Lời cảm ơn
Đứng trớc những biến động lớn của nền kinh tế khu vực mà đặc tr-
ng ở đây là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á em rất muốn
tìm hiểu về nó, tìm hiểu về một sự kiện đã gây đợc sự chú ý của rất
nhiều ngời.
Qua bài viết này mong rằng các bạn có thể thấy rõ hơn về cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
Tuy nhiên do thời gian, trình độ có hạn nên bài viết này không thể
không có những khiếm khuyết. Vì vậy rất mong những đóng góp của các
bạn cho bài viết.
Qua đây em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt
là đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Lời mở đầu
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á đã gây ra những tác động lớn đối
với hệ thống tiền tệ, tài chính khu vực. Có thể nói cuộc khủng hoảng này đã ảnh hởng
trực tiếp hoặc gián tiếp tới nhiều quốc gia trên thế giới. Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài
chính ở Thái Lan (7/1997) qua 14 tháng đã lan nhanh tới nhiều nớc Châu á rồi đến Liên
bang Nga và hiện đang đe doạ tại Châu Mỹ La Tinh. Đây là một vấn đề đợc quan tâm
đặc biệt không chỉ của những nhà lãnh đạo quản lý đất nớc, các nhà nghiên cứu, các
doanh nghiệp trong mỗi nớc mà kể cả các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, không
những ở các nớc Châu á nơi diễn ra cuộc khủng hoảng mà ngay cả các nớc có nền kinh
tế phát triển.
ở nớc ta các cấp lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc đã quan tâm tới tác động của
cuộc khủng hoảng đối với tình hình kinh tế đất nớc. Đã có nhiều hội nghị, hội thảo,
nhiều tổ chức cơ quan nghiên cứu và hoạch định chính sách đã có những bài viết về vấn
đề này. Tuy nhiên các ý kiến còn rất khác nhau. Bài viết này xin đề cập đến vấn đề
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và tác động của chúng đến hoạt động đầu t trực
tiếp nớc ngoài của Việt Nam.
Đề tài này gồm 3 chơng:
- Chơng I: Những vấn đề về khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
- Chơng II: Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đến
hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
- Chơng III: Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để gia tăng hoạt động
đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong điều khiển khủng hoảng tài chính tiền
tệ Châu á.
2
Chơng I
Những vấn đề về khủng hoảng tài chính tiền tệ và đặc điểm của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã bộc lộ những nhợc điểm cơ bản của mô
hình phát triển Châu á. Song chúng ta cũng cần khẳng định rằng cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ hiện nay không phải là cuộc khủng hoảng về mô hình phát triển. Bởi vì nếu không
khẳng định nh vậy thì sẽ không thể giải thích về sự bình ổn tơng đối của kinh tế Đài Loan,
tính ít bị ảnh hởng của các nền kinh tế Philippines, Singapore, HongKong trớc tác động của
cuộc khủng hoảng trên. Các chuyên gia cho rằng về cuộc khủng hoảng tài chính ở một số nớc
Đông Nam á hiện nay, xuất phát điểm là khủng hoảng ngân hàng và sau đó dẫn đến khủng
hoảng tiền tệ.
Khủng hoảng ngân hàng có biểu hiện là nguồn vốn trong ngân hàng bị giảm, hiệu quả
cho vay thấp, khả năng chi trả nợ khó khăn một số ngân hàng bị đóng cửa, sát nhập và quốc
hữu hoá hoặc Nhà nớc phải can thiệp vào việcđóng cửa, giải thể và quốc hữu hoá một số ngân
hàng lớn, quan trọng có ảnh hởng đến các công ty tài chính khác. Khủng hoảng ngân hàng th-
ờng do những biến động trên thị trờng dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trờng bất
động sản mất ổn định do mọi ngời đồng loạt rút tiền gửi tại nguồn hàng hoặc do bị khủng
hoảng tiền tệ tác động thông qua việc đồng tiền nội bộ bị giảm giá trong khi d nợ của ngân
hàng chủ yếu bằng ngoại tệ.
Khủng hoảng tiền tệ (hay còn gọi là khủng hoảng cán cân thanh toán) biểu hiện ở
nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia bị giảm sút. Tỷ giá biến động mạnh và khả năng chuyển
đổi tiền tệ bị ngng trệ. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tiền tệ thông thờng là do áp dụng
các chính sách tài chính và tiền tệ không hợp lý trong khi cố định tỷ giá, thâm hụt cán cân th-
ơng mại trong một thời gian dài hoặc bị khủng hoảng ngân hàng tác động thông quaviệc Nhà
nớc phải phát hành thêm tiền để trợ giúp ngành ngân hàng.
Nh vậy, có thể nói rằng các nớc Đông nam á hiện nay đang phải chịu 2 cuộc khủng
hoảng cùng một lúc (khủng hoảng kép). Vì vậy hậu quả của nó nghiêm trọng hơn và việc xử
lý sẽ phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về khủng hoảng tài chính
tiền tệ Châu á. ở chơng này sẽ đề cập đến những vấn đề sau : diễn biến của cuộc khủng
hoảng này ? Tác động của nó đối với nền kinh tế các nớc và khu vực. ? Cuối cùng đối với nền
kinh tế các nớc và khu vực. Cuối cùng đa ra một số giải pháp ngăn ngừa, khắc phục khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực.
I. Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã diễn ra. Vậy diễn biến cuả cuộc khủng
hoảng này nh thế nào?.
Năm 1997.
Ngày 14/5 : Đồng Baht Thái Lan bắt đầu sụt giá vì các hoạt động đầu cơ, những ngời
hoạt động trên thị trờng cho rằng kinh tế Thái Lan đang bị chững lại và chính trị có dấu hiệu
bất ổn, nên họ ồ ạt bán đồng Baht mua Đô la.
3
Ngày 19/6 : Bộ trởng Tài chính Thái Lan ông Viravan từ chức vì nó bất đồng về phơng
pháp xử lý việc phá giá đồng Baht.
Ngày 2/7: Ngân hàng Trung ơng Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht và yêu cầu IMF
giúp đỡ. Tuyên bố này thực tế là phá giá đồng Baht từ 15 - 20%. Ngay vài ngày sau đó, các
nhà đầu cơ tiền tệ quay sang buộc Philippin, Indonesia, Malaixia cũng phải hạ mạnh giá đồng
tiền của những nớc này.
Ngày 3/7 : Ngân hàng Trung ơng Philippin tăng lãi suất vay nóng từ 15% lên 24%. Sau
đó ngày 7/7 lên 30% đồng thời, bỏ ra 1 tỷ USD để giữ đồng Peso những cũng không thành
công.
Ngày 8/7 : Đồng Rungit Malaixia sút giá đến 2,51 rồi sau đó 2,52 đổi 1 USD.
Ngày 11/7 : Ngân hàng trung ơng Philippin mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch giữa Peso
và USD.
Ngày 14/7 : IMF hứa giúp Philippin khoản tín dụng 1,1 tỷ USD để làm dịu tình hình
theo mô hình trợ giúp Mexico trong cuộc khủng hoảng năm 1995.
Ngày 19/7. Quỹ tiền tệ quốc tệ thoả thuận cấp thêm hơn 1 tỷ USD tín dụng cho
Phillippin để bù vào khoản tiền mà ngân hàng trung ơng nớc này đã tung ra không có hiệu quả
khi muốn cứu đồng Peso.
Ngày 24/7 : Rungit Malaixia tụt xuống đến 2,6530/ 1 USD.
Ngày 26/7 : Thủ tớng Malaixia lên án những kẻ đầu cơ tiền tệ lợi dụng tự do buôn bán
làm vũ khí chính trị chống lại nớc nghèo, đồng thời cũng chỉ đích danh chủ đầu cơ Geoger
Soros là ngời chịu trách nhiệm vệ sút giá của đoòng Runggit.
Ngày 5/8 : Thái Lan đa ra chính sách khắc khổ nhằm củng cố ngành tài chính ngân
hàng theo mô hình IMF gọi là cứu trợ trọn gói.
Ngày 11/8 : IMF huy động quốc tế đợc 17,2 tỷ USD cho Thái Lan vay để hy vọng cứu
nớc này ra khỏi tình trạng rối loạn kinh tế.
Ngày 13/8 : Đồng Rupiah của Indonexia sụt xuống đến 26,82 Rupiah ăn 1 USD và
ngân hàng Trung ơng bắt đầu can thiệp vào.
Ngày 14/8 : Indonesia bãi bỏ cơ chế quản lý biên độ tỷ giá và Rupiah tụt xuống 2,755 /
USD.
Ngày 19/8 : Đồng Won của Hàn Quốc sụt giá đến 901 Won đổi 1 USD so với ngày
1/1/97 là 842 won / USD.
Ngày 20/78 : IMF trợ giúp cho Thái Lan vay 3,9 tỷ USD.
Ngày 2/10/97 : Tập đoàn Sang bang của Hàn Quốc mất khả năng thanh toán làm cho
won sụt giá thêm 913,5 won ăn 1 USD.
Ngày 8/10 : Indonexia đa tín hiệu xin vay cứu trợ từ IMF.
Ngày 23/10 : Thị trờng chứng khoán Hồng Kông sụt 10,4% (1211,47 điểm) mở đầu
đợt khủng hoảng thị trờng chứng khoán toàn cầu.
Ngày 28/10 : Đồng won Hàn Quốc tụt xuống 953 won ăn 1 USD. Ngân hàng trung -
ơng Hàn Quốc bắt đầu can thiệp.
Ngày 29/10 : Phó Thủ tớng Thái Lan Visaphoong kêu gọi chấm dứt phê phán Thái Lan
là nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế và hợp tác giải quyết khủng hoảng.
4
Ngày 2/11 : Ngân hàng Trung ơng Hàn Quốc lặp đi lặp lại lời tuyên bố hùng hồn "won
không bao giờ vợt quá 1000".
Ngày 3/11 : Thủ tớng Thái Lan Chavaht tuyên bố từ chức.
Ngày 9/11 : Quốc vơng Thái Lan ký sắc lệnh bổ nhiệm ông Xuân Lịch Phai làm Thủ t-
ớng thứ 23 củaThái Lan.
Ngày 10/11 : Đồng won Hàn Quốc tiếp tục sụt đến 999 ăn 1USD.
Ngày 24/11 : Jamaichi - một trong bốn công ty chứng khoán lớn nhất Nhật Bản tuyên
bố phá sản, kết thúc 100 năm tồn tại, để lại khoản nợ không có khả năng thanh toán lên tới
3000 tỷ yên. Đây là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.
Ngày 3/12 IMF thoả thuận đa ra một chơng trình cứu trợ kỷ lục 58 tỷ USD cho Hàn
quốc.
Ngày 8/12 : Thái Lan đa ra một chơng trình chấn chỉnh hệ thống tài chính lớn cha từng
thấy ở nớc này. Giải thể 56 trong số 58 công ty tài chính làm ăn thua lỗ bị ngừng hoạt động từ
đầu năm.
Ngày 23/12 : Đồng won giảm xuống mức kỷ lục 1926 won/USD do có tin Hàn Quốc
nợ tới 220 tỷ USD IMF và G7 quyết định giải ngân khẩn cấp cho Hàn quốc 10 tỷ USD.
Năm 1998
Ngày 5/1 : Mở đầu chiến dịch quyên góp vàng để khắc phục khủng hoảng của Hàn
Quốc. Chiến dịch này đợc nhân dân Hàn Quốc hởng ứng mạnh mẽ (đến giữa tháng 3 đã quyên
góp đợc 225 tấn, xuất khẩu 196,3 tấn, thu 1,82 tỷ USD).
