trí của một đứa
trẻ.Giáo sư Shichida nói rằng, "Thông thường, trẻ em không thể sử dụng khả năng bẩm sinh của chúng do ý nghĩ tiêu
cực mà chúng nghe thấy: “con ơi, con đừng làm nữa để mẹ làm cho, con làm ko đựợc đâu, đổ bể hết bây giờ”, hoặc
bản thân trẻ có một suy nghĩ vô thức mà chúng làm cho cha mẹ đau khổ vì bệnh tật hoặc khuyết tật. Nếu bạn thoát
khỏi những suy nghĩ tiêu cực như vậy và để cho trẻ có nhận thức bẩm sinh khả năng mạnh mẽ của riêng mình, các
em sẽ bắt đầu bằng cách sử dụng khả năng của mình Ngay sau đó, trẻ sẽ tự biến đổi một cách tuyệt vời. Khi cha mẹ
hoàn toàn có thể truyền tải tình yêu của mình và chữa lành vết sẹo trên tâm trí của đứa trẻ, đứa trẻ sẽ bắt đầu thay đổi
nhanh chóng. "
Dĩ nhiên là sẽ có rất nhiều cách để thể hiện tình yêu đó.Hãy sử dụng bất cứ cách nào bạn có thể làm. Theo pp
shichida trình bày có 3 cách sau
HR,K - Đây không chỉ là một cái ôm bình thường. Đây là một cái ôm tám giây mạnh mẽ. Ví dụ, khi bạn
cho con làm một nhiệm vụ là giúp đỡ mẹ quét nhà, hoặc tưới cây, hoặc dọn bát ăn cơm, 8U5r6=9L
9
N&965YZ6g%F=6+J9 )R_R8&K6
9R6]JpX<%F\)%hlWXN!N&j\)]W*l,U769U
"8+J!s!66656=\)lWp Bạn hãy tiếp tục ôm con của bạn trong tám giây. Shichida tin
rằng, cách này, tình yêu của người mẹ sẽ được truyền đạt đến trái tim của đứa trẻ. Đứa trẻ sẽ cảm nhận được sự
hạnh phúc của người mẹ và điều đó sẽ thúc đẩy bé làm nhiều điều để làm cho mẹ hạnh phúc.
*Ghi chú của mẹ tintin: Giành cho bố mẹ nào có thói quen ôm con chào tạm biệt trước khi đi làm vào mỗi sáng sớm
hoặc ôm con sau khi đi làm về . Nếu hôm đó vì quá vội do bạn ngủ quên, do công việc cần đến công ty sớm hơn và ko
thể ôm con như thường lệ hãy nói với con: Bố/mẹ chào tạm biệt con hôm nay bố vội nên bố rời nhà sớm, chiều về bố
ôm con nhé. Hoặc cứ đi thẳng ra cửa mà không cần nói gì. Đừng ôm con khi bố/mẹ ko đủ thời gian, vì khi trẻ vừa chạy
lại ôm bố mẹ sự thể hiện tình cảm yêu thương của con chưa trọn vẹn thì vì vội bố đã buông con ra và đi ngay , sẽ làm
cho đứa trẻ cảm thấy hụt hẫng. Chỉ có cái ôm %! ]7%j9,PK%(K8"l, và
trẻ cũng cảm nhận ngược lại tình yêu của bố mẹ giành cho chúng.
Bằng cách này, cha mẹ đặt rất nhiều sự quan tâm đáp ứng trái tim của đứa trẻ.

Tất nhiên, kết quả tốt sẽ không thể thu về được nếu nó được thực hiện khi mẹ xem như là trách nhiệm của trẻ, hoặc
nếu người mẹ tiếp tục phàn nàn, la mắng và có ý định phản ứng những cảm xúc tiêu cực của mình vào đứa trẻ. Hơn
bất cứ điều gì khác, người mẹ sâu sắc phải yêu thương con cái, tôn trọng chúng, và tin tưởng vào khả năng của
chúng.
Cách thứ hai để truyền đạt tình yêu của bạn cho trẻ của bạn là thông Y \O-&L=
%d. Shichida cho chúng ta biết rằng không thể nắm bắt được trái tim của đứa trẻ qua một quá trình nuôi dạy con
trong đó phụ huynh làm tất cả các nói chuyện đơn phương .
Khi bố mẹ giao tiếp với con bắt đầu từ một phía và lặp lại trong suốt những năm phát triển của trẻ, thì trái tim của đứa
trẻ không hài lòng cũng như không cảm nhận đầy đủ tình yêu thương của bố mẹ. Ngược lại, với một đứa trẻ được
lắng nghe thường xuyên bởi sự chân thành và tình cảm sâu sắc, thấu hiểu con bằng cả trái tim thì đứa bé hiểu và
cảm nhận rằng nó được bố mẹ thấu hiểu, chấp nhận và yêu thương.
Khi một người nuôi một đứa trẻ chủ yếu thông qua các phương pháp la rầy trách mắng để cho trẻ tốt hơn, nghe có vẻ
thỏa đáng nhưng quan điểm đó lại ko đúng đối với trẻ. Hd!`%LDK958gOW Hd
!`_DK968O%R()6]l54l0P(LJU)$LV
I6jLW
4.13 n(8L5L5 6==8<C9Jk0U8[K!D0+
))K)"echo - tiếng vang"%\-8WOO&!"88())K)W
8L6]8Jp48bUpJF(6@4YZ6g8[K
lặp lạiptJ8bUpJsau đó bạn hỏieu4%L%F9vwxđừng đưa ra hướng dẫnep%7
p;p%7%LpWEF8>+%&6U)84%$)%&67%7
%LW)K)p-p5%L!RKD%L8[KL[JpK6U%79v!
8(vp;8[KL[JpXSR%7pWEF"O%%j<b\
8[K%d%.F%;866gT6!:3W
4.14 *9bLM^Jngười mẹ cần lập lại những gì con nói, như sự cảm thông chân thành của 2 người bạn,
chia sẻ như 2 người bạn, chúng ta ko nên làm bố mẹ chỉ dẫn con làm thế này hoặc thế kia, mà hãy để trẻ tự cảm nhận
và tự nói ra chúng sẽ làm như thế nào, giải quyết như thế nào. Nhấn mạnh chúng ta chỉ share, ko solve vấn đề ở đây.
4.15
4.16 *;0VL%j7J\6B)<?U7C?%U[\
YC%(@9:6<$WX\0V))p-p5=8<C
\UJ<55L967%7%LW#T0+J(\U&8d6`

10
9J\!`LJ"Oh con đã vẽ một vòng tròn đáng yêu thế, con đã dùng màu sắc gì mà đẹp vậy?"n(q
q;5LJ\%P84)]4\WX\"O%@9<
$J@9)<<YJ@9%%U%LWn(L9%L5J\F
<Y(L(\LJ6L6][\,\6\&%dW
!`0PJ64\0PR$)d@GM`5L
qW
4.17
* Ghi chú 2: Với một đứa trẻ đặc biệt là giai đoạn 0-3 tuổi, mỗi khi trẻ ốm thì việc đầu tiên là luôn luôn muốn mẹ ôm
con vào lòng vỗ nhè nhẹ trên lưng, mỗi khi nhận được điều này trẻ cảm thấy vỗ về, được yêu thương một cách ấm áp
và còn giúp trẻ vượt qua ốm đau một cách mạnh mẽ, nhanh chóng. Đối với trẻ giai đoạn ương bướng: Tin Tin nhà
mình cũng thế, tâm lý trẻ lên 3 có những lúc thể hiện tính cách ương bướng, có @\5L%G69@%G
?6Z5%j%K)dW5L9584K)0+5-6]J9Leu*l
>JALl-J"9>WEF%lJAl9L=6]
Ww8(,J9d6^ql,J$)d!5L?6qqJL
\y5LR:\8(W*9()+Lu8C4Ll-R9J(%7
%Lj)Z6%\l7>wW 96B5L6RPJ?W#B
5(5TL66^l6Wu*l,OJly8(,l7WXl
%d8>6W*lN67%7%LWXl8(%\J!)<5qvxC4
LDlb-"9” xC4,69SG(dd6L,R6ZW
2\(5LAlA<<6O:-%G?6Z%LW#]
!&G5KJ&%&5KW Ví dụ: “con hiểu rõ điều con yêu cầu mà mẹ ko thể làm được cho
con, nhưng bây giờ mẹ có thể cùng con đọc sách cho bố nghe nha phải khoe với bố con đọc quyển Bu Bu tìm thấy
quả banh đỏ được 10 trang rồi. Nào giờ đi khoe với bố nào.” Hoặc chuyển hướng sang trò chơi nào con thích chơi
chung với mẹ. Đây là kinh nghiệm của mình và mình áp dụng rất thành công. Vài chia sẻ để bố mẹ có thể áp dụng
cách ôm này để giái quyết những vấn đề phức tạp của con tuổi lên 3 nhé. Dịch tiếp nhé
4.18
Cách thứ ba mà Shichida nói rằng bạn có thể truyền đạt tình yêu cho con của bạn là phương pháp  )\%7g
(five-minute suggestion method) . Tôi nghĩ rằng nhiều bậc cha mẹ, những người không quen thuộc với Shichida có thể
thấy một chút lập dị. Tuy nhiên, tôi sẽ giải thích nó ở đây. Hãy thử nó nếu bạn nghĩ rằng bạn có thể chứng thực về pp

