Lời mở đầu
Trong những năm qua, Nớc ta đã thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơ
chế thị trrờng. Môi trờng kinh tế cạnh trang đã tạo ra triển vọng và điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói
riêng. Sau khi hệ thống ngân hàng đợc tổ chức lại, trở thành hệ thống ngân hàng
hai cấp theo nghị định 53/HĐBT, các ngân hàng thơng mại đã đợc tách ra với t
cách là đơn vị kinh doanh tiền tệ mà mục tiêu chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi
nhuận. Nhng đồng thời cơ chế thị trờng với đầy dẫy những rủi ro bất trắc lại đặt
các doanh nghiệp (trong đó có doanh nghiệp ngân hàng) trớc những thử thách
khốc liệt, ngiệt ngã bởi sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Rủi do luôn là canh bệnh bẩm sinh vốn có của nền kinh tế thị trờng. Gắn
liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện những tiềm tàng
khả năng rủi ro lớn đối với nó. Đáng chú ý là trong lĩnh vực kính doanh tiền tệ
khả năng rủi ro đối với các doanh nghiệp ngân hàng là con số cộng khả năng rủi
ro các doanh nghiệp trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
Bởi vì trong điều kiện cơ chế thị trờng, nguồn vốn vay ngân hàng để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ của các doanh nghiệp bao giờ cũng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ.
Nh vậy, bất kỳ sự rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng
cũng đều gây ra rủi ro cho ngân hàng. Điều đó cho thấy rủi ro và vấn đề phòng
ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũng là
một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trực tiếp đến
sự sống còn của các ngân hàng.
ở nớc ta vấn đề rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
trong kinh doanh của các ngân hàng thơng mại đã đợc đề cập đến từ mấy năm
nay nhng chủ yếu mới trên phơng diện lý luận. Cần có sự tổng kết, đúc rút kinh
nghiệm từ hoạt động thực tiễn của các ngân hàng.
Nhận thức đợc mối nguy hiểm và hậu quả không lờng trớc đợc do các rủi
ro tín dụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức và bài học thu đợc trong
đợt thực tập tại ngân hàng công thơng hoàn kiếm, em xin mạnh dạn chọn đề tài
"Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thơng hoàn kiếm" để
nghiên cứu.
Tuy nhiên, với thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm thực tiến cha
nhiều nên bản luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Mong có đợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô và bạn đọc.
Hoàn thành bản luận văn này em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các
cán bộ ngân hàng công thơng hoàn kiếm, đặc biệt là các anh chị trong phòng
kinh doanh tín dụng. Em xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn đối với thầy Trần Đăng
Khâm là ngời trực tiếp hớng dẫn em trong việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài
này.
Chơng I
Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng
I- Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
1/ Khái niệm về Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại xuất hiện trớc khi có chủ nghĩa t bản, nó đợc hình
thành từ những thơng nhân làm nghề kinh doanh tiền tệ. tính chất vô danh của
đồng tiền khiến cho những ngời kinh doanh tiền tệ có thể chuyển từ việc chỉ giữ
hộ tiền (vàng) sang đổi hộ tiền, vận chuyển hộ tiền và dần dần khi họ tích luỹ đ-
ợc một số vốn nhất định họ sẽ tiến hành cho vay lấy lãi. Lúc này việc giữ hộ tiền
thu lệ phí chuyển sang hoạt động huy động vốn phải trả lãi để khuyến khích,
động viên số vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội. Đồng thời họ tiến hành
nghiệp vụ thanh toán hộ khách hàng. Khi cả ba nghiêp vụ nợ (huy động vốn),
nghiệp vụ có (cho vay) và nghiệp vụ trung gian (thanh toán) đợc hình thành thì
lúc đó ngân hàng thực thụ đã xuất hiện.
Nh vậy có thể nói Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh tế mà hoạt
động thờng xuyên của nó là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số
tiền đó để cho vay và thực hiện một số dịch vụ thanh toán cho khách hàng .