Ngày 12/1 : Công ty cổ phần dầu Peregrine đã đóng cửa do thua lỗ. Chỉ số giá chứng
khoán của Hồng Kông giảm 9%.
Ngày 2/2. Chính phủ Trung Quốc ra thông báo không phá giá đồng NDT.
Ngày 11/2. Bộ trởng tài chính Indonesia thông báo Indonesia sẽ sớm thiết lập chế độ
bản vị tiền tệ (CBS), theo đó tỷ giá Rupiah sẽ đợc cố định so với USD (giải pháp IMF plus).
Ngày 10/3. ông Suharto tái đắc cử tổng thống Indonesia nhiệm kỳ thứ 7. Cùng ngày
IMF đe doạ sẽ hoãn giải ngân 3 tỷ USD cho Indonesia cho tới khi nớc này từ bỏ ý định bản vị
tiền tệ.
Ngày 6/4 : IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của khủng hoảng kinh tế ở Châu á đã
qua.
Ngày 5/5. Indonesia tăng giá xăng lên 71,43%, dầu hoả 25%, điện dân dụng 60%, cớc
phí vận chuyển 50% gây bất bình lớn trong xã hội (Việc tăng giá này nằm trong khuôn khổ
thoả thuận với IMF ngày 15/1/1998 nhằm từng bớc xoá bỏ bao cấp về giá).
Ngày 12/5. Biểu tình của sinh viên lan rộng ra nhiều thành phố ở Indonesia, cảnh sát
nổ súng làm 6 sinh viên bị chết.
Ngày 14/5 : Sinh viên các trờng đại học ở hầu khắp Indonesia đã nghỉ học để biểu tình
tởng nhớ 6 sinh viên bị thiệt mạng. Lần đầu tiên ông Suhato tuyên bố có thể từ chức.
Ngày 25/5. Giá đồng Yên/USD trên thị trờng Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp nhất
kể từ tháng 8/1991 là 137,07 Yên/USD.
Ngày 1/6 : Tỷ giá Yên/USD đã lên đến 138,9 Yên/USD gần đạt mức kỷ lục 139,82
Yên/1USD vào ngày 26/4/1991.
Ngày 12/6 : Kinh tế Nhật co lại và chuyển sang thời kỳ suy thoái.
5
Ngày 15/6 : Đồng Yên Nhật mất giá gần tới điểm tâm lý 150 Yên/1 USD và đạt
146,55 Yên /1 USD gây ra sự lo sợ trên toàn cầu, và kéo theo sự mất giá của hầu hết các đồng
tiền trong khu vực so với đồng USD.
Ngày 22/6. Phái đoàn IMF do Phó tổng giám đốc điều hành, ông Fischer dẫn đầu đã
tới Matxcơva đàm phán về việc cho Nga vay 10-15tỷ USD để ổn định đồng Rup tránh sự sụp
đổ tài chính ở Nga.
Ngày 29/6. Ngân hàng thế giới (WB) và chính phủ Anh đã ký thoả thuận thành lập quỹ
tín dụng ASEAN để khắc phục hậu quả khủng hoảng. Dự kiến số vốn ban đầu của quỹ vào
khoảng 35 - 40 tỷ USD.
Ngày 30/6 Nhật Bản và 6 nớc Châu á tuyên bố dự định thành lập cơ chế giám sát khu
vực.
Ngày 1/7. Ngời đứng đầu quỹ tiền tệ quốc tế ông Camdessus kêu gọi các nớc đóng góp
tài chính vào tổ chức này sắp cạn tiền do hỗ trợ các nớc Châu á bị khủng hoảng.
Ngày 2/7. Chính phủ Nhật Bản chính thức thông qua kế hoạch thành lập hệ thống ngân
hàng cầu hối (theo mô hình Mỹ) để giải quyết các khoản nợ khó đòi của các tổ chức tiền tệ đã
bị phá sản (nh thanh toán nợ, giải quyết quyền lợi của những ngời gửi tiền, tiếp tục các dự án
đầu t và cho vay, quyết định này đợc du luận hoan nghênh và ủng hộ.
Trên đây là những diễn biến về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á. Vậy
nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này là gì ?
II. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á có
rất nhiều ý kiện khác nhau. Song có thể chia chúng thành các nguyên
nhân chủ quan và các nguyên nhân khách quan sau.
1. Các nguyên nhân khách quan.
1.1. Thị trờng thơng mại toàn cầu giảm sút.
Từ năm 1995 trở lại đây, tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc côngnghiệp phát triển
giảm sút dẫn đến cầu cũng suy giảm. Đặc biệt, những nớc này lại là những bạn hàng chủ yếu
là đối tác kích thích quá trình tăng trởng hớng về xuất khẩu chủ lực của khu vực (điện tử, sợi,
dệt) đang đứng trớc nguy cơ bão hoà của thị trờng thế giới. Năm 1996 thị trờng bán dẫn quốc
tế suy thoái mạnh, giá vi mạch giảm hơn 80%. Trong khi đó các sản phẩm điện tử dân dụng
của Nhật Bản, các nớc NIEs Đông Nam á giảm lợng bán hơn 40% ở thị trờng thế giới.
6
Bảng 1. Nhập khẩu của các nớc phát triển từ các nớc đang phát triển (tỷ USD
và %)
1992 1993 1994 1995 1996 1997
Tổng xuất khẩu 2716 2527,4 2883,9 3391,6 3513 1807,7
NK từ các nớc đang
phát triển.
691,17 702,42 812,39 966,36 1036,28 535,13
Tỷ trọng trong tổng
xuất khẩu
25,4% 27,8% 28,1% 28,5% 29,5% 29,6%
Trong đó
Châu Phi 66,23 58,5 63,6 72,69 80,07 41
(9,6) (8,3) (7,8) (7,5) (7,7) (7,7)
Châu á
333,91 352,4 413,53 494,11 528,11 267,11
(48,3) (50,2) (50,9) (51,1) (50,9) (51,6)
Châu Âu 74,29 80,65 109,54 134,43 135,94 69,17
(10,7) (11,5) (12,7) (13,9) (13,1) (12,9)
Trung Đông 84,11 87,15 85,02 93,07 102,63 54,9
(13,6) (12,4) (10,6) (9,6) (9,9) (10,2)
Tây Bán Cầu 122,62 123,72 145,70 172,06 189,54 102,95
(17,7) (17,6) (17,9) (17,8) (18,3) (19,2)
* Chú thích : số trong ngoặc là % trong xuất khẩu của các nớc phát triển từ các nớc
đang phát triển.
* Nguồn : Direction of Trade Statistics, Dec. 1997
Mặt khác tính hấp dẫn của thị trờng Đông Nam á trớc các đối thủ Mỹ và Tây âu đã
giảm sút trớc những khu vực năng động và hấp dẫn hơn thị trờng Trung Quốc, SGN, đông âu
và thị trờng Mỹ Latin. Thậm chí ngay cả đối với Nhật, bạn hàng lớn của Đông Nam á cũng
đang lúng túng về những đồng vốn cho vay quá lớn trớc những diễn biến xấu của thị trờng tài
chính tiền tệ khu vực. Theo báo cáo của Ngân hàng Deutsch Morgan G.renFely, hơn một nửa
số nợ 70 tỷ USD của Thái Lan là các khoản vay của Nhật và chủ yếu là vay nóng. Do vậy, nếu
lãi suất của Nhật tăng thì không chỉ chi phí vay nợ của Thái Lan tăng mà đồng vốn vào Thái
Lan sẽ gây áp lực đối với đồng Peso Philippin và Rupi Indonesia.
1.2. Các hoạt động đầu cơ phá hoại từ bên ngoài.
Theo các nguồn tin nớc ngoài cho biết, có rất nhiều nhà đầu cơ trong tổng số 2300 quỹ
tín dụng t nhân ở Mỹ, với số tài sản tổng cộng 100 tỷ USD, đã vào đầu cơ tiền tệ ở khu vực
này trong 2 tháng 1ua. Ngoài các quỹ do G.Xôrốt kiểm soát còn có các quỹ tín dụng lớn khác
nh Tiger, orbics, Puman Panther và Jaguar. Họ mua đồng Baht sau đó lần lợt mua các đồng
Peso, Runggit, Rupi kể cả đồng USD. Theo ớc tính , các quỹ nói trên đã bán ra một lợng đồng
bạc Đông Nam á trị giá từ 10 - 15 tỷ USD. Các quỹ tín dụng này thờng tổ chức lỏng lẻo và có
thể đầu t vào bất cứ lĩnh vực nào trong kinh doanh. Chúng phải trả lãi suất tiền gửi khá cao, do
đó xu hớng lao vào những hoạt động mạo hiểm mang tính chất đầu cơ. Trong các quốc gia bị
ảnh hởng của nạn đầu cơ thì Thái Lan và Malaixia là 2 quốc gia bị tổn hại nhiều nhất.
1.3. Ngoài ra những tác động can thiệp cứng nhắc và vụ lợi từ bên ngoài cũng là
nguyên nhân khách quan gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, là cơ hội hiếm có
cho sự can thiệp sâu rộng và trực tiếp của một số thế lực tài chính quốc tế (đứng đầu là Mỹ)
vào tình hình nội bộ của các nớc trong khu vực. Thôgn qua chơng trình cứu trợ trọn gói dành
7
cho một số nớc bị khủng hoảng tiền tệ, có sự phối hợp tham giacủa IMF và nhiều quốc gia
chủ chốt, Mỹ muốn hớng lái chính phủ một số quốc gia tuân theo sự kiểm soát nghặt nghèo
của IMF. IMF đã đa ra những quy định rất chặt nh là những điều kiện bắt buộc phải thực hiện
đối với các nớc muốn vay tiền của IMF. Những điều kiện này là : nâng lãi suất để thu hút tiền
gửi và giảm tốc độ tăng trởng cắt giảm các dự án đầu t để giảm nhu cầu ngoại tệ; cân bằng
ngân sách nhà nớc; giữ lạm phát thấp; đóng cửa các ngân hàng, công ty tài chính yếu kém; mở
của hơn nữa nền kinh tế. Chẳng hạn đối với Thái Lan, IMF quy định phải đóng cửa tới 58
công ty tài chính, nâng thuế giá trị gia tăng từ 7% lên 10%, từ 16/8/1997 đảm bảo dự trữ ngoại
tệ ở mức tối thiểu là 25 tỷ USD, giữ mức thâm hụt tài khoản vãng lai bằng 5% GDP trong năm
1997 và giảm xuống 3 % vào năm 1998, cắt giảm ngân sách ít nhất là 2,4 tỷ USD trong tài
khoá 1998, bảo đảm tăng GDP từ 3 đến 4% trong năm 1997, 1998 và kìm hãm lạm phát dới 8
% hoặc 9% năm.
IMF cũng đã đa ra những điều kiện rất ngặt nghèo đối với Hàn Quốc nh phải tăng lãi
suất tới 18-20%, cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào lĩnh vực tài chính, phải giảm
mạnh chi tiêu chính phủ, giảm mạnh cung ứng tiền tệ, chấp nhận để các cơ quan kiểm toán
quốc tế thẩm tra quyết toán của các tổ chức tài chính Hàn Quốc, loại bỏ 3-4 ngân hàng lớn có
nguy cơ phá sản và 12 ngân hàng thơng mại hoạt động kém hiệu quả trong tổng số 30 ngân
hàng thơng mại.