này.
Trong sách của pp Shichida, phương pháp năm phút đề nghị được giải thích như sau:
4.19 p )\%R,!5&%d%FJCTLZd%6U7d
6BGSK6%&W#96$J!`U=Y<%!D0+466=,8&F7
dWw
4.20
4.21 #T0+JFL[l]"9&%dT8g)JRL&U
J6F&K0c068%,WWWWn4l,="9
4 )\%7gWWWnhẹ nhàng thì thầm vào tai của con mìnhJ
4.22 #T0+>epkJ,lJ%F!vX!`<U!`$J$
0c0J6$!CJ!`<C$<K6"5$%LWXF$
>Wk&%d8(6C4J&%dJLU<@9lLW
#L8,[l,U78_69&%d666FW*I4%7
LI,Tk69%F&%d"6$W8_69U6C46"8+Jx"6lJ6U
<I4,Wk&%d"JJ)<5v*lN6qJK,wX!`
&%d"5LO-@9lLWk!`L&\8A!5 W
%7%Lb<JFN64$)d6!`UWX!`TU
7W#9&U!C6<K4%j%L,lW#8%,5l!`%I!K
->J!`0c8AJ\UO:;65OOL
&K0c0W#!`U!CWXF%(!KJd0$&
C"J!`&"WEF4b->J!`<U!<5K6$"5
L&U!CWXlJkJF!C%(!K>Wp
Giáo sư Shichida đã đề nghị pp này cho các bà mẹ người đến gặp ông cần giúp đỡ khi những đứa trẻ này không
ngừng mút ngón tay, hoặc các bà mẹ khác muốn ông giúp khi những đứa trẻ đó không thích đến trường mẫu giáo của
mình, hoặc những người khác cần giúp đỡ ngăn chặn những đứa trẻ đánh những đứa trẻ khác. Dĩ nhiên là khi mới áp
11
dụng thì các bà mẹ không phải chỉ nói 1 lần là có thể thay đổi, nó thường mất một khoảng thời gian, nhưng sẽ có
nhiều dấu hiệu rằng pp này thật sự có tác động đến trẻ
4.23 *]-J\:L6,Wnb%P&)6%76%LW,%j
b-&6=J6%F%j!D0+ULTIW

4.24
4.25 '\zek590g%J9L!6]648W2\U89_
%{zKJ8>K%FOl%U6@J50K8l%&9J8>
<U!jJ558lJ8>58]%&8]Wk|RJ0VK}
)\%7g]5JlL6]J%P!j9<F08]%J%N%j%7
%L6l!`%jWxU8K6]9K8O%RL=Y<J8>%F8]%5R
OlWXG,6]9J8>UK5()b\4J8>Y%JU;6
6l55K8"l%(JU!j6%Gl8(J]<UW*9y0V))
L=6]J69U[9L%"60W
4.26
4.27 \%L676=!D0+F)<J\55%7$)%(6U%7Zd6
6dW#5\%7%Le16-o-!-!-0J\5K5?$
,6@%7gJjZS%j5F_K~66dW
nJ))K)k0U$)65< +)<J6,&++)<
`W
4.28 E6IK8T)RWXK8%F%jK86L6]\[8,
\vx%FP%-\&5%=8<C5L@4
STJ(L(5,BvxLTLJ,R6O-7vn(8%jJ
8K8"J8l=64•
Phần 2: 6 điểm quan trọng cần nhớ khi dạy con em chúng ta
Shichida tin rằng não phải sẽ đóng khi tinh thần của đứa trẻ có cảm xúc tiêu cực và căng thẳng, sợ hãi hay buồn
chán, trong trường hợp này việc training não phải và não trung gian sẽ không mang lại kết quả như mong đợi.
Shichida dạy chúng ta rằng có 6 điểm quan trọng cần nhớ khi dạy con em chúng ta:
1. Đừng nhìn vào những thiếu sót của bé.
2. Đừng nhìn vào những biểu hiện của bé hiện tại mà cho rằng đó sẽ là kết quả của sau này, bạn phải biết rằng trẻ
đang phát triển và tiến bộ lên từng ngày.
3. Bạn không phải là một người hoàn hảo.
4. Đừng so sánh. Mọi trẻ em đều có tiềm năng riêng để phát triển tốt nhất.
5. Không đặt thành tích học tập, thành tích luyện tập là ưu tiên
6. Bạn hãy học cách nhìn con bạn là một đứa trẻ hoàn hảo – (bạn hãy hài lòng với tất cả những biểu hiện và cố gắng

của con bạn, bạn xem bé là một đứa tẻ hoàn hảo, bạn tin tưởng vào điều đó thì con bạn sẽ là một đứa trẻ hoàn hảo)
Các ông bố, bà mẹ theo pp Shichida sẽ biết yêu, biết khen ngợi và chấp nhận con mình.
Bây giờ, trong bài Shichida tiếp theo của tôi và vẫn chia sẻ các nguyên tắc cơ bản, tôi muốn chia sẻ với bạn những gì
chúng tôi đang cố gắng để đạt được với pp Shichida nuôi dạy con cái. Ở đây, tôi sẽ cung cấp cho bạn vài món cho tư
tưởng đầu tiên. Bạn đã đọc truyện hư cấu của Roald Dahl 1945, "Câu chuyện tuyệt vời của Henry Sugar"? Tôi đọc nó
như là một đứa trẻ và nó làm ảnh hưởng lớn đến tôi. Nó thực sự là một câu chuyện tuyệt vời. Đây là một bản tóm tắt,
tôi copy từ internet (có sửa vài chỗ)
Henry Sugar là một người Anh 41 tuổi, giàu có và độc thân. Anh ta là một dân chơi có tính ích kỷ (anh ta chưa kết hôn
vì anh ta không muốn chia sẻ tiền của mình với vợ) và tham lam (anh ta luôn tìm cách để tăng sự giàu có của mình).
Anh ta được thừa kế tài sản và trước đây anh ta không phải học và làm gì. Anh ta thích đánh bạc và không phải gian
lận để giành chiến thắng. Một ngày cuối tuần, trong khi cảm thấy chán tại dinh thự của một người bạn, Henry đi lang
thang vào thư viện và phát hiện ra một cuốn sách có tiêu đề: "Báo cáo về một cuộc phỏng vấn với Imhrat Khan, người
có thể xem mà không cần đôi mắt" của Tiến sĩ John Cartwright. Henry đọc toàn bộ. Cuốn sách nói về một người đàn
ông Ấn Độ, Khan, người đến gặp bác sĩ Cartwright để kiểm chứng khả năng của mình có thể nhìn thấy mọi vật mà
không cần sử dụng đôi mắt. Bác sĩ bịt kín mí mắt, lấp đầy hốc mắt bằng bột nhão, đặt thêm một miếng bông gòn dày
và băng lại với hai cuộn băng 3-inch. Trước sự ngạc nhiên của bác sĩ, Khan bước ra khỏi bệnh viện, lấy xe đạp của
anh ấy và cho xe chạy vào con đường đang lưu thông nhộn nhịp. Ngạc nhiên, bác sĩ mời Khan ăn tối và đề nghị
Khan giải thích làm thế nào Khan đã phát triển được sức mạnh ma thuật này.
Khan kể với bác sĩ vê câu chuyện của mình. Khi là một cậu bé, ông đã bị cuốn hút với phép thuật và xin làm trợ lý của
12
một nhà ảo thuật. Ông đã vô cùng thất vọng khi nhận ra nó chỉ là các trò đánh lừa và sự nhanh nhạy của bàn tay. Ông
quyết định tìm hiểu những sức mạnh kỳ lạ được gọi là yoga.
Thật khó để tìm một giáo viên, vì Khan muốn học yoga chỗ danh tiếng và thành đạt, và các bậc thầy yoga từ chối để
dạy cho anh ta vì những lý do này. Cuối cùng, Khan cũng đã cố gắng tìm được một người tập yoga gọi là Banerjee, và
ông đã nhìn thấy bí mật của Banerjee là đã bay lên trong lúc ngồi thiền. Banerjee phát hiện ra Khan và trở nên tức
giận, đuổi anh ta đi. Mặc dù vậy nhưng mỗi ngày Khan đều đến chỗ Banerjee và cuối cùng Banerjee đã đồng ý giới
thiệu anh một người bạn tập yoga để được hướng dẫn. Và từ đó, Khan bắt đầu tập luyện yoga. Ông đã học được về
sự tập trung và điều chỉnh sự tập trung của thần kinh về một điểm. Sau ba năm thực hiện, ông đã có thể đi bộ trên
than hồng cháy rực, và sau sự thành công này, ông đã quyết định rằng ông sẽ tập trung theo mục tiêu của riêng ông-
khả năng nhìn thấy mà không cần đôi mắt. Vì vậy, mỗi đêm, ông thắp một ngọn nến để ở điểm chết để đôi mắt, nhìn