2- Vai trò của Ngân hàng thơng mại .
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ .Tiền vừa là nguyên liệu vừa là
giá trị phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng .Dới nền kinh tế chỉ huy
,mọi hoạt động của ngân hàng không có hiệu quả ,các ngân hàng thơng mại
đứng ngoài sản xuất ,tác động của ngân hàng tới nền sản xuất là rất yếu .Đã xuất
hiện nhiều căn bệnh hiểm nghèo do hậu quả hoạt động của ngân hàng không tốt
gây ra nh :khủng hoảng, lạm phát ... Mặc dù vậy ,ngân hàng vẫn giữ vai trò rất
to lớn trong nền kinh tế thị trờng .Cụ thể là:
2.1.Ngân hàng tạo ra tín dụng giúp cho nhà kinh doanh có điều kiện mở
rộng sản xuất .
Ngân hàng thơng mại là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá ,thực hiện các
nghiệp vụ của mình về tiền tệ tín dụng .Ngân hàng thơng mại là nơi tích tụ và
tập trung vốn ,nơi khơi dậy và thu hút mọi tiềm năng của xã hội, phục vụ cho
mục tiêu kinh tế xã hội, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên .Do vậy giữa các ngân
hàng và các nghành kinh tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau .Trên cơ sở nguồn
tiền nhàn rỗi tạm thời cha sử dụng phát sinh trong nền kinh tế mà ngân hàng
huy động đợc ,ngân hàng tiến hành phân phối cho nhu cầu của nền kinh tế ,đáp
ứng nhu cầu về vốn để mở rộng quá trình tái sản xuất .Các doanh nghiệp hoạt
động trong nền kinh tế hàng hoá luôn phải nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật,
nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Phần lớn các doanh nghiệp khi mở
rông sản xuất bao giờ cũng thiếu vốn. Ngân hàng là thị trờng vốn bảo đảm cung
cấp đầy đủ nhu cầu của doanh nghiệp. Ngoài việc bổ sung vốn lu động, ngân
hàng còn cho vay đầu t dài hạn, giúp cho họ hiện đại hoá các qui trình công
nghệ.
Nh vậy ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t.
2.2- Ngân hàng giúp cho các tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý doanh
nghiệp có hiệu quả.
Đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả
và có lợi tức. Chúng ta biết rằng giá cả của hàng hoá cho vay chính là lãi suất tín
dụng. Qua lãi suất tín dụng, ngân hàng thúc đẩy các đơn vị phải hạch toán kinh
doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay của vốn, giảm chi phí,
tăng khả năng sinh lời để có thể trả lãi vay ngân hàng mà đơn vị vẫn có lãi.
Mặt khác qua việc thẩm định ngân hàng chỉ quyết định cho vay đối với
những đơn vị có khả năng hoàn trả cả vốn và lãi, đơn vị nào hoạt động có hiệu
quả thì cho vay nhiều và ngợc lại. Nh vậy một đơn vị muốn vay vốn ngân hàng
để sản xuất kinh doanh trớc hết phải xắp xếp tổ chức sản xuất kinh doanh tốt
mới lấy đợc lòng tin của ngân hàng.
2.3- Ngân hàng khích lệ sự tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và dân c.
Lãi xuất khích lệ các tổ chức kinh tế cũng nh dân c gửi tiền vào ngân hàng.
Các nhà sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận lớn phải tiết kiệm tối đa chi phí
mới đảm bảo trả đợc lãi vay ngân hàng. Nh vậy lãi xuất tiền gửi và lãi xuất cho
vay đóng vai trò quan trọng trong tiết kiệm đầu t và tiết kiệm tiêu dùng.