Trên đây là những nguyên nhân khách quan gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu á. Vậy những nguyên nhân chủ quan gây ra cuộc khủng hoảng này?
2. Các nguyên nhân chủ quan.
2.1. Thâm hụt tài khoản vãng lai, nền kinh tế phát triển mất cân đối.
Tính từ trớc đến nay, đã có hàng trăm cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lớn nhỏ xảy
ra ở hầu khắp các châu lục trên thế giới, song phần lớn các cuộc khủng hoảng đó đều bắt
nguồn từ những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô hết sức tồi tệ. Riêng cuộc khủng hoảng ở Đông Nam á
vừa qua lại có đặc điểm hoàn toàn khác, nó dờng nh đợc sinh ra từ chính sự thành công của
khu vực này. Đây là một nghịch lý, nhng cũng là một sự thật. Bằng chứng là trong suốt 3 thập
kỷ qua (1965 - 1995) hầu hết các nớc đang bị khủng hoảng đều gặt hái đợc những thành tựu to
lớn với tốc độ tăng trởng cao và liên tục.
Bảng 2. Tốc độ tăng trởng % GDP (1965 - 1995) của một số nớc Đông Nam á.
Nớc 1965 - 1975 1976 - 1985 1986- 1995
Thái Lan 7,5 6,7 9,3
Indonesia 7,0 6,3 6,6
Malaisia 7,5 6,9 8,7
Philippin 5,5 2,5 3,5
* Nguồn : Võ Thành Hng "Kinh tế tài chính ASEAN", chuyên đề nghiên cứu
chuyên sâu. Viện NCTC - 1997.
Hơn nữa ngay cả trong những năm gần đây, tình hình kinh tế tài chính của khu
vực này cũng rất khả quan với một hệ thống các chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô rất tốt thể hiện
ở tốc độ tăng trởng, tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ đầu t đều khá cao, lạm phát thấp.
8
Bảng3: Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trớc khủng hoảng ở Đông Nam á
Nớc
Tốc độ tăng
trởng KT
(%/năm)
Tỷ lệ tiết
kiệm
(%/GDP)
Tỷ lệ đầu t
(%GDP)
Lạm phát
(%/năm)
Dự trữ
ngoại tệ
(tháng NK)
Thái Lan
1991-1995 8,6 34,5 40,9 4,6 5,2
1996 5,5 33,7 41,7 5,9 5,1
Indonesia
1991-1995 7,8 28,6 31,0 8,9 2,2
1996 8,0 28,8 32,1 7,9 0,6
Malaisia
1991-1995 8,7 31,8 38,8 3,6 5,6
1996 8,6 36,6 41,5 3,5 4,6
Philipin
1991-1995 2,2 18,2 21,9 10,5 2,6
1996 5,7 18,8 23,3 8,4 2,8
* Nguồn: Lalpana. The Asian (risis - Macroeconomic Developments and Policy Lesson.
Với những thành công nh bên, ngay cả trớc khi cuộc khủng hoảng bùng nổi một cách
công khai, phần lớn các phân tích, dự báo đều không nghi ngờ gì về tơng lai tơi sáng của khu
vực này. Rõ ràng vì quá say sa với kết quả đạt đợc, các nớc trong khu vực đã không chú ý đến
những nguy cơ tiềm ẩn đằng sau đê kịp thời điều chỉnh, ngăn chặn.
Xét về mức độ, tuy có khác nhau nhng nhìn chung kinh tế Thái Lanh và một số nớc
Đông Nam á tăng trởng nóng tạo nên tốc độ phát triển kinh tế cao trong thập kỷ qua đã ngấm
ngầm báo hiệu những sự mất cân đối dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Tốc độ tăng trởng quá nhanh đã toạ nên sức ép đối với giá cả do chi phí tiền lơng và
các chi phí đầu vào sản xuất ngày một tăng. Đối với Thái Lan: Chỉ số giá cả tiêu dùng tăng
nhanh, đạt mức 5,9% năm 1996 so với mức 3,4 % của năm 1993. Do giá cả tiêu dùng tăng đòi
hỏi chính phủ phải tăng lợng tối thiểu trung bình 8,5% năm trong khi đó năng suất lao động
chỉ tăng trung bình 3%/năm. Đặc điểm này cũng diễn ra tơng tự ở Malaixia, Indônêxia và
Philippin.
Thái Lan và Malaixia đều rơi vào tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở mức báo
động. Điều này có nghĩa là nền kinh tế Đông Nam á đã mất cân đối nghiêm trọng đối với bên
ngoài. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan là 8,1% GDP năm 1993, 8,2% năm 1996.
Mức thâm hụt tà khoản vãng lai của Malaixia năm 1996 là 9,7% GDP, của Indonêxia là 4%,
Philippin là 3,2% GDP. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Hàn Quốc năm 1996 là 23,7 tỷ USD.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lại nghiêm trọng ở Thái Lan và một số
nớc Đông Nam á khác ? Có thể kể ra một số nhân tố cơ bản sau:
Một là kim ngạch xuất khẩu của các nớc Đông Nam á từ năm 1995 đến nay giảm
mạnh. Năm 1996, xuất khẩu của Thái Lan tăng cha đầy 4% so với mức tăng bình quân hơn
25% của giai đoạn 1985 - 1995. Xuất khẩu của Malaixia trong 6 tháng đầu năm 1997 chỉ
tăng 2% so với 4% và thâm hụt cán cân ngoại thơng 2,7 tỷ Ringgit so với mức thâm hụt 687,6
triệu Ringgit cũng vào thời điểm này năm 1996. Theo số liệu của hải quan công bố hôm 12/10
9
kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm 6,7% /năm trong tháng 9 năm 1998, đây cũng
là mức sụt giảm lớn nhất tính riêng trong một tháng, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu của
cùng kỳ năm 1997 tăng 14%/năm. Trong báo cáo mới đây nhất về hoạt động buôn bán ở Châu
á không kể Nhật Bản đã giảm 7,4%, kim ngạch nhập khẩu giảm 16,3% và xuất khẩu vẫn
đang ở trong tình trạng trì trệ. Cán cân buôn bán tổng cộng của khu vực này đã thặng d 37 tỷ
USD trong quý I/1998 so với mức thâm hụt 14 tỷ USD trong cùng kỳ năm ngoái, điều đó đã
phản ánh nhu cầu về hàng nhập khẩu ở trong nớc đang giảm.
Lý do giảm mạnh xuất khẩu là do các nớc chủ yếu tập trung xuất khẩu vào các ngành
công nghiệp điện tử, dệt, sợi, trớc một thực trạnh bão hoà về các sản phẩm này trên thị trờng
thế giới. Mặt khắc các sản phẩm trên lại kém khả năng cạnh tranh.
Hai là, do thâm hụt cán cân thành toán và thâm hụt tài khoản vãng lai ngày càng
nghiêm trọng đã buộc các nớc trong khu vực phải vay nóng từ các khoản vay ngắn hạn của n-
ớc ngoài để bù đắp cho các khoản chi tiêu quá mức. Tính đến cuối năm 1996, nợ nớc ngoài
của Thái Lan đã tăng vọt từ 28 tỷ USD năm 1990 lên gần 97 tỷ USD (Tỷ lệ nợ nớc ngoài so
với FDP lên gần 98 tỷ USD (Tỷ lệ nợ nớc ngoài so với GDP của Thái Lan liên tục gia tăng từ
40,6% GDP năm 1993; 44,3% GDP năm 1994; 49,5% GDP năm 1995 và 52,4% GDP năm
1996.
ở Thái Lan hầu nh toàn bộ thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai là do vốn vay ngắn
hạn: 65% các khoản vay là phải thanh toán trong thời hạn 1 năm. Nợ nớc ngoài của Inđônêxia
năm 1995 là 116,5 tỷ USD; năm 1996 là 118 tỷ USD và tính nợ đến kỳ hạn phải trả năm 1998,
nợ của các Công ty Inđônêxia có thể lên tới 130 tỷ USD trong đó có 34,3 tỷ USD vay ngắn
hạn. Đối với Philippin, nợ nớc ngoài chiếm 46% GDP với tổng số nợ hiện nay khoảng trên 40
tỷ USD. Nợ nớc ngoài của Hàn Quốc là 170 tỷ USD, 25% không có khả năng thành toán,
khoảng 90 tỷ USD là nợ ngắn hạn, nợ khó đòi của các ngân hàng Hàn Quốc là 15 tỷ USD.
Trung Quốc mặc dầu thành công với cải cách và tăng trởng cao cũng có nợ quá hạn 25%, chủ
yếu ở khu vực kinh tế quốc doanh kẹt nợ tới 700 tỷ USD. Tuy nhiên, nếu nguồn vốn nớc ngoài
đợc đầu t đúng hớng, có hiệu quả, tạo ra đợc ngoại tệ để trả nợ thì tỷ lệ nớc ngoài ở mức trên
cũng cha phải là quá cao. Song vấn đề là cơ cấu và hiệu quả đầu t của các nớc này cha tốt thể
hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất lợng vốn đầu t gián tiếp tăng nhanh thông qua cổ phiếu, trái phiếu. Năm
1994, đầu t gián tiếp vào Thái Lam cao gấp 5 lần so với đầu t trực tiếp, ở Philippin là 2 lần, ở
Inđônêxia cũng gần 2 lần. Chính sự gia tăng nhanh và quá mức của đầu t gián tiếp đã đặt các
nớc Châu á vào tình trạng rất dễ mất ổn định vì khác với đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp mang
tính trên đông rất cao. Thông qua mua bán trái phiếu cổ phiếu, các chứng từ có mênh giá, việc
chuyển vốn vào và ra của phơng thức này rất đơn giản, nên mỗi khi xuất hiện những dấu hiệu
không ổn định thì ngời nớc ngoài có thể rút vốn ra dễ dàng. Hơn nữa xét về tỷ trọng giữa
luồng vốn t nhân và vốn hỗ trợ phát triển chính tức, thì tỷ trọng luồng vốn t nhân có xu hớng
tăng lên rất nhanh. Tính chung cho cả khu vực Châu á , tỷ trọng này tăng từ 69% năm 1990
đến94,3% năm 1996. Phân tích thực trạng quản lý các luồng vốn t nhân khu vực Đông Nam á
thời gian qua, các nhà kinh tế cho rằn có 2 vấn đề lớn gắn với nguyên nhân vủa cuộc khủng
hoảng.
Trớc tiên là nợ của khu vực t nhân tăng mạnh
10
Bảng 4 sự gia tăng các khoản nợ nớc ngoài của khu vực t nhân 1992-1997
Nớc Tổng số nợ (Tỷ USD) Tỷ trọng nợ nhắn hạn (% tổng số nợ)0
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Thái Lan 23,0 39,6 43,4 62,8 0,1 69,4 69,0 72,1 71,0 69,4 65,2 65,7
Indonesia 28,4 30,5 34,2 44,5 55,5 58,7 60,5 61,7 61,8 61,9 61,7 59,0
Malaixia 8,5 13,0 13,5 16,8 22,8 8,8 45,7 40,8 47,4 48,8 48,2 48,8
Philippin 6,9 5,8 6,5 8,3 13,3 14,1 71,4 70,8 71,1 70,0 67,5 67,9
* Nguồn: Bank for Intesnational Settlements.