chằm chằm vào phần màu đen của ngọn lửa, sau đó nhắm mắt lại và tập trung vào một điểm duy nhất. Ở tuổi 24, ông
đã bắt đầu phát triển từ từ khả năng bên trong của thị giác. Ở tuổi 29, ông đã có thể đọc một cuốn sách khi bị bịt mắt,
"nhìn thấy" với các bộ phận khác của cơ thể của mình. Tiến sĩ Cartwright ngạc nhiên với câu chuyện của Khan. Ông
quyết định công bố câu chuyện này, khả năng của Khan có thể mở đường hướng tới việcgiúp người mù được thấy,
kẻ điếc được nghe. Tuy nhiên, trước khi Khan có thể nói chuyện với ông ta một lần nữa vào ngày hôm sau, anh đã
biết rằng Khan đã chết trong giấc ngủ của mình.
Khi đọc báo cáo này Henry Sugar nhận ra rằng nếu anh có thể tập luyện như vậy, anh ta có thể tạo nên vận may cho
bản thân.Vì vậy, anh ta đã cố gắng làm ma thuật với ngọn nến. Đáng ngạc nhiên là tiến bộ của Henry rất đáng kể.
Henry nghĩ rằng có lẽ anh ta là một trong một triệu người có khả năng đạt đến quyền lực yoga với tốc độ đáng kinh
ngạc. Trong 10 tháng luyện tập, Henry có khả năng nhìn được vật với đôi mắt nhắm. Và Henry đã cố gắng luyện tập
điều đó với những lá bài. Và nó đã làm việc! Mục đích của anh ta là xem mặt sau của thẻ bài trong bốn giây. Sau ba
năm và ba tháng thực hiện, anh ta đạt đến mục tiêu và đi casino yêu thích và thắng được rất nhiều tiền. Khi anh ta trở
về nhà, anh nhận ra rằng anh không cảm thấy hạnh phúc như anh ta mong đợi. Việc tập luyện yoga đã làm thay đổi
quan điểm về cuộc sống của anh ta. Vào buổi sáng, ông ném một tờ 20-pound cho một người nào đó trên đường phố
và nhận ra việc từ thiện này đã làm cho anh ta cảm thấy tốt hơn. Không một chút suy nghĩ, anh ta đã ném toàn bộ
đống tiền qua cửa sổ. Một cuộc bạo loạn xảy ra sau đó và một cảnh sát đến hỏi anh. Henry thật sự sự ngạc nhiên khi
đã bị người cảnh sát mắng anh ta vì không dùng số tiền ấy một cách không xứng đáng,thay vì đem cho một bệnh viện
hoặc trại trẻ mồ côi. Henry nhận thấy lời người cảnh sát là đúng và tự lên một kế hoạch. Trong suốt hai mươi năm sau,
Henry đi khắp thế giới dùng khả năng của mình để chiến thắng tại các sòng bạc, với những số tiền anh ta thắng được,
anh ta dùng tài khoản riêng đó thành lập trại trẻ mồ côi trên khắp các nước mà Henry đi qua.Đến khi Henry qua đời,
ông đã có hơn 144 triệu bảng Anh và thiết lập 21 trại trẻ mồ côi rải rác trên thế giới.
Tôi muốn đề cập đến nhân vật của Roald Dahl, Imhrat Khan, được dựa trên câu chuyện có thật của một người đàn
ông Ấn Độ tên là Kuda Bux. Năm 1934, ông cho phép một nhóm các chuyên gia và các nhà khoa học bịt kín đôi mắt
của mình đóng kín bằng bột, giấy thiếc, gạc và các lớp băng gạc bằng len dày và đã gây kinh ngạc cho họ khi ông vẫn
đọc được cuốn sách được đặt ở phía trước của anh ta.
Năm 1937, ông gây ngạc nhiên cho những người xem ở Liverpool bằng cách đi dọc theo chiều hẹp của một mái nhà
cao 200 feet so với mặt đất khi bị bịt mắt.Năm 1945, Kuda Bux khéo léo đạp xe qua quảng trường Times của New
York đang tắc nghẽn trong khi đôi mắt của ông đã bịt kín.
Trớ trêu thay, trong cuộc sống sau này của mình, Kuda Bux bị mất thị lực do ông bị bệnh tăng nhãn áp. Tuy nhiên, ông
vẫn cố gắng sử dụng khả năng tuyệt vời của mình. Đáng ngạc nhiên nhất, khi không bị bịt mắt, Kuda Bux phải mang

mắt kính để đọc chữ in nhỏ. Trong khi bị bịt mắt Kuda Bux sẽ đọc được ngày trên đồng tiền dấu trên tay một của khán
giả, đọc các bản in của một tạp chí, luồn một cây kim, bắn một Bullseye với một khẩu súng dạng viên, và nhiều bí ẩn
khác . Khi được hỏi làm thế nào anh có thể thấy, Kuda Bux giải thích, "Tôi có thể nhìn thấy do năng lực của sự tập
trung. Tôi đem tất cả sự chú ý của mình để làm cho thị lực của tôi nâng lên một cấp độ. Đó là năng lực khi tập trung.
Kuda Bux dừng lại một chút và nói tiếp, "Lưng của tôi đã bị gãy ở ba chỗ. Các bác sĩ nói rằng tôi sẽ không bao giờ đi
lại được nữa. Với năng lực của tôi, tôi đã có thể chữa lành chính bản thân mình. Cho đến bây giờ tôi không gặp trở
ngại gì trong việc đi lại của mình.". Kuda Bux khẳng định. Và khi được hỏi "Bất cứ ai cũng có thể tìm hiểu để làm điều
này?", Kuda Bux xác nhận, "Có, bạn có thể phát triển năng lượng sự tập trung của bạn bằng cách nhìn chằm chằm
vào khoảng cách giữa một ngọn lửa và nến. Đầu tiên bạn hãy làm điều này chỉ trong vài giây, "ông giải thích. "Sau một
thời gian, bạn sẽ có thể làm điều này lâu hơn nữa."
Một phần của "Câu chuyện tuyệt vời của Henry Sugar" đã tạo ấn tượng sâu sắc cho bạn? Hãy suy nghĩ về nó - câu trả
lời của bạn sẽ liên quan đến những câu hỏi về những kết quả mà bạn mong đợi để nhìn thấy từ các phương pháp
Shichida. Và trong bài viết Shichida tiếp theo của tôi, tôi sẽ chia sẻ với bạn những mục tiêu của phương pháp
Shichida.
13
4.29
n-!k0oze-e*+%T
Vì vậy, trong phần này chúng ta hãy nói về những gì Tiến sĩ Makoto Shichida hy vọng sẽ đạt được với Phương pháp
Shichida. Trong bài Shichida trước, tôi đề cập đến câu chuyện tuyệt vời của Henry Sugar của Roald Dahl. Nó có để lại
ấn tượng gì cho bạn?
Tôi đọc câu chuyện khi tôi còn là một đứa trẻ. Vào lúc đó, tôi đã không biết rằng nó được dựa trên câu chuyện có thực
về một người đàn ông được gọi là Kuda Bux. Với tôi, câu chuyện có thể là hoàn toàn hư cấu. Tuy nhiên, nó cũng làm
cho tôi cảm thấy có ý nghĩa. Khoa học chứng minh rằng con người đã sử dụng ít hơn 10% bộ não và bộ não của
chúng ta đã có thể làm rất nhiều thứ chỉ với phần rất nhỏ. Phần không sử dụng sẽ dùng làm gì? Chắc chắn nó không
thể chỉ đơn thuần chỉ là nơi lưu trữ.
Tôi có thể đã bị thuyết phục , như Henry Sugar đã làm trong câu chuyện, để focus sự tập trung của bạn như bạn đã
đạt được một sự tập trung về ý thức với mức độ sâu hơn, và với ý thức được tập trung sâu hơn, bạn đã tìm ra những
khả năng tiềm ẩn. Tôi thậm chí đã cố gắng luyện tậpvới một cây nến, như được giải thích trong câu chuyện, và khi tôi
nhìn thấy nó thì tôi hiểu sự vô cùng khó khăn là như thế nào, tôi tin hơn rằng là có quyền năng, và điều này chưa
được khai thác trong tất cả chúng ta khi được tiếp cận.