2.4- Ngân hàng giúp cho nền kinh tế phân bổ vốn giữa các vùng trong
một quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Gữa các vùng trên lãnh thổ một quốc gia thờng có sự phát triển kinh tế xã
hội không đồng đều mà nguyên nhân chính là do ảnh hởng của điều kiện tự
nhiên. Nơi tài nguyên nghèo, địa hình hiểm trở xa xôi, khí hậu không thuận lợi
để phát triển kinh tế thì nguồn vốn huy động tại chỗ ở địa phơng từ sự tiết kiệm
của dân c và các tổ chức kinh tế không đợc bao nhiêu để dùng vào đầu t. Các
ngân hàng thơng mại thờng đợc tổ chức theo hệ thống, trong đó Ngân hàng th-
ơng mại Ngân hàng thơng mại trung ơng sẽ đứng ra điều hoà vốn từ nơi thừa
(huy động mà không sử dụng hết) đến nơi thiếu đảm bảo thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế vùng, xoá dần sự khác biệt giữa các vùng trên lãnh thổ về kinh tế và
xã hội.
2.5- Ngân hàng góp phần chống lạm phát và là một trong những công cụ
quản lý Nhà nớc có hiệu quả tạo nên sự công bằng và ổn định.
Có hai con đờng dẫn đến lạm phát, trong đó có một con đờng qua lạm phát
tín dụng. Ngân hàng với các biện phảp của mình đã ngăn chặn lợng tiền thừa
vào lu thông ,góp phần chống lạm phát .Ngân hàng với t cách là trung tâm tiền
tệ tín dụng ,thông qua các nghiệp vụ của mình đã kiểm soát bằng tiền hoạt động
của nền kinh tế. Ngân hàng xác định đợc hớng đầu t vốn ,có biện pháp xử lý
những biến động không hợp lý trong nền kinh tế, kiểm soát quá trình sản xuất,
phân phối sản phẩm xã hội. Ngoài ra, ngân hàng là cơ quan quản lý tiền tệ nên
thông qua nghiệp vụ của mình ,điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng
tiền.
2.6-Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa trong nớc và thế giới bên ngoài
tạo nên môi trờng quyết định phát triển ngoại thơng, công nghiệp và các
ngành có liên quan .
Trong điều kiện hiện nay, phát triển kinh tế của một nớc luôn gắn liền với
thị trờng thế giới, nền kinh tế đóng nhờng bớc cho kinh tế mở. Vì vậy tín dụng
ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện nối liền kinh tế các nớc với
nhau. Đối với các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, Ngân
hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất nhập khẩu
hàng hoá, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc.
Tóm lại, trong nền kinh tế hiện đại do áp dụng những thành quả khoa học
kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ tin học, không gian và thời gian đã thay đổi. Vốn
cho sản xuất ở mỗi nớc không còn khả năng tự lực cánh sinh mà còn phải có sự
hoà nhập với thị trờng vốn thế giới. Ngân hàng thơng mại chính là cầu nối cho
thị trờng trong và ngoài nớc. Nh vậy nó không chỉ là "Bà đỡ" cho sản xuất hàng
hoá mà nó còn chính là trái tim luôn cung cấp máu cho mọi tế bào của đời sống
kinh tế.
3- Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thơng mại .
3.1- Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân.
Đây là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thơng mại. Thực
hiện nghiệp vụ này Ngân hàng thơng mại đã thực hiện đợc một phần chức năng
tạo tiền. Nếu tín dụng ngân hàng không tạo đợc tiền để mở ra những điều kiện
thuận lợi cho quá trình sản xuất và những hoạt động của nó thì trong nhiều trờng
hợp hoạt động sản xuất không thực hiện đợc và nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận
và các nguồn khác sẽ bị hạn chế. Hơn thế nữa các đơn vị sản xuất có thể gánh
chịu tình trạnh ứ đọng vốn, vốn luân chuyển không đợc sử dụng trong những
giai đoạn cụ thể của quá trình sản xuất, nhng trong các thời kỳ cao điểm mang
tính thời vụ của một doanh nghiệp lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản
xuất kinh doanh.