Tiếp đó, đặc điểm của các luồng vốn t nhân trong những năm gần đây ở khu vực Đông
Nam á là tỷ trọng các nguồn vốn đầu t vào chứng khoán ngày càng tăng lên. Nếu trong năm
1990 chỉ có 7,5% (trong đó 6,7% đầu t vào cổ phiếu, 0,8% đầu t vào trái phiếu) trong tổng
luồng vốn đầu t t nhân thì đến năm 1996 đã lên tới 15.9% (14,9% vào cổ phiếu, 1,56% trái
phiếu).
Việc các nhà đầu t nớc ngoài bán đồng loạt các loại chứng khoán mà họ đang nắm giữ
đã làm cho thị trờng tài chính của các nớc khu vực rơi vào tình trạng "tồi tệ kép" vì khi họ ồ ạt
bán chứng khoán thì thị trờng chứng khoán bị mất giá, đến khi họ dùng mua số tiền đó để mua
ngoại tệ rút về nớc thì thị trờng tiền tệ nên cơn sốt, giá ngoại tệ tăng nên giá nội tệ sụt xuống.
Thứ hai, trong tổng số vốn đầu t gián tiếp thì tỷ lệ vốn đầu t ngắn hạn rất cao. Nợ ngắn
hạn ở Thái Lan lên tới 49 tỷ USD Inđônêxia là 34,3tỷ USD, Malaixia là 11,2 tỷ USD, ở
Philippin là 7,7 tỷ USD. Vốn đầu t ngắn hạn lớn song lại chủ yếu đầu t kinh doanh tài chính
mà không đầu t vào sản xuất, tất yếu đặt quốc gia vào trạng thái không ổn định.
Thứ ba, khoản nợ nớc ngoài của các nớc lớn nhng lại sử dụng phần lớn số nợ này vào
đầu t kinh doanh bất đồng sản và bình thờng quá mức cơ sở hạ tầng , dẫn đến tình trạng kê
đọng vốn và làm tăng thêm những nguy cơ biết ổn định và mất cân đối vốn có của nền kinh tế
khu vực. Hiện nay Thái Lan đã mắc kẹt 32tỷ USD, chiếm, 14% tổng số vốn lu động ở thị tr-
ờng bất động sản. Đối với Malaixia, Inđônêxia, Philippin tình hình cũng diễn ra tơng tự.
Ngoài ra việc đầu t vào các cong trình mang tính chất khuyếch trơng cũng gây ra những tổn
thất lớn. Các công trình khổng lồ của Malaixia nh tháp sinh đôi Petronas với tổng diện tích
xây dựng 360.000m
2
bằng tổng diện tích xây dựng của Malaixia trong 2 năm qua. Hoặc ở
Inđônêxia, 14% diện tích các khu vực thơng mại không đợc sử dụng với 1/5 số nợ ngân hàng
đang trôi nổi trên thị trờng bất động sản. Nguy cơ khủng hoảng của thị trờng bất động sản của
các nớc Đông Nam á đã gây nên những rối loạn của thị trờng tiền tệ và khủng hoảng kinh tế ở
những nớc này.
2.2 - Nếu nguyên nhân chủ quan trên là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng
hoảng thì các chính sách "neo giá" giữa các đồng tiền khu vực với cỡng là nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến việc phá giá hàng loạt các đồng tiền khu vực vừa qua.
11
Ngày Baht/USD Peso/USD Rupi/USD SGPi/USD MLD/USD
1-7-97
2-7- 97
10-7-97
11-7-97
18-7-97
21-7-97
30-7-97
1-8-97
5-8-97
8-8-97
13-8-97
14-8-97
18-8-97
24,70
29,50
29,20
29,20
30,36
31,0
22,24
32,22
31,85
31,30
31,53
31,68
31,50
26,374
26,374
26,401
29,0
28,42
28,50
28,99
28,65
28,57
29,05
29,49
29,40
29,55
2,475
2,477
2,476
2,475
2,475
2,645
2633
2,629
2,636
2,670
2,677
2,810
2,180
1,4330
1,4365
1,4340
1,4750
1,4636
1,4637
1,4650
1,4695
1,4665
1,4770
1,5140
1,5180
1,5240
2,5960
2,5965
2.5060
20300
26300
26356
26645
26.100
26500
26150
27715
27750
27765
*Nguồn: trang 25, những vấn đề kinh tế thế giới số 6/1997
Vậy vấn đề đặt ra ở đây là tại sao các nớc lại "neo giá" đồng tiền của mình vào đồng
đô la Mỹ? Bởi vì đồng USD là đồng tiền đợc sử dụng thờng xuyên nhất trong buôn bán quốc
tế (48% buôn bán quốc tế đợc lạp hoá đơn bằng USD, trong khi đó Yên NHật khác là 31%);
trong hoạt động tín dụng quốc tế (53% các khoản cho vay quốc tế đợc tính bằng USD, trong
khi Yên Nhật chỉ chiếm có 5% và Mác Đức 10%) và tăng phát hành các trái piếu quốc tế
(37,2% đợc bán bằng USD; 17% bằng Yên Nhật, và 34,5% bằng các đồng tiền Chầu Âu. Tỷ
trọng của đồng USD trong dự trữ ngoại hói của thế giới đạt mcs 56,4% (năm 1995) còn Yên
Nhật và các đồng tiền Châu Âukhác chỉ chiếm 7,1% và 25,8% theo các năm tơng ứng. Đồng
USD còn là đồng tiền chủ yếu đợc sử dụng để can thiệp và ổn định thị trờng ngoại hối. Ngoài
ra so với Yên Nhật và các đông tiền Châu Âu, đô la Mỹ vẫn là đồng tiền tiện lợi nhất bơỉ thị
trờng New York và thị trờng đô la Châu Âu là những thị trờng lớn nhất , tự do nhất và dễ
chuyển đổi thành tiền mặt nhất. Đồng USD có các công cụ phong phú cả ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn, đôgn thời về thực lực kinh tế và thơng mại, Mỹ là nớc đứng đầu thế giới.
Nh vậy với việc gắn giá tri đồng tiền nớc mình vào đồng USD đã cơ sở để các nớc
đang phát triển hy vọng nhắn chặn đợc lạm phát và ổn định đợc hệ thống tài chính tiền tệ
nhằm thu hút vốn đâù t nớc ngoài. Nhng điều này lại dẫn đến hậu quả là vị thế tài chính của
các nớc này phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định của hệ thống tài chính, tiền tệ thế giới, đặc
biệt là sự ổn định của đồng USD so với các đồng tiền mạnh khác. Song đáng tiếc là hệ thống
tài chính - tiền tệ toàn cầu hiện hành lại rất bấp bênh và dễ trao đảo trớc những sức ép mạnh
mẽ của quá trình toàn cầu hóa.
Thực tế cho thấy, sau những đợt phá giá liên tiếp các đồng tiền khu vực ngày càng cột
chặt hơn vào đồng đo là Mỹ và giữ nguyên tỷ giá cố định. Có thể nói chế độ tỷ giá hối đoái
12
dịnh theo hệ thống Bretton Woods, có ý nghĩa tích cực trong việc ổn định đồng nội tệ và hỗ
trợ cho quá trình tăng trởng. Tuy nhiên nếu lạm dụng quá nhiều vào chế độ tỷ giá cố định
trong điểu kiện đồng nội tệ trên thực tế bị giảm giá so với các đồng tiền mạnh khác, cũng nh
cơ cấu kinh tế vĩ mô mất cân đối sẽ dẫn đến những nguy cơ khủng hoảng. Nhiều nhà phần tích
đều cho rằng, cơ chế tỷ giá cũng đợc duy trì trong thời gian dài là nhuyên nhân rất quan trọng
gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan hiện nay. Năm1984, ở THái Lan, tỷ giá
"cứng" và đợc gắn chặt vào đồng đô la Mỹ, cơ chế độ treo tỷ giá cố định vào đồng USD (23
Baht/USD) thực hiện phá giá đồng tiền để chuyển sang tỷ giá 25 Baht/USD. Đây là bớc đi
đúng nhng sau đó mặc dù nền kinh tế biến động mạnh ngày càng kém hiệu quả, đồng Baht
mất giá liên tục song tỷ gía "cứng" vẫn neo cố định ở mức 25 Baht/USD trong một thời gian
dài. Điều này có nghĩa rằng đồng Baht đã đợc duy trị ổn định ở mức qúa cao một cách giả tạo
so với đồng USD. Tuy rằng đồng Baht cao giá ổn định đã tạo ra động lực lớn thu hút đầu t nớc
ngoài đổ vào Thái Lan. Song trên thực tế, do gắn chặt vào đồng USD nên đông Baht cũng bị
biến đồng theo sự biến động của đồng của đồng USD. Tỷ giá đồng Baht/USD đợc xác định
quá cao từ khoảng 10 năm nay. Trong khi đó Đô la Mỹ lại lên giá liên tục so với các ngoại tệ
khác nh Mác Đức, Yên Nhật, Fran Pháp. Với cơ chế tỷgiá "cứng cảu đồng Baht/USD, đồng
Baht cũng mặc nhiên lên giá, vợt cao hơn nhiều so với cơ sở" ngang sức mua". Điều này làm
cho hàng xuất của Thái Lan giảm sức cạnh tranh góp phần tăng thâm hút cán cân thanh toán,
tạo ra lãi suất bằng nội tệ cao hơn lãi suất các nguồn nớc ngoài dẫn đến vốn nhiều và rẻ nên
các công ty đua nhau đầu t vào thị trờng địa ốc, xây dựng nhiều văn phòng cho thuê
Nh vậy một vấn đề đặt ra là việc các nứơc "neo giá" vào đồng USD cũng có những
thuận lợi và khó khăn khi đồng USD mất giá, các chính phủ Châu á có thể dễ dàng duy trì tỷ
giá cố định, làm giảm giá đồng tiền của mình bằng cách tung nội tệ ra để mua USD. Chính
sách này vừa hạ giá đồng tiền nớc mình, vừa có thể tăng đợc dự trữ ngoại tệ. Nhng khi đồng
USD lên giá cao thì chính phủ các nớc C hâu á đã rất khó khăn duy trì tỷ giá cố định vì để
làm việc đó họ phải tung dự trữ USD ra để mua đồng nội tệ. Nguồn USD dự trữ này đã can
kiệt vì xuất khẩu vị giảm sút do đồng nội tệ cao giá hạn chế. Các nớc tung đô la Mỹ dự trữ
cuối cùng ra thị trờng, hết khả năng chuyên đổi nội tệ ra USD hết khả năng kìm giữ tỷ giá cố
định thì buộc phải tuyên bố thả nổi tỷ giá. Chính điều này đã tạo nên cơn khủng hoảng tài
chính.
2.3- Hệ thống tài chính yên kém
Sự mất cân đối bên trong và bên ngoài cũng nh việc duy trì quá lâu tỷ giá hối đoái cố
định đã taọ nên nhiều kẽ hở trong hệ thống ngân hàng.