Và một phần của câu chuyện đã gây cho tôi ấn tượng sâu sắc. Đó là sự thay đổi của Henry Sugar từ một người đàn
ông tham lam, ích kỷ, trở thành người đàn ông tốt bụng và hào phóng, người đã đi khắp nơi để kiếm tiền cho tổ chức
từ thiện. Ông đi khắp thế giới, từ casino đến casino, luôn luôn chạy trốn khi các sòng bạc săn lùng anh ta. Ông đã đi
du lịch với một người hóa trang và ông luôn luôn cải trang. Tuy nhiên, ông đã thực hiện khả năng đó , không phải để
tìm kiếm sự nổi tiếng hay sự may mắn, mà ông sử dụng khả năng của mình để làm cho cuộc sống của những người
khác tốt hơn.
Điều này làm cho tôi cảm thấy có ý nghĩa. Tôi rất sẵn sàng chấp nhận ý tưởng rằng con người đã được Thiên Chúa
tạo dựng với tất cả những quyền hạn và tất nhiên những khả năng tuyệt vời này chỉ có thể được tiếp cận bởi những
người khôn ngoan, những người tốt, hay nói cách khác, những người sẽ không lạm dụng các quyền hạn và sẽ cảm
thấy có trách nhiệm và nghĩa vụ sử dụng các quyền hạn đó để giúp đỡ những người khác và làm cho thế giới tốt đẹp
hơn.
Nghe có là vẻ chuyện không tưởng? Có lẽ là thế. Nhưng nếu bạn muốn tin vào một cái gì đó, thì đó phải là một cái gì
đó có giá trị để bạn tin tưởng được. Với ý tưởng rằng tất cả chúng ta đều có thể trở nên tốt bụng, rộng lượng và
thương yêu nhau hơn, sống vị tha thì điều này chắc chắn có giá trị đáng để chúng ta tin.
Tất nhiên, vào thời gian tôi đọc câu chuyện, tôi không biết gì về Shichida hoặc giáo dục não trái / phải. Đó là một ngày
hạnh phúc đối với tôi khi tôi phát hiện ra Shichida tin rằng sự chính xác cùng một điều . Trên thực tế câu chuyện tuyệt
vời của Henry Sugar, là một lời giải thích tuyệt vời và giới thiệu về Phương pháp Shichida.
Phương pháp Shichida luyện tập cho chúng ta sự tập trung tại một điểm (focus and concentration) giống như khi mà
chúng ta rơi vào một trạng thái biến đổi tâm thức, thì khi đó chúng ta có thể tiến lại gần các khả năng tiềm ẩn của
chúng ta (trong cuốn sách của ông Shichida, "Khoa học của sự thông minh và sáng tạo", Shichida còn đề cập đến việc
tập trung vào một ngọn nến đang cháy, giống như Henry Sugar đã làm, như một cách để luyện tập về sự tưởng
tượng). Sự thay đổi trạng thái của ý thức này có thể đạt được bằng cách kích hoạt khả năng chụp ảnh của não phải.
14
Cũng như Kuda Bux đã nói, Shichida cũng nói rằng tất cả chúng ta đều có khả năng về não phải là như nhau và
Shichida còn nói thêm rằng đó là trách nhiệm của cha mẹ và giáo viên để "kéo ra" tiềm năng ban đầu trở thành khả
năng mà bất cứ đứa trẻ nào được sinh ra đều có thể phát triển đến mức tối đa thông qua giáo dục (ông chỉ ra rằng ý
nghĩa ban đầu của giáo dục trong tiếng Latin là "để kéo ra khả năng bẩm sinh của trẻ"). Shichida nói, "Trẻ em, được
giáo dục theo phong cách Shichida, sẽ trở nên tuyệt vời trong tập trung và hấp thu năng lượng".
Vậy mục đích? 'K!k0[(]J%L8A6=%%jG896Z
d67=T@46]J)+&U76@%d6

y[Jp'K0+!]!`%g9(]8_69&@+,K
0+%&(]"%l)Wp
Shichida phối hợp hai khái niệm với nhau và nói rằng: "Khi công việc dạy trẻ được cho rằng có giá trị trên thế giới, thì
chúng ta cũng nên dạy cho trẻ hiểu rằng trẻ cũng có trách nhiệm lớn đối với công việc này. Chúng ta phải dạy cho trẻ
hiểu rằng mỗi một trong số chúng đều có một trách nhiệm nuôi dưỡng khả năng bẩm sinh của riêng mình để đạt đến
cấp độ cao nhất. Ngoài ra, điều quan trọng là hãy chỉ bảo trẻ cách sử dụng những khả năng bẩm sinh đó như một kho
tàng bí ẩn của quốc gia hay thế giới. "
"Chúng ta không nên rơi vào cái bẫy giáo dục mà cố gắng để tạo ra những bộ não trí tuệ mạnh mẽ. "Với mục đích đó
thì giúp ích được gì cho những con người đang sống?" Bạn hãy hỏi con bạn những câu hỏi về nền tảng cuộc sống mà
đứa trẻ đó nghĩ về nó. "
"Việc giáo dục não phải không phải là việc tập trung vào thành tích học tập một mình của trẻ. Một trong những kết quả
thần kỳ của giáo dục não phải là tất cả các trẻ em được học tập với phương pháp này phát triển một tâm trí nhẹ nhàng
và hài hòa. Trẻ sẽ bắt đầu 8&%0!N<J67GC%JT_j6!N!K. Đây
là kết quả tự nhiên của giáo dục não phải, phương pháp học tập dựa trên tình yêu và sự hợp tác. Ngược lại, giáo dục
bên não trái là sự giáo dục là dựa trên sự đối đầu và cạnh tranh.
Vì thế, "Mục đích của giáo dục não phải là không để cung cấp cho trẻ em kiến thức đơn thuần mà còn là để 
0h9,J!N=)UKKY (thính giác, thị giác, xúc giác ….) và quan trọng là sự hợp tác
tuyệt vời giữa bố mẹ và các con." Lý do tại sao phương pháp não phải Shichida của giáo dục được biết đến là "giáo
dục của trái tim".
Và đó là lý do tại sao chúng tôi tin rằng trong phương pháp Shichida mong muốn con cái của chúng ta lớn lên với một
trái tim nhân hậu, với một tâm hồn nhân đạo và với một tinh thần hào phóng. Bởi vì chúng tôi tin rằng pp của ông có
thể làm cho trẻ trở nên khác biệt.
Đó là một cái gì đó có giá trị tin tưởng, bạn có nghĩ như thế?
4.30 n-!k0€meT5I))K)
Trong bài này tôi sẽ giải thích cơ sở khoa học của phương pháp Shichida.
Trước hết, hãy để tôi chỉ ra rằng sự trình bày của Giáo sư Shichida về não phải có vẻ lạ lùng hay giống truyện tiểu
thuyết, nhưng họ thực sự dựa trên các nghiên cứu đáng kể và những lưu ý được phát hiện bởi các nhà khoa học, các
nhà nghiên cứu, nhà triết học, nhà diễn thuyết, các nhà tâm lý học, các nhà thông thái và các học giả viện hàn lâm. Về
phương pháp của ông là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáo dục vì ông là người đầu tiên áp dụng nghiên cứu
não trái / não phải và đạt kết quả.

Chúng ta hãy bắt đầu với phần lý thuyết được hỗ trợ bởi nhiều nhà khoa học, được gọi là "2Z(k,!L". Xây
dựng trên lý thuyết lượng tử, điều này nói rằng tất cả mọi thứ có thể được sắp xếp thành các phân tử, nguyên tử và
các hạt cơ bản, và nếu chúng ta sắp xếp chúng hơn nữa, chúng sẽ tạo dao động sóng. Vì vậy, mỗi vật thể/ người khi
chuyển động sẽ tạo sóng và vũ trụ tràn ngập sóng có chứa thông tin.
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng các tế bào trong cơ thể chúng ta không chỉ có thể )K!L%&,
mà cơ thể chúng ta còn có thể <$!L từ các vật thể/ người và xử lý thông tin sóng chứa. Tất nhiên, chúng ta
15
có thể dễ dàng chấp nhận quan điểm rằng cơ thể của chúng ta có thể cảm nhận được thông tin về ánh sáng, âm
thanh, nhiệt, …. Phương pháp Shichida đang tập trung vào những thông tin mà sóng chứa đựng, những thông tin mà
chúng ta không ý thức, được phát hiện ở não phải.
Theo Shichida, %D6$9<-KJF8&\)<%&_R!"!L
).o{z-•3J4%j5(j)6]&K<KF. Điều này cũng được hiểu
như là &pKp và trạng thái này được nhìn thấy khi một người xem một bộ phim hoặc chương
trình truyền hình, khi đó họ là ,<JR58(9674bY. Bạn sẽ thấy
%7U)8(_? - trẻ có thể tập trung và tập trung cao độ vào công việc mà trẻ lựa chọn, dường như
quên hết mọi thứ xung quanh.
KFJ!LL%,R!"F)<WnF)<
%K9<679<%(F8,K$)dWVí dụ, chúng ta
có thể cảm nhận được sự hiện diện của một người trong phòng mặc dù chúng ta chưa nhìn thấy anh ta. Cầu thủ bóng
đá tuyệt vời, Pele, đã từng nói: "Tôi có thể nắm bắt các vị trí của tất cả các cầu thủ khác trên sân theo bản năng, và tôi
còn có thể cảm nhận được mỗi người trong số họ sẽ di chuyển như thế nào". Có rất nhiều ví dụ trong thể thao. Một
người điều khiển chiếc xe đua đang chạy đua với tốc độ cao nhất, anh ta điều chỉnh trạng thái của não đến các yếu tố
- sự di chuyển của chiếc xe, chỗ uốn cong sắp chạy đến và các góc cua trong vòng đua. Anh ta trở nên bình tĩnh, loại
bỏ các tác nhân kích thích khác và đặt tâm trí đồng bộ với tốc độ của các yếu tố. Nhận thức của anh ta về thời gian bắt
đầu thay đổi. Anh ta cảm thấy thời gian trôi qua rất chậm và anh ta có thể thấy rõ làm thế nào để vượt qua các góc cua
tiếp theo cứ như anh ta đang ở trong một bộ phim chiếu chậm. Nhiều vận động viên có những kinh nghiệm tương tự -
một cầu thủ bóng chày có thể dùng tâm trí làm cho quả bóng có mắt để quả bóng tự bay về phía chày của anh ta, một
vận động viên marathon kể về kinh nghiệm của mình trở thành "người chạy nhanh nhất"… Khi họ đạt đến trạng thái
này, họ có năng lực tuyệt vời.
Một số nhà khoa học gọi trạng thái không bình thường này của não là Sự thay đổi trạng thái của ý thức (Altered State