Do thất thoát vốn và khẽ đọng vốn ở thị trờng bất động sản dẫn đến hàng loạt ngân
hàng trong khu vực tuyên bố vỡ nợ. Thực trạng này đã bắt đầu dẫn đến hội chứng đánh mất
niềm tin cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Hàng loạt khách hàng rút vốn ra khỏi các ngân
hàng, tài chính đã ảnh hởng trực tiếp, làm giảm thị trờng chứng khoán ở các nớc này. Theo số
liệu của công ty "vốn quốc tế Morgan Stanby" từ tháng 11/1996 đến tháng 11/1997, chỉ số
chứng khoán của các nớc Châu á giảm nghiêm trọng
Bảng 6: Chỉ số chứng khoán của các nớc Châu á Từ 11/1996 đến 11/1997)
13
Nhật Bản -25% Hàn Quốc -59%
Singapore -25% Inđônêxia -60%
Hồngkông -27% Malaixia -68%
Philippin -55% Thái Lan -75%
Ngày 23/10/1997 đã bớc đánh dấu là "ngày thứ năm đen tối" của thị trờng chứng
khoán Hồngkông khi chỉ số HangSeng tụt gần 1.600 điểm (hơn 13% ) chỉ trong vòng có 1
ngày. Ngay sau khi thị trờng chứng khoán Hồngkông mất giá mạnh , do tác động dây chuyến,
các thị trờng chứng khoán Tây Âu và Mỹ đã lần lợt tuột giá theo. Giá thị trờng chứng khoán
London sụt 3.1%, Fronkfust: 3,6%; Tokyo:3%, New York: 2,3%; các thị trờng chứng khoán
nhỏ còn chịu những tác động nặng nề hơn.
Ngoài ra, các yếu tố cơ sở hạ tầng của thị trờng chứng khoán, hệ thống tài chính ngân
hàng còn cha phát triển: trên thị trờng chứng khoán, cổ phần, cổ phiếu vẫn còn nghèo nàn về
hình thức, quản lý thiếu chặt chẽ và giao dịch với số lợng hạn chế, các phơng tiện đầu t dài
hạn còn ít... Vì vậy, các yếu kém trong lĩnh vực nhân hàng đã ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh
tế và khi những biến động trên thị trờng thế giới hoặc trong nớc xảy ra thị sự tơng hỗ lẫn nhau
giữa các thị trờng hầu nh không có, dẫn đến hiện tợng các nhà đầu vào ngoại tệ mạnh làm
cuộc khủng hoảng xaỷ ra.
2.4 Nạn tham nhũng
Có thể nói một trong các nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ các nền kinh tế Châu á là
nạn tham nhũng. Tình trạng tham nhũng rất nặng nề biểu hiện ở sự lũng đoan của các tổ chức
tài chính lớn và mối quan hệ chặt chẽ của các tổ chức này với chính phủ đã gây nên tình trạng
tham nhũng nặng nề mà bản thân chính phủ cũng không thể mạnh tay trong việc xử lý các bê
bối nội tại của nớc mình. Những số tiền hối lộ cho các quan chức ngân hàng hoặc quan chức
chính phủ đã là nguyên nhân của trên 800 tỷ USD nợ khó đòi ở Châu á, dẫn các nền kinh tế
lớn nhỏ của Châu á đi đến chỗ suy sụp. Hàng tỷ USD mà cố thủ tớng philippin Marcos dấu
tại các ngân hàng Thuỵ Sĩ , những hợp động béo bở giành cho thân nhân các vị lãnh đạo quốc
gia và gần đây, hình ảnh các quan chức cao cấp Bộ tài chính và ngân hàng quốc gia Nhật Bản
ăn nhậu cúng các nữ tiếp viên "nghèo" chính là nguyên nhân của suy thoái và khủng hoản
kinh tế mà nhân dân phải gánh chịu
Điều đáng lo ngại là tệ tham nhũng đã trở thành một trong những điều bình thờng, trở
thành một trong những cung cách ứng xử trong thơng mại để đạt đợc thành công tại Châu á,
trong các quốc kém phát triển, tham nhũng thờng liên hệ đến việc các cá nhân có thế lực
chính trị hay cơ quan nhà nớc sở hữu các ngành công nghiệp then chốt. Ngợc lại, tại các quôc
gia phát triển hơn, tham nhũng liên hệ trực tiếp đến các quy định, luật lệ kinh doanh. Kiêuẻ
tham nhũng này tinh vihơn những gây tổn thất rất ghê gớm cho xã hội . Nhật Bản là một ví dụ
điển hình, từ vụ phá sản của ngân hàng khổng lồ Reruit vào năm 1996 tới vụ sụp đổ hàng loạt
ngân hàngNhật Bản gần đây và việc nhận hối lộ lcủa hàng loạt quan chức Bộ tài chính Nhật
Bản đã biểu hiện rằng có quá nhiều quy định đem lại quyền lực vô biên cho Bộ tài chính áp
đặt lên số phận của các doanh nghiệp
14
Thiết nghĩ mỗi một nớc cần có những biện pháp chống tham nhũng một cách có hiệu
quả để sớm tiêu diệt tận gốc " con sâu" khổng lồ này.
III. Tác động cảu cuộc khủng hoảng TCTT Châu á
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á cha chấm dứt, song nhữgn gì nó
đã và đang gây ra đã ảnh hởng, lớn đến nên kinh tế khu vực nói riêng và kinh tế thế giới nói
chung
1. Những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng TCTT Châu á
1.1 Sự phá giá của các đồng nội tệ khu vực đã làm co nợ nớc ngoài của các nớc tính
bằng USD sẽ tăng lên dẫn đến chi phí nhập khẩu cũng tăng lên.
Theo phân tích của các chuyên gia Siam Commacial Bank, cứ 10% mất giá của đồng
Baht thị chị phí nhập khẩu của Thái Lan sẽ tăng lên 4,2%
Tăng gía nhập khẩu sẽ trở thành sức ép đối với giá thành sản phẩm xuất khẩu của các
nớc và tác động xấu đến cán cân thơng mại vốn đã thâm hụt nghiêm trọng
Ngoài ra sự phá gía của các động nội tệ khu vực đã làm cho các công ty Châu á không
trả nợ đợc cho các ngân hàng nớc ngoài, làm cho các ngân hàng, các công ty tài chính liên
quan lâm vào tình cảnh khó khăn. Số nợ khó đòi của Hàn Quốc hiện khoảng 48 tỷ USD, còn
số nợ này của hầu hết các ngân hàng Philippin tăng từ 100-200% trong quí 1/1998
Giá đồng tiền của các quốc gia bị khủng hoảng giảm sút đã làm cho hàng hoá xuất
khẩu của họ rẽ đi, tăng thêm lợi thế cạnh tranh so với các hàng hoá của các quốc gia không
phá giá đồng tiền của mình. Điều này sẽ tạo ra 1 nguy cơ đối với những quốc gia có cùng mặt
hàng xuất khẩu (Việt Nam, Trung Quốc và một số quốc gia khác).
Sự mất giá của các đồng tiền Đông Nam á sẽ tác động mạnh đến tốc độ tăng trởng của
các nền kinh tế ASEAN vì nội tệ giảm giá có ngiã gánh nợ nớc ngoài sẽ tăng, ngời cho vay sẽ
thận trọng, môi trờng đầu t nên không còn thuạn lợi, đô rủi ro cao cho nên không thu hút đợc
đầu t mới . Đầu t giảm sẽ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự giảm sút của các chỉ số kinh tế
khác trong những năm sắp tới. Ngoài ra sự giảm giá của một số đồng tiền Châu á sẽ đẩy giá
bán lẻ lên cao, tăng tỷ lệ lạm phát trung bình lên 12,9% trong năm 1998 so với 5,6% trong
năm 1997. Đặc biệt lạm phát ở Inđônêxia sự đoán sẽ lên tới 20% trong năm 1998, so với mức
6,6% trong năm 1997.
Điều đáng chú ý là mức mất giá biến động thất thờng không dự báo đợc, không kiểm
soát đợc, gây ra tâm lý hoang mang hoảng loạn, mất niềm tin của giới kinh doanh và dân
chúng (đồng tiền của các quốc gia Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Hàn Quốc đã bị mất giá
khoảng 40-100%
1.2 Các vụ phá sản ngày một nhiều
Số doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc phá sản trong quý Thái Lan lên tới 2541 tăng
205% so với cùng kỳ năm ngoái. ở Hàn Quốc từ năm tới nay, trung bình hàng tháng có tới
hơn 3000 công ty vừa và nhỏ tuyên bố phá sản. Cụ thể đối với hệ thống ngân hàng, Thái Lan
đã phải đóng cửa đến 58 công ty tài chính do làm ăn thua lỗ. Tổng số nợ của các công ty này
15
lên đến 1392 tỷ Baht. Inđônêxia cũng phải đóng cửa hàng loạt các ngân hàng và họ chỉ còn
thu lợi đợc 16 công ty . Rõ ràng thiệt hại trớc hết cuả hệ thống ngân hàng đã làm cho nền kinh
tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính sự khủng hoảng của ngành này đã kéo theo sự đổ
bể của thị trờng chứng khoán. Vào thời điểm cuối tháng 4/1998, các chỉ số chứng khoán giảm
sút trông thấy so với đầu tháng trên thị trờng Fakerta (giảm 14%), thị trờng Kuala Lumpur
(giảm 12%), thị trờng Malina và Đài Bắc (giảm 9% ), thị trờng Singapore (giảm 7%).
Các công ty phải đóng cửa dẫn đến nạn thất nghiệp gia tăng, lan tràn khắp Châu á . Tỷ
lệ thất nghiệp của Hạn Quốc trong tháng 3/1998 là 6,5% so với 3,1% tháng 12/1997. Số ngời
thất nghiệp của Thái Lan cũng tăng từ 1,8 trên ngời vào tháng 12/1997 lên 2,03 trên ngời vào
tháng 4/1998 . Số ngời thất nghiệp trong thời gian này ở Inđônêxia lên tới 13,5 triệu. Số lao
động bị sa thải ở Philippin trong quý I/1998 tới 43.000 ngời
1.3 Buôn bán toàn cầu giảm mạnh
Trớc đây WTO cho rằng cuộc khủng hoảng tài chính Châu á chỉ ảnh hởng tới buôn
bán tại 5 nớc là Hàn Quốc , THái Lan, Inđônêxia, Malaixia và Philippin. Nền kinh tế Nhật
Bản ngày càng suy giảm, tiếp đến Nga ốm yếu, cuọc khủng hoảng kinh tế tài chính đã lan
truyền tới Mỹ Latinh, buộc WTO phải có sự đánh giá lại về tình hình buôn bán toàn cầu.
WTO đã điều chỉn mức tăng trởng buôn bán trên thế giới sẽ giảm một nửa trong năm 1998.
Một nhà kinh tế chủ chốt của WTO, ông Patrick Low cho biết mức tăng trởng buôn bán toàn
cầu tạm thời dự đoàn sẽ giảm xuống còn 4% trong năm 1998 so với mức tăng trởng buôn bán
toàn cầu năm 1997 là 9,5%. Dự kiến năm 1999 mức tăng trởng buôn bán toàn cầu tiếp tục
giảm xuống còn 3% so với năm 1998 . Bộ thờng mại Mỹ ngày 20/10/1998 cho biết thâm hụt
buôn bán Mỹ trong tháng 8/1998 giảm tới mức ký lục là 16,8 tỷ USD, tháng thứ 5 giảm liên
tục. Trong 8 tháng đầu năm thâm hụt buôn bán hàng hoá và dịch vụ của Mỹ lên tới 165 tỷ
USD, trong khi mức thầm hụt cả năm ngoái mới 111 tỷ USD. Xuất khẩu nông phẩm bị ảnh h-
ởng năng nhất, kim ngạch xuất khẩu nông phẩm giảm mức thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại
đây
Hàng hoá ế ẩm khắp năm châu: Mặt hàng buôn bán lớn nhất, tốn kém nhất là máy bay,
giảm mạnh trong năm nay. Theo giảm độc quản lý Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế
(IATA), ông Piere Feanniot, đã có từ 60-70 đơn đặt mua máy bay của các công ty hàng không
Châu á bị huỷ bỏ do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảngkinh tế. THeo tờ báo Seatle Times,
ngày 22/10/1998, Hãng sản xuất máy bay Boeing của Mỹ đã phải giảm tiến độ sản xuất
Boeing 747. Hãng này sản xuất máy bay Gumbo 420 chỗ ngồi từ 5máy bay trong một tháng
xuống còn 3,5 máy bay/tháng vào đầu năm tới và sẽ còn giảm xuống mức 2,5 máy bay/tháng
vào cuối năm 1999.
Mặt hàng lớn thứ 2 là ôtô, giảm mạnh cả trong sản xuất và buôn bán tại nhiều nớc.
Trong tháng 8 năm nay, Hãng Toyota sản xuất trong nớc đặt 186.322 xe các loại, giảm 7,3%
so với cùng kỳ năm trớc. So xe bán ra trong nớc giảm 10,7%, so xe bán ra nớc ngoài giảm
25%, xuất khẩu xe sang Châu á và Châu Âu đều giảm. Hai hàng ôtô Hàn Quốc hãng KIA và
ASIA cũng không bán đợc sản phẩm nợ chống chất có nguy cơ bị phá sản:
16
Nhật Bản, nớc có nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới, trong 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch
xuất khẩu đạt 25.890,7 tỷ Yên, tăng 2,4% trong khi nhập khẩu đạt 18.970,8 tỷ Yên, giảm 8,3% so
với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 9, thăng d buôn bán của Nhật Bản với Châu á giảm
32,1% tháng thứ 7 giảm liên tiếp. Xuất khẩu với Châu á giảm 9,7%
Buôn bán của Pháp với Mỹ bị thâm hụt 2,621 tỷ F.r
Theo báo Business New của Trung Quốc ngày 21/10/1998, xuất khẩu hàng may sẵn
truyền thồng của nớc này bị giảm mạnh trong mấy tháng gần đây. Trong tháng 7 tăng trởng
hàng may sẵn của Trung Quốc giảm tới mức ZÊZO và tháng 8 giảm 16%
1.4 Nhu cầu nhập khẩu giảm, nhu cầu đi du lịch nớc ngoài giảm, nhu cầu tuyển
dụng lao động nớc ngoài giảm. Du lịch là ngành chịu thiệt hại lớn nhất khi số lợng ngời du
lịch Châu á trong tháng 2 đã giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái
Ngoài ra cuộc khủng hoảng này còn dãn đến những rối loạn xã hội và chấn động về
chính trị, các cuộc biểu tình phản đối chính phủ gia tăng, các đảng cầm quyền thất cử.
1.5 Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã đẩy nền kinh tế của các quốc gia
này vào thời kỳ suy thoái, từ tốc độ tăng trởng GDP 7-8% một năm xuống còn 2-3% một năm,
mức tăng trởng của 3 nớc bị khủng hoảng năng nhất trong năm 1998 có thể là âm thêm 1. Nó
làm xấu đi các thông số kinh tế phản ánh hiện trạng của nền kinh tế nh : cán cân thơng mai, n-
ớc thâm hụt nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng này đã làm cho hệ thống ngân hàng tài chính
của các nớc trong khu vực vốn đã suy yếu càng trở nên khó khăn hơn. Nhiều ngân hàng đứng
trớc nguy cơ phá sản. Các đồng vốn đầu t trong nớc không có khả năng thu hồi
2. Những tác động tích cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
Nói đến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á hay bất kỳ một cuộc khủng hoảng
nào thì ngời ta hầu nh chỉ nghĩ đến những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng mà đôi khi
lại quên đi những tác động tốt của nó. Thực ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã
có một tác động tích cực to lớn.
2.1 Cuộc khủng hoảng này đã làm bộc lộ tất cả những yếu kém, những hạn chế của
thể chế kinh tế - xã hội của các gọi là mô hình phát triển Châu á . Những hạn chế này có thể
tóm tắt lại là : sự can thiệp qúa mức và không đúng của chính phủ vào hoạt động kinh tế, đặc
biệt là mối quan hệ mờ ám giữa các quan chức chính phủ với các công ty kinh doanh; hệ
thống ngân hàng yếu kém với những luật lệ không đủ rõ ràng, thiếu công khai, thông tin méo
mó thể chế mở cửa và hội nhập quốc tế cha phù hợp với yêu cầu của việc mở rộng quá trình
tòan cầu hoá hiện nay và đặc biệt thiếu cơ chế kiểm soát thích hợp. Có ngời đã từ những hạn
chế này đi đến bác bỏ và phủ định mô hình phát triển Châu á, bác bỏ những cái gọi là giá trị
Châu á.Thực ra , nếu bác bỏ nh vậy là quá khắt khe bởi những lợi thế cơ bản của mô hình
phát triển Châu á vẫn còn nguyên gía trị nh: Tiết kiệm và tích luỹ cao , truyền thống hiếu học
và chính sách khuyến học đã tạo ra nguồn nhân lực tốt, tinh thần hợp tác và trách nhiệm cộng
đồng cao v.v
Cuộc khủng hoảng này taọ ra một sức ép kinh tế mạnh mẽ buộc chính phủ các nớc
Châu á phải khắc phục những hạn chế trên đây của mô hình phát triển. Bởi nếu không khắc
phục những hạn chế đó thì không thể ra khỏi khủng hoảng. Từ lâu, thực ra ngời ta đã nói tới
17
những hạn chế đó, nhng chính phủ các quốc gia này vì nhiều lý do đã không thực hiện những
cải cách cần thiết. Cuộc khủng hoảng buộc họ phải cải cách. Mức độ khủng hoảng càng sâu
sắc thì mức độ cải cách càng phải triệt để
2.2 Cuộc khủng hoảng này ít nhiều cũng là dịp để chính phủ nhân dân mỗi nớc
"xem lại mình": cả về chính sách, thể chế lẫn nhân tố con ngời, từ đó tạo ra sinh khí mới tích
cực hơn cho ổn định và phát triển nền kinh tế - xã hội với t cách một chỉnh thể hữu cơ.
2.3 Tạo ra bớc ngoặt mới trong chính sách tỷ giá, đa tỷ giá bản tệ về với giá trị thực
tế và vận động theo xu hớng nh nó cần có, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là xuất
khẩu
2.4 Chính nhờ có sự kiện Thái Lan mà các nớc đã có cơ hội để xem xét lại toàn bộ
hệ thống tài chính tiền tệ của mình để từ đó có chính sách điều chỉnh thích hợp và nh vậy sẽ
giảm đợc thiệt hại. THái Lan đã tạo điều kiện (động lực) và quyết tâm để các nớc: Malaixia,
Philippin, Singapore, Inđônêxia... Chủ động tiến hành cải cách đồng tiền và chế độ tỷ giá của
mình
2.5 Cuộc khủng hoảng này là cơ hội để các nền kinh tế ASEAN thực hành sự cải
cách triệt để các điều kiện vĩ mô và kể cả sự cần thiết phải xác định lại mô hinhf chiến lợc
phát triển.
2.6 Cuộc khủng hoảng nh một ác "động" mạnh "sốc" lại cơ cấu nền kinh tế cho cân
bằng, hợp lý và hiệu quả hơn, đồng thời tạo ra sức ép buộc các ngành phải thay đổi, thích ứng
với tình hình mới, nâng cao đợc năng lực cạnh tranh nói chung của đất nớc.
2.7 Thái Lan có đợc lợng tín dụng quốc tế lớn để phục vụ các mục tiêu cải cách và
phát triển kinh tế.
2.8 Giúp định hớng và cải thiện cơ cấu các kênh đầu t và lành mạnh hoá hơn nền
tài chính quốc gia, các khoản chi kém hiệu quả sẽ đợc điều chỉnh, cắt giảm, các dự án t nhân
sẽ đợc xúc tiến.
IV. Những giải pháp thoát khỏi khủng hoảng
Dù nói gì đi chăng nữa thì cuộck hủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu á cũng để xẩy ra
và hậu quả để lại của nó là rất lớn. Điều quan trọng là tìm ra những giải pháp để thoát khỏi
khủng hoảng
1. Sự hỗ trợ tài chính của công đồng quốc tế
Đứng trớc nguy cơ khủng hoảng này thì sự hỗ trợ tài chính khẩn cấp của cộng đồng
quốc tế là nhân tố có hiệu lực tức thì và mạnh mẽ nhất để chế ngự cuộc khủng hoảng , tránh sự
lan rộng và hậu quả kéo dài cả ở trong và ngoài nớc. THái Lan đã nhận đợc cam kết viện trợ
cả gói 16 tỷ USD từ IMF và các nớc trong khu vực
2. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và loại triệu chứng của từng nớc mà mỗi nớc có
những giải pháp riêng cho mình
Inđônêxia vẫn theo khuynh hớng giải quyết độc lập trong việc ổn định lại đồng tiền.
Lập trờng kiện định với chế độ bản nội tệ của Inđônêxia suốt nhiều tháng qua vấp phải sự bất
18
động lớn của quỹ tiền tệ quốc tế. Cuối cùng thì sức hấp dẫn của khoản cứu trợ khổng lồ 43 tỷ
USD mà IMF cam kết bỏ ra và những khó khăn kinh tế xã hội trớc mắt cần nớc tránh đã đa
đến sự thoả hiệp nhún nhờng nhất định trong chính sách chống đỡ khủng hoảng tiền tệ:
Inđônêxia buộc phải đóng cửa 16 ngân hàng thơng mai t nhân vì hàng chục công ty làm ăn
thua lỗ. Một số dự án đầu t bị đình hoãn
Thái Lan tập chung lo dãn bớt nợ nớc ngoài lớn, baỏ vệ dự trữ ngoại tệ, khội phục xuất
khẩu, củng cố cán cân thanh toán quốc tế, khuýên khích khu vực t nhận phát triển. Thái Lan
giành đợc sự trợ giúp sớm nhất của IMF với chơng trình cứu trợ trọn gói đợt đầu khoảng 16 tỷ
USD, đổi lại ngay lập tức phải chấp nhậ mộtchơng trình thắt chặt ngân sách, củng cố khu vực
các doanh nghiệp, đóng cửa hàng chục ngân hàng và công ty, tăng thêm con số thất nghiệp.
Điểm mấu chốt Thái Lan đang theo đuổi là lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ và thanh
lọc bộ máy quản lý hành chính quá tham nhũng , kém hiệu lực
Hàn Quốc với nét đặc trng là vay nợ nớc ngoài lớn do đó gần nh "trót ném lao, thì phải
theo lao" khi khủng hoảng lan đến phải tiếp tục vay nợ bên ngoài, lấy "nợ nuôi nợ" để chống
suy sụp trụ lại và phục hồi dần
Malaixia và SIngapore với sự ủng hộ của Inđônêxia đang theo đuổi ý tởng thiết lập hệ
thống tiền tệ khu vực để giảm bớt "ma lực "của đồng USD
3. Cơng quyết đóng cửa các ngân hàng và các công ty tài chính làm ăn thua lỗ.
Nhà nớc chẫm dứt sự bảo hộ cho ccác công ty về tài chính, cho phép các công ty nớc
ngoài đợc vào hoạt động đầu t, kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ tài chính, bảo hiểm ngân
hàng...với những quy chế thông thoáng lơn, tiến hành t nhân hoá một loạt các công ty nhà nớc
không cần thiết phải duy trì
4. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng đình hoãn hoặc dãn tiến độ đầu t vào
các công trình dài hạn dẹp bỏ các công trình đâù t kém hiệu quả.