of Consciousness -ASC). ASC cũng đã được kết hợp với sự sáng tạo nghệ thuật.
'K!k0[@46!KL8&F4_KF5S
KW Ông tin rằng những khả năng bí ẩn của con người nằm trong việc đạt được sự tập trung ý thức ở mức độ cao
hơn, chúng ta có thể đánh giá các năng lực mạnh mẽ của não phải và ông tin rằng mục tiêu của giáo dục sẽ cho phép
chúng ta làm tất cả những điều này. Vì thế điều này sẽ hình thành phương pháp cơ bản của phương pháp Shichida -
để đạt được trạng thái thư giãn tâm trí và để đào tạo và phát triển não phải.
Có &!"K%%%jKF<K€:C‚7JT_!C6$J,JN
$)!N_j.8A<6=N$)_j6]I(E-k3, vv
Để đào tạo não phải, phương pháp dạy chúng ta nhiều cách khác nhau để tăng cường và tập luyện cho não phải. Về
cơ bản, bạn !D0+F)<7J9L!`_,`W
Hãy nhớ rằng, mặc dù các đặc điểm chính của phương pháp Shichida là sự tập trung về giáo dục não phải, nhưng
Shichida tin rằng 8T$,[5< !D0+FK6F)<&W Nếu
não phải không phải là cầu nối để diễn đạt các ý thức của não trái, thì khả năng tiềm ẩn của nó không thể được sử
dụng. Vì vậy, phương pháp Shichida thúc đẩy giáo dục toàn bộ não "bằng cách )KF)<65("L
6FK, do đó, cho phép cả hai bên của bộ não làm việc cùng nhau. Các khả năng của não phải được phát triển,
và sau đó được chuyển đến não trái để diễn đạt, giống như bộ não trái phụ trách biểu hiện khả năng đó ra bên ngoài.
Hy vọng nó sẽ là thông tin hữu ích với bạn!
4.31 n-!k0o}e-1!01 011--
4.32 '\67k0oR}ex,K0K8OK.i%d8OK68
!"<%43
Trong bài này, tôi muốn nhấn mạnh một tính năng cơ bản của phương pháp Shichida, mà không phải lúc nào cũng
được thấu hiểu, đó là phương pháp này TYC%(6= ,!N8(675(d6N(. nL
16
$)76]6=6`6 45< %I?6)K N
R\. Giáo sư Shichida nói: "Bạn có thể nghĩ rằng làm điều này sẽ còn nhanh hơn để giảng các môn thực
tế như ngôn ngữ hoặc toán học cho một đứa trẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, não phải được đào tạo mà không có gì để
làm với việc học ở trường có thể nhanh chóng phát triển tài năng của trẻ và cải thiện các dấu hiệu của mình ".
Ông cũng cho biết, "Chúng tôi không nhằm cung cấp cho trẻ em kiến thức đơn thuần nhưng để cung cấp cho họ sức
mạnh của sự tập trung mà trong những năm sau này trẻ có thể tự tìm hiểu mọi thứ dễ dàng hơn."
Nó gợi nhớ câu tục ngữ, "Hãy cho đứa trẻ một con cá là bạn nuôi sống chúng một ngày. Dạy trẻ cách bắt cá là bạn

nuôi sống chúng một đời. "
Giáo sư Shichida nói rằng, "Mục tiêu của giáo dục phải là sự phát triển của não bộ thay vì nhồi nhét kiến thức." Ông
nói rằng việc chúng ta cố nhồi nhét nhiều kiến thức, thì sẽ khó khăn hơn việc kích hoạt các khả năng mạnh mẽ của
não phải.
Vì vậy, phương pháp Shichida không quan tâm xem con bạn thật sự biết gì về chữ / số / hình dạng / màu sắc / động
vật / … hoặc những người sáng tác bản nhạc sonata này hoặc dân số của một đất nước nào đó. Nhưng chúng tôi 6B
L!D0+KN(%L5\KGk0JN(S%j!D0+
&I+%N=6==$)F8&Wn@G%j%^])I
6KN(%F!D0+A95%jb-W#9%C))K)K0+F8&
\%$)6J5)<IKW
Nếu bạn là cha mẹ theo phương pháp Shichida ở trung tâm Singapore, bạn có thể thấy mục lưu ý trong cuốn sổ tay
của cha mẹ, có một phần trong đó đưa ra {5K=8<-,8(.!OJ90J5T
]J@!"J!"jJ$d675J!!KJ9NJ46783W Đây chỉ là một số
đề nghị để cung cấp cho các bậc cha mẹ một số ý tưởng mà họ có thể sử dụng để dạy trẻ. Những đứa trẻ không hề
được kiểm tra các khái niệm này bởi bất kỳ bài học nào - Phương pháp Shichida thì không quan tâm đến điều đó.
Cá nhân, tôi nghĩ rằng trung tâm Shichida có một khoảng thời gian thật sự khó khăn khi cố gắng để mang đến phương
pháp này cho hội cha mẹ Singapore. Phương pháp Shichida về nhiều phương diện thì rõ ràng đang đi ngược lại với
các phương pháp hiện có và nhiều bậc cha mẹ chỉ trích vì họ cho rằng nó chống lại những gì họ đã quen thuộc. Trong
khi đó phương pháp Shichida nhấn mạnh phát triển tính cách, nhưng cha mẹ lại muốn có thành tích học tập. Phương
pháp Shichida tin rằng trong cách tiếp cận dựa trên “cách chơi”-qua đó các bậc cha mẹ muốn huấn luyện và ghi nhận
lại các việc được làm bởi trẻ vì họ muốn đo lường sự "tiến bộ". Phương pháp Shichida nói với chúng ta là cha mẹ nên
là người hướng dẫn trẻ thay vì các bậc phụ huynh lại mong đợi các giáo viên làm điều đó. Phương pháp Shichida nói
với chúng ta hãy bắt đầu bằng cách thể hiện tình yêu của chúng ta đối với con chúng ta, nhưng hầu như các bậc cha
mẹ chỉ muốn đi thẳng đến việc học toán, học đọc Thật khó để thay đổi những suy nghĩ của phụ huynh Singapore và
có lẽ cách duy nhất là cố gắng để có được các bậc cha mẹ vào chương trình đầu tiên và hy vọng họ thay đổi quan
điểm của họ sau khi họ đã tận mắt thấy phương pháp làm việc như thế nào.
Vì vậy, việc đào tạo có liên quan đến những gì?
k0[F)<L@5< %;8=!%Ce
{Wƒk‚Ek
|W8&]9<NY

zW%I%j"%&!LP
mW5< TK&(KT
}W5< 0c(<
„W5< <+@
…W5< @8=
Những khả năng này xuất phát từ chức năng bí ẩn của não phải, đó là:
{Wd &_
|Wd +)<NY
zW8&]6]d bDZ6]"%&
mWd )KN%&6]"%&
Mục tiêu đào tạo và tăng cường các chức năng của não phải theo pp Shichida bằng cách chơi trò chơi thực hiện các
khả năng của não phải. Về cơ bản,khi bạn sử dụng não phải càng nhiều, thì nó càng trở nên mạnh mẽ hơn. Vì vậy,
chúng tôi làm những trò chơi về ESP / HSP, trò chơi về bộ nhớ, tốc độ đọc, vv Chúng tôi cũng lắng nghe các bài hát
và cụm từ trong các ngôn ngữ khác nhau, để chơi trò giả vờ , vv.
Trong phần tiếp theo của tôi, tôi sẽ bắt đầu vào việc đào tạo thực tế.
4.33 n-!k0o„e-16-!-!-!1-†x
17
4.34 R„en KYF)<
Một yếu tố quyết định việc luyện tập của não phải là tăng cường khả năng của não phải để nhận và xử lý thông tin.
Trong pp Shichida, điều này được thực hiện thông qua Senses Play, có nghĩa là chơi các trò chơi cảm giác phù hợp
cho não phải, còn gọi là trò chơi ESP (giác quan thứ 6).
ESP đề cập đến khả năng có được thông tin thông qua các cách khác hơn so với việc sử dụng năm giác quan vật lý
của chúng ta. Trong khi một số người nghĩ nó là một cái gì đó siêu nhiên, theo Shichida, những cách "thêm" thông tin
này cũng chỉ đơn giản là năm giác quan tự nhiên của não phải. Tất cả mọi người đều được sinh ra với khả năng tự
nhiên này.
Trong phần 4, tôi đề cập đến lý thuyết cho rằng tất cả các đối tượng trong vũ trụ của chúng ta phát ra sóng rung động
và các tế bào trong cơ thể chúng ta có thể cộng hưởng với những con sóng, nhận được thông tin về đối tượng. Giáo
sư Shichida nói rằng sóng não phải tiếp nhận thông tin thông qua năm loại hình ảnh: thị giác, thính giác, vị giác, khứu
giác và xúc giác. Do đó ông mô tả não phải cũng có năm giác quan nội bộ của nhận thức, giống như não trái có năm
giác quan vật lý của nhận thức. Ví dụ, khi giáo viên sẽ gửi một hình ảnh trong tâm trí về hình cây kem cho trẻ (sử dụng

thần giao cách cảm), thì trẻ sẽ la lên: "Lạnh!" hoặc "Có vị giống như kem!" Những đứa trẻ cảm nhận và nếm được
hương vị kem với các giác quan của não phải.
Một số cha mẹ sợ hãi khi họ tìm ra rằng có trò chơi ESP (giác quan thứ 6) trong pp Shichida và thậm chí tôi biết có
những bậc cha mẹ muốn chương trình luyện tập "não phải" mà không có yếu tố ESP (giác quan thứ 6). E ngại này bắt
nguồn từ sự thiếu hiểu biết về não phải, trong khi đó họ luôn muốn việc đào tạo não phải luôn là chương trình được ưu
tiên nhất. Các bậc cha mẹ thật sự không biết việc đào tạo các giác quan của não phải chỉ thực sự được luyện tập khi
chức năng cộng hưởng và chức năng trực quan là bài học cơ bản nhất của não phải.
Có một vài mâu thuẫn ở đây, cha mẹ phản đối khi cho trẻ luyện tập ESP (giác quan thứ 6) nhưng họ lại chấp nhận
rằng một em bé trong bụng mẹ nhận được nhiều thông tin về môi trường bên ngoài tử cung. Khi họ nói chuyện với thai
nhi, chạm hoặc nhấn trên bụng, hoặc khi họ chơi nhạc cho thai nhi, họ tin rằng em bé nhận được thông tin này. Tuy
nhiên, thai nhi có thể cảm nhận qua da của mình, nghe với đôi tai của mình, xem với đôi mắt của mình, ngửi với mũi
hay mùi vị với lưỡi của mình. Shichida cho chúng ta biết rằng em bé đã sử dụng các giác quan của não phải, mà ông
gọi là chức năng ESP(giác quan thứ 6, thần giao cách cảm) để tiếp nhận và xử lý thông tin này.
(Mình xin nêu chút ý kiến của riêng mình ở đoạn này. Thật sự khi các bạn là những người mẹ như mình thì cái thần
giao cách cảm này rất mạnh. Bình thường khi chúng ta chưa có con, chúng ta có thể ngủ rất say, nếu nói nửa đêm
thức giấc ở tầm 2h sáng hay 4h sáng chắc chúng ta ko rãnh để làm việc này, có muốn cũng dậy ko nổi. Nhưng khi
chúng ta nằm cạnh con của mình, dù chỉ là một cái trở mình nhỏ hay chỉ là ho vài tiếng, nhưng cũng đủ làm những
người mẹ tỉnh giấc. Và với các bà mẹ có con nhỏ thì việc dậy 2h hay 4h sáng cho con bú rất đỗi bình thường. Thật ra
có thể giải thích những việc này đều do thần giao cách cảm của con chúng ta truyền đến mẹ, chúng ta đọc được. Nên
dù trong bụng mẹ và cho tới khi sinh ra khả năng ESP này là khả năng tự nhiên của con. Nếu chúng ta hiểu và dùng
trò chơi để giữ lại khả năng này thì sẽ giúp giác quan thứ 6 này phát triển mạnh hơn mà thôi)
Cuốn sổ tay của hội cha mẹ Shichida ở Singapore nói rằng ESP bây giờ được gọi là HSP là "Nhận thức cảm giác
cao". Tôi không chắc chắn rằng hai điều này là thực sự giống nhau nhưng nó không quan trọng khi nó được gọi với
tên nào đi nữa. Không nên gán nó chỉ với nhãn hiệu và tên. Mà bạn cần mang nó gắn với mục tiêu là để tăng cường
năm giác quan của não phải cho phép các thông tin về cảm giác được xử lý và phân tích kỹ lưỡng và sâu sắc, sẽ góp
phần giúp trực giác, sáng tạo, cảm nhận những tác động và chú ý đến từng chi tiết. Điều này có nghĩa là con bạn sẽ
nhận thông tin mà hầu hết mọi người khác không biết.
ESP bao gồm các khía cạnh sau (trong pp Shichida, chúng tôi tập trung vào bốn điểm đầu tiên):
{WUg: Khả năng nhìn xuyên thấu cả những vật vô hình - khả năng để đạt được thông tin trực tiếp từ một đối
tượng. Nó giống như "tìm kiếm” thông qua một hộp bị khóa hoặc một phong bì dán kín để trẻ nói ra các vật bên trong

phong bì hoặc hộp bị khóa đó.
|WRK< - khả năng để đạt được thông tin từ một người khác, để nói những gì người khác đang suy
nghĩ.
zWkN8(]‚!NU] - khả năng biết trước những gì sẽ xảy ra, ví dụ như. một số loài động vật biết khi một
cơn bão đang đến.
18
mW>)%%

R‚HI8[ - khả năng để đạt được sự thật về một đối tượng bằng cách chạm
vào nó, ví dụ như. đoán các màu sắc của quả bóng trong tay của bạn mà không cần nhìn vào nó hoặc để tay lên một
cuốn sách và đọc được nội dung của từng trang trong quyển sách đó.
}W--5-!! - khả năng di chuyển các đối tượng hoặc thay đổi đối tượng mà không hề có va chạm vật lý, ví dụ như.
Giáo sư Shichida cho chúng ta biết các bậc cha mẹ báo cáo rằng con cái của họ có thể bật ti vi mà không cần chạm
tay vào nó.
Hãy nhớ rằng, không có gì là siêu nhiên về điều này. Nó chỉ là sóng và năng lượng.
Trong phần tiếp theo, tôi sẽ cung cấp cho bạn một số ví dụ của các trò chơi chúng tôi chơi để tăng cường năm giác
quan của não phải.
Link về trò chơi:
A. />B. />C. />D. />E. />F. />4.35
4.36 k0)R…JoXKG67)K5< <Y|ˆK{|{z\ez„
4.37 *9folJ9%F6%K)0+0-))!0W)K)k05
L7=%%I65<))'-iWn,9N9J%I6I?P
!N!K8l0-))W*9%FUd\6]8g5--Jg%F
)CT6987G6]9!,69Y(CVJ9
y%F9U65d%j&T5-))Wx(/J69
5)<yL%I6M,90g=Kl,67))y
L,7G))\%6]W!K86GT0BAJy
I!d9A0g=69K\WXC<W
4.38 k-e)e‚‚‰‰‰W888-o-W8!)W!‚!-vYŠk0‹‹{
4.39 R…eG67KKY_