Đổi mới thể chế kinh tế , hànhchính làm minh bạch rõ ràng các quan hệ tài chính,
ngân hàng: giảm bớt sự điều tiết thái quá của chính phủ đối với hoạt động ngân hàng và tài
chính , chống tham nhũng , giảm các thủ tục phiền hà
5. Giải pháp về tiền tệ
Các nớc: Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Hàn Quốc đều áp dụng biện pháp
phá giá đồng nội tệ và áp dụng ché độ tỷ gía linh hoạt Thái Lan bắt đầu thực hiện việc phá giá
đồng Baht và áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt trớc tiên vào tháng 7/1997. Sau đó, Malaixia ,
Inđônêxia, Philippin, Hàn Quốc lần lợtcũng áp dụng biện pháp này. Việc phá giá đồng nối
tệnhằm kéo giá chính thức của đồng nội tệ do ngân hàng trung ơng quy định và cũng có nghĩa
là để tỷ giá hối đoái cho thị trờng xác định linh hoạt
6. Giải pháp về tài chính
Các biện pháp của chính phủ đã áp dụng bao gồm: tăng thuế, giảm chi ngân sách tối
đa, vay nợ nớc ngoài. THái Lan đã vay quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 17,2 tỷ USD, Inđônêxia -43
triệu USD , Hàn Quốc -57 tỷ USD để tăng số dự trữ ngoại tệ, trả nợ đến hạn , 1 phần hõ trợ
cho ngân hàng nớc ngoài để hoãn nợ...
19
7. Tự cứu lấy mình
Hiện giờ các nớc trong khu vực đều đã nhận ra rằng phải tự lo lấy mình trớc và tránh
cầu cứu nớc ngoài. Muốn vậy, các nớc phải lập rà chiến lợc điều chỉnh cơ cấu trung hạn (3-5
năm) nhằm tập trung giải quyết những vần đề về mặt cơ cấu, tổ chức và chính sách của mình
nh tăng cờng chính sách tài chính tiền tệ, giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính, kiểm
soát chặt cho vay, đầu t gián tiếp....
Khuyến khích đầu t và trên dùng trong nớc là một chính sách đúng cần phải làm.
Tái thiết lập lòng tin bằng nhiều biện pháp khác nhau nh ổn định chính trị xã hội, giáo
dục và đề cao ý thức đồng tâm hiệp lực của nhân dân trong việc giải quyết hiệu quả của khủng
hoảng.
V. Những bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á.
Đứng trớc một vấn đề nào đó thị việc rút ra bài học là rất cần thiết. Nó giups chúng ta,
lần sau nếu gặp lạo vấn đề đó thì sẽ có đợc phơng pháp hữu hiện nhất để tiệp cận vấn đề đó,
chính vì thế mà viêc rút ra những bài học sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á là
điều rất cần thiết.
1. Bài học quan trọng rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
Hiện nay là tinh thần trách nhiệm trong quản lý tài chính, thực hiện chính sách tiền tệ
thân trong và sự thận trọng và sự linh hoạt trong việc ổn định tỷ giá hồi đoái. Đó chính là
những nhân tố quan trọng trong chiến lợc giúp châu á ngăn chặn khủng hoảng tài chính hiện
nay.
2. Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh.
Trở thành điều kiện không thể thiếu cho phát triển kinh tế bền vững của một nớc, nó
đòi hỏi phải có một cơ chế huy động chủ yếu đa vào các nguồn vốn có độ an toàn cao. Vốn t
nhân trong nớc. FDI, ODA. Hay vốn vay dài hạn, phải có mức thâm hụt ngân sách, thâm hụt
tài khoản vãng lai.
3. Trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang ngày càng gia tăng hiện nay
Các nớc phải biết huy động sức mạnh quốc tế để phát triển kiểm soát và giải quyết
khung hoảng. Bởi toàn cầu hoá, quốc tế hoá là con dao hai lỡi, nó là phần thởng cho những n-
ớc có các chính sách đúng đắn, phù hợp nhng lại là hình thức trừng phạt đối với những chính
sách không đúng đắn.
4. Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan
Đã khẳng định vai trò hết sức quan trọng và đa dạng của mộtk nhà nớc pháp quyền và
thông minh trong nền kinh tế thị trờng, đó phải là một nhà nớc làm tốt các kế hoạch dự báo
kinh tế, thiết kế và tổ chức đợc một nền kinh tế, xã hội vận hành theo cơ chế thị trờng, trên cơ
sở hệ thống luật pháp phù hợp và hiệu quả cho đất nớc mình, để vừa không hạn chế sự tự do
khủng hoảng của t nhân, trên nền kinh tế đất nớc xích lại gần các tiêu chuẩn và thông lệ quốc
tế vừa bảo đảm ngăn ngừa điều chỉnh sớm các sai sót, lệch lạc, bất cập trong hoạt động của
giống máy kinh tế nhất là hệ thống tài chính ngân hàng. Đó còn phải là một Nhà nớc trong
sạch đề cao cuộc đấu tranh chông tham nhũng để tạo điều khiện khai thông và tránh thất thoát
các nguồn lực tài chính trong và ngoài nớc.
20
Các quốc gia khi chấp nhận sự cứu trợ từ bên ngoài phải tỉnh táo, thận trọng, đi kèm
với những chính sách chấn hng kinh tế cụ thể, chủ động đề ra biện pháp tháo gỡ riêng, kết quả
có thẻ tạo nhanh khả năng thoát khỏi khủng hoảng tiền tệ đối với một số quốc gia trong khu
vực. Tuy nhiên vấn đề đơn giản không thể là thoát khỏi khủng hoảng nhanh hay chậm đối với
các quốc gia trong khu vực. Quan trọng hơn là phải giảm thiểu giá phải trả có thể rất lớn ở
một số quốc gia khi thực hiện các biện pháp thoát khỏi khủng hoảng, xét đến cùng thì việc
kéo dài tốc độ phát triển kinh tế (thậm chí ở mức âm) có nhiều nớc do phải hy sinh, mất mát
quá nhiều khi triển khai các biện pháp htoát hiểm lúc này cũng sẽ là một tại hoạ Thái Lan,
Inđônêxia, Philippin là những quốc gia trên biểu đang gánh chịu hậu quả khủng hoảng nặng
nề hơn cả. Bằng chứng là số ngân hàng công ty phá sản, số ngời thất nhiệp, nghèo đói ở các n-
ớc này rất lớn.
5. Cần có một thiết chế ngân hàng và tài chính lành mạnh thông thoáng, đủ rõ
ràng, Thiết chế ngân hàng tài chính của các nớc đã xẩy ra khủng hoảng thiếu lành mạnh thông
thoáng và rõ ràng không có khả năng kiểm soát đợc các rủi ro vì bộ máy chính trị của các nớc
này can thiệp quá mức vào hoạt động ngân hàng với nhứng quan hệ mờ ám. Những quan hệ
móc ngoặc, hối lộ, những chỉ thị ngầm để đợc vay vốn u đãi là những ung nhọt trong hệ thống
ngân hàng tài chính Châu á, cuộc cải cách ngân hàng và tài chính hiện đang đợc các quốc gia
Châu á tiến hành là nhằm vào mục tiêu này, giám thiểu sự can thiệp của Nhà nớc vào hệ
thống này, để cho cơ chế thị trờng điều tiết.
6. Loại bỏ các tổ chức kinh doanh yếu kém, đặc biệt là các ngân hàng và Công ty tài
chính yếu kém. Vì các tổ chức này tồn tại và mở rộng sẽ khoét sâu hơn cái chỗ yếu của nền
kinh tế.
21
Chơng II
Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đến hoạt động
đầu t trực tiếp nớc ngoài ở việt nam.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á hiện nay, đã ảnh hởng
không nhỏ đến hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài nói riêng và qua đó tác động xấu đến
sự ổn định, phát triển của nền kinh tế Việt nam nói chung. Mặc dù cho đến nay chung ta cha
có những số liệu đánh giá đầu t, chính xác về phạm vi và mức độ ảnh hởng của nó, tuy nhiên,
chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu không có chính sách, biện pháp kịp thời và hợp lý thị
hậu quả của cuộc khủng hoảng sẽ tiếp tục ảnh hởng đến lĩnh FDI và qua đó ảnh hởng tời toàn
bộ nền kinh tế nớc ta.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu, chúng ta đang trong tiến trình tự do hoá
thơng mại, tiến tới tự do hoá tài chính. Do vậy nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam sẽ
tiếp tục gia tăng. Vấn đề đặt ra là hiệu quả đầu t và chất lợng sử dụng vốn đang là một thách
thức đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
I. Khái quát chung về FDI ở khu vực Đông NAm á.
1. ý nghĩa của đầu t nớc ngoài trong thế giới hiện đại
Trong những thập kỷ qua, nhiều nớc đã có những thay đổi căn bản về thái độ của
mình đối với đầu t nớc ngoài thậm chí những nớc đóng cửa nhất nh cộng hoá dân chủ nhân
dân Triều Tiên cũng đã mở biên giới của mình cho đầu t nớc ngoài. Tất nhiên, không ai có thể
đảm bảo chắc chắn rằng đầu t nớc ngoài chỉ đem lại tác động tích cực bởi cái gì cũng có tính
hai mặt của nó.
1.1. Phải thừa nhận rằng, vốn đầu t nớc ngoài đã mang lại nhiều lợi ích và trở thành
động lực quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế cho các quốc gia tiếp nhận vốn:
Vốn đầu t thờng tạo điều khiện để tăng việc làm. Chính nhân tố này có ý nghĩa to lớn
đối với các nớc đang chuyển đổi kinh tế.
Thông thờng dòng vốn đầu t nớc ngoài kéo theo việc chuyển giao công nghệ trong đó
có thể có những công nghệ hiện đại nhất. Đầu t nớc ngoài đảm bảo nâng cao trình độ sản xuất
đa dạng sản phẩm, tạo ra các điều kiện thuận lợi để mở rộng các ngành xuất khẩu, hình thành
điều kiện trên quyết để tăng các dòng tiền tệ. Kết quả là tạo ra cơ sở để đẩy nhanh phát triển
kinh tế. Ngoài ra đầu t nớc ngoài thờng gắn với các Công ty làm ăn hiệu quả mới có sức cạnh
tranh trên thị trờng thế giới. Các Công ty yếu thờng không có tiềm lực để đầu t vào nền kinh tế
nớc khác.
Tất cả những điều kiện trên đã chứng minh cho vài trò tích cực của đầu t nớc ngoài
trong thế giới hiện đại.
1.2. Những tác động tiêu cực của đầu t nớc ngoài.
Nhiều nớc lo ngại rằng một số lĩnh vực trong nền kinh tế có thể không kiểm soát đợc.
Bởi vậy chính phủ các nớc thờng đa ra chính sách, phức tạp hoá tối đa quá trình phê duyệt đầu
t nớc ngoài, đa ra các mức thuế cao đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đa ra những hạn chế về
tài chính.
22
Nhập khẩu vốn sẽ tạo sức ép làm tăng giá trị bản tệ do cung ngoại tệ trên thị trờng
tăng, do đó sẽ làm tăng tổng phơng tiện thanh toán và gây sức ép tăng lạm phát.