4.40 
Có bốn điềucần ghi nhớ khi thực hiện các trò chơivề các giác quan còn được gọi là trò chơi ESP:
1. Con của bạn phải có tâm trạng thoải mái và vui vẻ trong suốt quá trình hoạt động.
2. Bạn nên tin tưởng vào khả năng của con khi chơi trò chơi ESP. Ngược lại, sự hoài nghi của bạn sẽ có ảnh hưởng
xấu đến cách bạn chơi các trò chơi với con và cả sự phản hồi của con về trò chơi đó. Cuốn sách của Giáo sư
Shichida,có một báo cáo từ một phụ huynh khi cô không tin vào tài năng của con trai, con trai cô tiếp tục đưa ra những
câu trả lời sai. Và đứa trẻ này chỉ đưa ra các câu trả lời đúng khi cô hiểu được lý thuyết của não phải và tin vào nó.
Điều này phù hợp với nghiên cứu khoa học trong ESP, điều này đã cho thấy những ngườitin vào khả năng của các
giác quan luôn ghi được điểm tuyệt đối trên các bài kiểm tra ESP trong khi nhữngngười không tin vào ESP thì không
làm được bài test này. Nếu bạn cảm thấy hoài nghi về khả năng của các giácquan, tôihy vọng rằng đọc Phần6 sẽ giảm
bớt nỗi sợ hãi của bạn vàgiúp bạn hiểu đó là điều cơ bản để luyện tập não phải vì nó là một khảnăng cơ bản của não
phải.
3. Luyện tập sự kiên nhẫn.Điều này có thể mất một thời gian cho con của bạn để luyện tập, lúc đầu trẻ chỉcó thể đưa
ra 1 lần chính xác trong 5 lần đoán, nhưng luôn duy trì tinh thầnvui vẻ và lạc quan, và đến một lúc nào đó con bạn sẽ
làm bạn ngạc nhiên! Nếu trẻđưa ra câu trả lời sai, xin vui lòng không nói khắc nghiệt và không nên cảm thấythất vọng.
Hãy chấp nhận rằng con của bạn đang trong quá trình phát triển và tiếnbộ lên từng ngày. Ngoài ra, có nhiều chamẹ đã
19
hỏi tôi phải làm gì khi con của họ ít quan tâm hoặc chỉ nhìn hay bỏ đi nửa chừng ở giữa hoạtđộng mà không hợp tác.
Tôi nghĩ rằng không có gì bất thường về điều này, cho dùchơi các trò chơi hoặc làm những việc khác - đôi khi tôi giới
thiệu một cuốnsách truyện mới đến Ryan, Ryan đã không còn hứng thú sau khi đọc hai trang đầu tiên. Tình yêu không
phải lúc nào cũng là tình yêu ngay từcái nhìn đầu tiên. Chỉ cần để cho trẻ đi, và thử lại một thời điểm khác với mộtnụ
cười vui vẻ.
4. Duy trì sự hứng thú
†ŒXE•Ž#•ŽE•‘ƒnƒ†
Các trò chơi ESP quan trọng nhất làchơi với thẻ Zener. Hộicha mẹ Shichida ở Singapore đã dùng hai bộ thẻ vàđược
yêu cầu thực hành với conthường xuyên ở nhà. Bộ thẻ mà chúngtôi có thì tương tự như thẻZener ngoại trừ một thẻ,
thẻ củachúng tôi là một hình tam giác rỗng- thẻ Zenergốc có ba đườnglượn sóng. Chúng tôi khôngchơi trò này
tronglớp học khi lớphọc chỉ dạy một lần một tuần.
Bạn có thể sử dụng bộthẻ này để chơi các tròchơi: thấu thị (Khả năng nhìn xuyên thấu cả những vật vô hình), trò chơi
sự biết trước, trò chơi thần giao cách cảm, và trò chơi đọc bằng tay. Ở đây, tôi sẽ chia sẻ với các bạn cách sử dụng

các thẻ để chơi thấu thị.
1. Con của bạn hơn 3 tuổi hoặc nếu trẻ không ởtrong trạng thái thoải mái của tinh thần, bạn nên hướng dẫn để trẻ thư
giãn, hít thở sâu và chậm.Tạo một bản liệt kê những tiến bộ của con về các hoạt động , vềkhả năng của trẻ để làm
điều đó.
2. Đặt 5 thẻ trên cùng 1hàng, mặt thẻ mở.
3. Đưa cho trẻ một bộ 5 thẻ khác, mặt thẻ úp. (Ghi chú: Bạn có hai bộ thẻ Zener giống nhau)
4. Hãy cho trẻ đặt lần lượt các thẻ úp (bộ thẻ của trẻ cầm) ở phía dưới các thẻ mở (bộ thẻ của bạn), dựa vào sự cảm
nhận của trẻ sao cho hình trên thẻ úp và thẻ mở sẽ trùngkhớp với nhau. Mục đích là xem xét sự trùng hợp của các
thẻ.
5. Khi con bạn đã đặt tất cảnăm thẻ, hãy cho trẻ lần lượtmở các thẻ của mình để kiểm tra xem chúng có trùng khớp
với nhau không, giữa 2 bộ thẻ.
Trong một Khóa học của Hội cha mẹ dạy con theo Shichida, chúng tôi xem một đoạn video quay tại một học viện hàng
không tại Nhật Bản, nơi các phi công thực tập được chia thành từng cặp. Họ chơi trò chơinày liên tục, mỗi lần chơi thì
đổi vị trí cho nhau, một người sắp xếp các thẻ và ghi điểmsố , người còn lại đoán thứ tự. Thật ngạcnhiên, mỗi lần chơi,
họ đều ghi được 100% điểm số. Lý do tại sao các phi công lại chơi trò chơi này? Đây là một kết quả của sự nhận thức
với mức cảmquan cao trong khả năng dự đoán nguy cơ và thời tiếtxấu đang tới. Trong tầm nhìn thấp, các phicông vẫn
có thể di chuyển một cách an toàn ngay cả khi họ không thể nhìn xuyên qua những đám mây / sương /sương mù.
20
Sổ tay Hội cha mẹ dạy con theo pp Shichida Singapore, cung cấp một số gợi ý cho các trò chơi mà bạn có thể chơi ở
nhà. Tôi sẽ liệt kê dưới đây. Một số là đối với trẻ nhỏ và một số cho trẻ lớn hơn.
†ŒXE•ŽE’“E”
Hãy ghi nhớ rằng thấu thị là khả năng nhìn xuyên thấu để nhận biết xác định rõ ràng đối tượng được cất giấu.Ví dụ.
thẻ, hoặcxác định màu sắc của quả bóng trong hộp. Nó khác với thần giao cách cảm, tức là đọc được ý nghĩtrong đầu.
Đứa trẻ sẽ trở thành người có khả năng nhìnxuyên thấu, khi mà chính mẹ của chúng cũng không biết được câu trả lời,
vì thế đứa trẻ không đọcđược ý nghĩ của mẹ chúng.
a) Nhận dạng thẻ
Đặt5 thẻ hình ảnh hoặc thẻtrò chơi, úp mặt thẻ xuống, để trước mặt con của bạn và cho trẻ đoán là thẻ gìkhi tay bạn
trỏ đến.
b) Đoán vật trong hộp
Bạncần chuẩn bị 5 quả bóng với 5 màu sắc khác nhau như - đỏ, xanh, vàng, trắng và đen – Bạn chọn một banh cho

vào một cái hộp (trẻ ko nhìn thấy bạn sẽ bỏ banh màu nào nhé),và từ bên ngoài màkhông cần chạm bóng, hãy cho trẻ
đoánmàu sắc của quả bóng.
c) Trò chơi tìm cặp trí nhớ
Đây cũng là một trò chơi trí nhớ. Tất cả các thẻ được sắp xếp thành hàng mặt thẻ úp xuống. Khi đếnlượt đi của trẻ,
yêu cầu trẻ mở 2 thẻ sao cho 2 thẻ này trùng khớp hình vớinhau. Nếu trẻ thành công, thì trẻ sẽ giữ cho mình cặp đó,
nếu 2 thẻ không trùngkhớp được thì phải úp xuống lại. Lần lượt như thế cho đến hết trò chơi.
d) Đoán khi bị bịt mắt
Khi trò chơi (a) và (b)được thực hiện và thànhcông 100%, hãy thử trò chơi bị bịt mắt này. Cho trẻ bịt mắt và đoán
những vật đangđược đặttrước mặt mà trẻ không được chạmtay vào vật. Ngoài ra, cho trẻ bịt mắt, yêu cầu trẻđoán và
chỉ được vị trí các nước như Nhật Bản, Úc, Mỹ, Nga, vv trên bản đồ đặt trước mặt trẻ. Đây là một thử thách khó.
e) Bịt mắt tìm mẹ
Khi conbạn có thể đoán những gì được đặtở phía trước, hãy thử chơi trò chơi cố gắng bắt bạntrong khi bị bịt mắt. Sau
khi trẻ bị bịt mắt, hãy yêu cầu trẻ bắt bạn khi bạn đã di chuyển đứng ở vịtrí mới.

†ŒXE•ŽE•n'Ž/tXXEX–*
Tiếp theo, sẽ là trò chơi về thần giao cách cảm, khả năng đọc đượcsuy nghĩ. Bạn sẽ dùng khả năng này để có thể
hình dung một hình ảnh rõ ràng trong tâm trí của bạn (điều này không dễ dàng!) Và con bạn sẽ cố gắng để đoán thành
công nhữnggì nhìn thấy trong tâm trí của mẹ.
a) Trò chơi 1: Chuẩn bị 1 bộ thẻ động vật
+ Bạn sẽ cần 2 bộ thẻ hình - mỗi bộ 5 thẻ , mỗi thẻ là hình ảnh động vật nhưhươu cao cổ, gấu trúc, voi, gấu hay nai.
+ Bạn xếp các thẻ hình trong 1 bộ thành một hàng đặt trước mặt trẻ, thẻ đượcmở. Và bộ còn lại đặt trước mặt bạn,
thẻ úp xuống.
+ Bạn lấy 1 thẻ đặt vào tay bạn, bạn tập trung nhìn chằmchằm vào thẻ cho đến khi bạn nhìnthấy hình ảnh trong tâm trí
củabạn. Sau đó yêu cầu con bạnchọn thẻ trùng khớp với hình ảnh trong đầu của bạn.
21
+ Lập lại 5 lần
b) Trò chơi 2: Đọc ý nghĩ
+ Mẹ và con đối mặt với nhau.
+ Giữ một hình ảnh trong tâm trí của bạn và yêu cầucon của bạn đoán hình ảnh đó là gì. (Sử dụng những hình ảnh
đơn giản như: hìnhdạng, màu sắc, con vật, phương tiện, chữ cái )

†ŒXE•ŽH—Xx˜n'/™
Kế đến là trò chơi đọc bằng tay, trò chơi này khác với trò chơi thấu thị trong tròchơi này đứa trẻ được yêu cầu chạm
vào đối tượng vớibàn tay của mình và đoán nó.
a) Đoán màu sắccủa quả bóng
Bạnchuẩn bị một hộpcác tông hoàn toàn kín, cắt một lỗ tròn vừa phảiđểcho tay vào lấyquả bóng ra. Bạn đặt 5 quả
bóng màu khác nhauvào trong hộp. Hãy để con bạn đặt tay vào lỗ tròn giữ mộtquả bóngvà đoán,mà không cần nhìn,
màu sắc của quả bóngmà con cầm trong tay là màu gì , trước khi lấy nó ra khỏi hộp.
b) Trò chơi với thẻ
Trước mặt con, bạn đặt 10 thẻ úp mặt xuống. Cho trẻ đặt tay trên mỗi thẻ và đoán màu của thẻ. Thẻ động vật hoặc
thẻ hình đều có thể sử dụng được .
c) Đón xem mẹ đã viết gì trên giấy
Trên một mảnh giấy vuông khoảng 2 cm, bạn viết một chữ của bảng chữ cái. Quấn nó thành một quả bóng nhỏ vàgiao
cho con. Yêu cầu trẻđưa quảbóng giấy vào tai của mìnhvà đoán những gìđược viết trên giấy.
†ŒXE•ŽkšxŽ›†œ•X
Sự biết trước là khả năng hiểu được tương lai với một hình ảnh cụ thể chính xác hơn những trực giác.
a) Dự đoán thời tiết
Cho con của bạn dự đoán thời tiết của ngày hôm sau.
b) Đoán thẻ
Cho con bạn đoán thứ tự của 5 thẻvào ngày hôm sau và viết lại dự đoán của trẻ. Ngày hôm sau, trộn các thẻlại và xếp
chúng thành hàng,thẻ úp xuống. Hãy để con bạn lần lượt chọngiở ra từng thẻ một và xem chúng có giống với thứ tự
viết ra ngày hôm trước không.
Một khi bạn hiểu các khái niệm vềthấu thị, thần giao cách cảm, đọc bằng tay và sự biết trước, bạn có thể sáng tạo các
trò chơi của riêng bạn để chơi với con của bạn ởnhà. Ví dụ như: Khi hai mẹ con cùng đi đâu về, bạn hỏi trẻ: Ai sẽ là
người đầu tiên con gặp khi bước vào nhà? hoặc bố sẽ chọn mang đôi giày nào để đi làm? Đây là những trò chơi sự
biết trước.
Trò chơi thần giao cách cảm có thể đơn giản như giấu một miếng bánh snack tronglòng bàn tay của bạn và hỏi con
xem bánhcó ở tay nào, hoặc che giấumột món đồ chơi dưới tấm chăn và hỏi con của bạn nólà đồ chơi gì. Những trò
thật đơn giản và vui, cácbạn thoải mái sáng tạo.
22
Trong phần tiếp theo, tôi sẽ chia sẻ với bạnchơi trò chơi ESP như thế nào tronglớp.

4.41 ReG67KY_])WG,u2Kvw
4.42 
Trong bài này, tôi sẽ chia sẻ một chút vềcách chúng tôi chơi trò chơi Senses Play / ESP trong lớp Shichida. Tôi sẽ đi
thẳng vào tròchoi "Là cáinào?"
Trò chơi "Là cái nào?" chỉ là một phần của trò chơi về giác quan. Tôi sẽ nói về phần còn lại của trò chơi về giác quan
trong bài khác. Ngoài ra còn có một số bài tập chuẩn bị mà chúng ta làm khi bắt đầu chơi – như là để thư giãn tâm trí,
chuyển sang tần số sóng alpha, và tập trung tâm trí của đứa trẻ - tôi cũng sẽ giải thích tách riêng những điều này ra
trong một bài khác.
Như tôi đã đề cập trong phần 7, Trò chơi "Là cái nào?" trong lớp được giới hạn – Ví dụ: chúng ta không thể hỏi thời tiết
của ngày hôm sau sẽ như thế nào hoặc mấy giờ thì bố sẽ đi làm về. Ngoài ra, bài tập phải được làm nhanh chóng bởi
vì có thể có 6 trẻ trong một lớp học và mỗi đứa trẻ phải đưa ra câu trả lời của mình trước khi câu trả lời được tiết lộ.
Vì vậy, những gì chúng ta làm trong lớp học là sử dụng hình ảnh trên giấy để tạo ra bối cảnh. Tôi sẽ cho bạn thấy một
số học cụ tự chế của chúng tôi, học cụ này cũng tương tự như những cái đang sử dụng trong lớp.
Trong ví dụ đầu tiên này, tôi cho Ryan thấy hai hình ảnh đầu tiên - hình ảnh của cậu bé mà không có mũ và hình ảnh
của ba chiếc mũ. Tôi hỏi Ryan, "Bạn trai này sẽ đội chiếc mũ nào?"
Sau khi Ryan làm sự lựa chọn của mình, tôi sẽ cho con câu trả lời. Cho dù con có câu trả lời đúng hay sai, con cũng
sẽ nhận được rất nhiều và rất nhiều lời khen ngợi cho nỗ lực của con.
Đối với trẻ em trong các lớp học từ 2-3 tuổi, đôi khi chúng tôi đưa ra hai sự lựa chọn, đôi khi chúng tôi cung cấp ba sự
23
lựa chọn.Có khi là bốn, nhưng hiếm hơn. Vì vậy, trong ví dụ tiếp theo, tôi cho thấy Ryan hình ảnh của hang động và
hình ảnh của cá và cua. Tôi hỏi: " Ai đang trốn trong hang động,?"
Sau khi Ryan có sự lựa chọn của mình, tôi đưa ra câu trả lời, và dù là con có lựa chọn nào đi nữa, tôi cho giành cho
con rất nhiều lời khen ngợi cho nỗ lực của con.
Đôi khi có thể gặp khó khăn để trẻ hiểu những gì bạn đang đề cập đến, vì vậy chúng tôi cung cấp một ít hướng dấn-
trong ví dụ này, phần liên quan đến câu hỏi đặt ra được bôi đen. Câu hỏi đặt ra sẽ là, "Ai sẽ là người lái xe buýt?"và
bạn có thể trỏ đến phần bôi đen.
24
Đây là câu trả lời! Nhớ - hãy cho trẻ nhiều và rất nhiều lời khen ngợi cho sự nỗ lực!
Dưới đây là một ví dụ khác đưara một số hướng dẫn. Câu hỏi đặtra ở đây là, "cái gì đang trốn dưới biển?". Một phần
cái đầu nổi trên bề mặt của nước giúp cho trẻ hiểu những gì bạn đang muốn trẻ hướng tới.

25
Đó là một con bạch tuộc! Xin vui lòng khen ngợi nhiều cho sự nỗ lực của con!
Đây là trò chơi của sự biết trước (giống ví dụ đầu tiên) – Lá sen nào con ếch sẽ ngồi lên?
Lá sen bên phải. Nhớ là khen ngợi, khen ngợi và khen ngợi con nhé!
Hy vọng sẽ mang lại cho bạn vài ý tưởng. Hãy nhớ rằng bạn nên thực hành hàng ngày ở nhà với conbạn và con của
bạn trong trạng thái vui vẻ và thoải mái của tâm trí. Bạn có thể chơi các tròchơi như những gì tôi đã đề cập trong phần
7 hoặc bạn có thể làm những bối cảnh tương tự như trong bài này. Nếu bạn sử dụng những bối cảnh bằng giấy này,
bạn hãy cốgắng không chơi lặp lại chúng quá nhiều lần bởi vì nếu bạn làm như vậy, nó trở thành một trò chơi trí nhớ
chứ khôngphải là một trò chơi để tăngcường các giác quan của não phải. Giữ cho hình ảnh rõ ràng và đơn giản –
đừng bắt con của bạn tìm kiếm những vật khó hiểu ở trong bức tranh với nhiều chi tiết.
Chúc các bạn và con cùng chơi vui nhé!

×