Đối với các nớc đang pháp triển, vốn nớc ngoài thờng có lãi suất thấp hơn lãi suất bản
tệ nên dễ hình thành khuynh hớng các doanh nghiệp trong nớc mà hậu quả là sẽ làm tăng
gánh nợ nớc ngoài và sẽ giảm tiết kiệm trong nớc.
2. Khái quát chung về FDI ở khu vực Đông Nam á.
Dòng di chuyển FDI vào các nớc Đông Nam á. Thái Bình Dơng nói chung và ASEAN
nói riêng đợc thể hiện qua những điều sau:
2.1. Trong những năm qua, FDI di chuyển vào các nớc Châu á Thái Bình Dơng với
tốc độ ngày càng tăng và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong khi đó lợng
t bản vào dới hình thức viện trợ cho vay u đĩa của các chính phủ và tổ chức tài chính quốc tế
tăng không đáng kể. Theo ngân hàng thế giới FDI vào các nớc Đông á, Thái Bình Dơng năm
1995 đặt 53,7 tỷ USD chiếm 59,4% FDI vào toàn bộ các nớc đang phát triển, tăng 4,9 lãi so
với chính nó năm 1990.
Xu hớng vận động của các nguồn vốn trên đây chứng tỏ rằng các nớc ASEAN đã trải
qua một thời kỳ phát triển, trong đó nhiều nớc ngày càng ít lệ thuộc hơn vào nguồn vay nợ
hoặc viện trợ nớc ngoài mà ngợc lại, lại dựa vào FDI và đầu t của khu vực t nhân. Sự gia tăng
liên tục FDI vào khu vực này có ý nghĩa hết sức quan trọng nếu xét nó dới hình thức không
chỉ đơn thuần là vốn đầu t, mà còn là quá trình chuyển giao công nghệ và tri thức kinh doanh,
bí quyết và kinh nghiệm quản lý cho các nớc tiếp nhận.
2.2. Nhật bản một trong những nớc cung cấp FDI lớn nhất thế giới đang có những
chuyển hớng cơ bản khu vực đầu t trong những năm gần đây, đầu t của Nhật Bản có xu hớng
dịch chuyển từ thị trờng Bắc Mỹ - Tây Âu: vốn là những thị trờng truyền thống của họ sang
khu vực Châu á mà trọng tâm là các nớc Đông Nam á, để tận dụng lợi thế so sánh về lao
động tài nguyên thiên nhiên, thị trờng là những lợi thế tiền năng của các nớc này, nhằm góp
phần khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế của mình, hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ và các ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động tài nguyên
tỏ ra không còn hiệu quả hoặc hiệu quả thấp nếu tiếp tục hoạt động tại Nhật Bản.
2.3. Các nớc công nghiệp mới (NICs) ở Châu á đang vơn lên thành lực lợng những
nớc đầu t mới thật sự trở thành những đối thủ cạnh tranh với Nhật, Mỹ và Tây Âu tại khu vực
này. Từ cuối năm 1993, Hàn Quốc đã là nhà đầu t lớn ở khu vực Châu á và Bắc Mỹ, Tại
Inđônêxia, thế lực NICs dẫn đầu về FDI từ năm 1989. Tại đây vai trò của Đài Loan nổi bật
trong năm 1991, Hông Kông năm 1992, Singapore năm 1993 tại Thái Lan và Malaixia các n-
ớc NICs cũng trở thành thế lực đứng nhất nhì về FDI từ 5-6 năm nay tại Việt Nam, từ năm
1990, Đài Loan và Hông Kông, và sau đó là Singapore, Hàn Quốc luôn là những nhà đầu t dẫn
đầu trong danh mục các đối tác nớc ngoài cả về số lợng dự án và vốn đầu t.
2.4. Hiện nay các nớc ASEAN, vốn trớc đây chỉ là những nớc tiếp nhận FDI của các
nớc khác thì nay đã bắt đầu, đầu t ra nớc ngoài và những nớc trong khu vực. Đầu t của
Singapo, Malaixia và Thái Lan sang Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu tăng vọt từ năm 1992.
2.5. Các Công ty đa quốc gia của Mỹ Tây Âu ngày càng chú ý nhiều hơn khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó Đông Nam á chiếm vị trí quan trọng trong chiến lợc đầu
t của mình. Năm 1992 FDI của các nớc Tây âu vào Thái Lan lên tới 3 tỷ USD, gấp 2 lần mức
23
đầu t của những năm trớc đó, đầu t của các nớc Tây Âu vào ngành chế tạo lên 330 triệu USD
năm 1992 và 531 triệu USD năm 1993. Tại Việt Nam, FDI của các nớc Tây Âu bắt đầu từ
năm 1988, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí, các nhà doanh nghiệp Mỹ bắt đầu xúc
tiến các dự án FDI từ năm 1994, khi chính phủ Mỹ chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận đối với
Việt Nam. Hiện nay FDI của các nhà đầu t Mỹ tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí, công
nghiệp hàng tiêu dùng, khách sạn, du lịch và dịch vụ.
2.6. Trung Quốc và Việt Nam với chính sách mở cửa thu hút FDI đã nhanh chóng
trở thành những nớc tiếp nhận FDI lớn trong khu vực, kể từ khi bắt đầu thực hiện chính sách
mở cửa thành lập các đặc khu kinh tế ở các thành phố miền biển, đảo Hải Nam thành phố Th-
ợng Hải cuối những năm thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 đến nay, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt đợc
những kết quả đầy ấn tợng, tốc độ thu hút FDI ngày càng tăng chỉ tính riêng trong 6 năm (1990-
1995) FDI vào Trung Quốc tăng từ 3.48 tỷ USD lên 35,849 tỷ USD, tức tăng gần 10,3 lần, chủ yếu
là đầu t vào các đặc khu kinh tế và thành phố ven biển.
Việt Nam với luật đầu t nớc ngoài ban hành ngày 29 - 12 - 1978 đã thu hút đợc sự chú
ý của nhiều nhà đầu t nớc ngoài và trong những năm gần đây đang vơn lên ngang hàng hoặc
vợt qua một số nớc trong khu vực .
Bảng số 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc ASEAN.
Đơn vị: triệu USD
Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995
1. Trung quốc 3.487 4.366 11.156 27.515 33.787 35.849
2. Singapo 5.575 4.887 2.204 4.686 5.480 6.912
3. Inđônêxia 1.093 1.482 1.777 2.004 2.109 4.348
4. Malaixia 2.332 3.998 5.183 5.006 4.342 4.132
5. Philippin 530 544 228 1.238 1.591 1.478
6. Thái Lan 2.444 2.016 2.116 1.700 600 2.300
7. Việt Nam 596 1.388 2.271 2.987 4.071 6.616
Nguồn số liệu của các nớc theo International Financial Statistics Fune 1997 - IMF.
- Riêng số liệu của Thái Lan từ 1990 - 1992 theo Balance of Payment Statistics, Pall 2
1993, từ 1993 đến 1995 theo World Debl Tables - External Finance for Deverloping
Countries.
- Số liệu của Việt Nam theo MPI.
II. Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 10 năm (1988 - 1997).
1. Trong thời gian 10 năm, kể từ đầu năm 1988 đến nay
Hoạt động FDI có thể đợc chia làm 3 giai đoạn.
1.1. Ba năm đầu (1988 - 1990) đợc coi là giai đoạn khởi động.
Đây là giai đoạn mà nớc ta mới bớc vào nghề: vừa cha có kinh nghiệm, vừa rất mạnh
dạn trong quyết định còn ngời nớc ngoài thì đến với nớc ta nh đến một miền đất mới, vừa xa
lạ, vừa hấp dẫn, còn thận trọng cha dám mạo hiểm mới làm thử để thăm dò cơ hội, nên số dự
án trong thời gian này cha nhiều.
24
1.2. Thời kỳ 1991 - 1995 đợc coi là giai đoạn tăng trởng nhanh và thay đổi về chất l-
ợng hoạt động đầu t nớc ngoài, nét nổi bật trong thời kỳ này là hoạt động đầu t nớc ngoài đã
đợc thể hiện ngày càng rõ rệt.
1.3. Hai năm gần đây, cũng nh trạng thái kinh tế nói chung, trong hoạt động đầu t nớc
ngoài đã xuất hiện những đấu hiệu suy giảm.
Tính đến hết ngày 31 - 12 - 1997 trên địa bàn cả nớc đã có 2320 dự án đã đợc cấp giấy
phép với tổng số vốn đăng ký là 31,232 tỷ USD, trừ các dự án đã kết thúc thời gian hoạt động
hoặc chấm dứt hoạt động trớc kỳ hạn và cộng với số vốn điều chỉnh tăng lên của các dự án
hiện còn 1,931 dự án có hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 32,102 tỷ USD (Không tính dự án
liên doanh Việt Xô) trong số này, số vốn thực hiện là 11,878 tỷ đạt 37 % tổng số vốn đăng ký.
Bảng 8:Bảng tổng hợp thực hiện FDI 1988 - 1997 (Tính đến 31 - 12 - 1997).
TT Chỉ tiêu 88-97 88-90 91 92 93 94 95 96 97
1. Số dự án cấp phép 2.32 219 149 197 277 367 408 367 336
2. Vốn đăng ký (tr.$) 31.232 1.582 1.294 2.036 2.652 4.071 6.616 8.528 4.453
3. Quy mô dự án (tr.$) 13.5 7.2 8.7 10.3 9.6 11.1 16.2 23.2 13.3
4. Số dự án giải thể 366 6 38 48 34 58 56 52 74
5. Số vốn giải thể (tr.$) 2.814 26 293 401 79 217 477 1.024 297
6. Số dự án hết hạn 23 5 1 3 5 1 2 3 3
7. Số dự án hết hạn (tr.$) 121 1.4 1 13.8 29 01 04 74.6 0.8
8. Số dự án tăng vốn 3.3 1 6 10 51 73 122 134 143
9. Số dự án tăng(tr,USD) 3.81 03 7.7 49 222 504 1.247 484 1.095
10. Số dự án đang HĐ 1931 82 87 152 232 336 368 341 336
11. Số vốn còn hiệu lực (tr.$) 32.102 982 1.259 2.205 3.398 3.9941 6.41 8.452 5.548
12. Vốn thực hiện (tr$) 11.878 399 221 398 1.106 1952 2.652 2.371 2.95
13. Tỷ lệ VTH/VĐK(%) 37%
14. Doanh thu (tr.USD) 43 149 206 447 951 1397 1.814 2.350
15. Tỷ lệ đóng góp GDP(%) 2,0% 3,6% 6,1% 6,9% 7,7% 8,6%
16. xuất khẩu (tr$) 52 112 211 352 1, 440 786 1.500
17. Nhập khẩu (tr$) 600 498 2.042 2.700
18. Thu nộp NSNN(tr$) 128 195 263 315
19. Tỷ lệ đóng góp PNS(%)
20. Lao động tại thời điểm
cuối kỳ báo cáo
250.000
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t
2. Nhìn vào bảng trên ta thấy số dự án đợc cấp giấy phép qua các năm nhìn chung gia
tăng nhng giảm sút từ năm 1996 trở đi. Vốn thực hiện doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và chỉ
tiêu nộp ngân sách của các dự án FDI tăng qua các năm kể từ năm 1997 - 1998 khi điều kiện
kinh tế xã hội Việt Nam do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ không mấy thuận
lợi.
2.1. Tốc độ gia tăng FDI khá nhanh, cả về tỷ lệ và số tăng tuyệt đối theo số liệu
thống kê của Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t (SCCI) nay là Bộ kế hoạch và đầu t thì đến
25