Sự ra đời của Ngân hàng thơng mại đã tạo ra bớc phát triển về chất trong
quá trình kinh doanh tiền tệ. Nếu nh trớc đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ giữ
tiền và gửi tiền để rồi cho vay ra cũng chính những đồng tiền ấy thì kể từ khi
ngân hàng ra đời việc cho vay không nhất thiết là tiền, vàng, bạc mà họ nhận đ-
ợc từ ngời gửi.
Ngân hàng thơng mại hoạt động bằng cách "đi vay để cho vay" khoản
chênh lệch lãi xuất, sau khi đã trừ đi những chi phí khác là lợi nhuận của ngân
hàng. Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng
cách nhận tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân với các lãi xuất khác nhau
nh tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm...
Ngoài ra khi cần thêm vốn ngân hàng có thể huy động bằng cách phát
hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của ngân hàng trung ơng hoặc các tổ
chức tín dụng khác.
3.2- Nghiệp vụ đầu t tín dụng.
Nghiệp vụ đầu t tín dụng cho khách hàng là nghiêp vụ kinh doanh mang lại
lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Vốn mà Ngân hàng thơng mại sử dụng để cho
vay suất phát từ nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc từ các khoản tiền nhàn
rỗi trong nền kinh tế. Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các ngân hàng thơng
mại đã và đang thực hiện các chức năng xã hội của mình làm cho sản phẩm xã
hội tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộng và từ đó dẫn đến lợi nhuận nhiều hơn, đời
sống kinh tế của nhân dân đợc nâng cao. Rõ ràng tín dụng ngân hàng có ý nghĩa
quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của nề kinh tế. nó tạo ra khả năng tài trợ
cho hoạt động công nghiệp, thơng nghiệp, nông nghiệp của đất nớc.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro
nhất. vì vậy trong quyết định số 198/NH-QĐ ngày 16/9/1998 của thống đốc
ngân hàng nhà nớc đã ghi 3 nguyên tắc của tín dụng Ngân hàng thơng mại là
"vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn đã kỹ; vốn vay
phải sử dụng đúng mục đích có kết quả; vốn vay phải đảm bảo bằng hàng hoá có
gía trị tơng đơng".
3.3- Nghiệp vụ thanh toán
Việc đa ra một cơ chế thanh toán hay nói cách khác sự vận động vốn là
một trong những chức năng quan trọng do các ngân hàng thơng mại thực hiện .
nó càng trở nên quan trọng khi có đợc sự tín nhiệm trong việc sử dụng séc và thẻ
tín dụng. Phần lớn séc trong nớc đợc thanh toán bù trừ thông qua hệ thống Ngân
hàng thơng mại.
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, nghiệp vụ thanh toán của
ngân hàng thơng mại không chỉ đơn thuần là trung gian thanh toán mà còn quản
lý các phơng tiện thanh toán một cách có hiệu quả. Hiện nay ở nhiều nớc ngân
hàng đã và đang trang bị hệ thống máy vi tính và các phơng tiện kỹ thuật hiện
đại khác nhằm làm cho quá trình thanh toán bù trừ, thanh toán liên hàng đợc
thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt độ chính xác cao .
3.4-Tham gia vào hoạt động thị trờng hối đoái .
Các Ngân hàng thơng mại có nhiều khách hàng tham gia xuất nhập khẩu,
có thu chi ngoại tệ nhiều .Trong sự phát triển của mình , các ngân hàng đã
hình thành và phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
.Các nghiệp vụ này là động lực phát triển sản xuất kinh doanh , xuất nhập khẩu
của các đơn vị kinh tế .Xét về mặt ngân hàng, việc mua bán ngoại tệ cũng nh
việc cho vay ngoại tệ đem lại lợi nhuận trên cơ sở mua vào với giá thấp , bán ra
với giá cao hơn, hoặc do sự biến động của tỷ giá ngoại tệ nên việc mua bán
ngoại tệ không thông qua đồng bản tệ hay kinh doanh chênh lệch giá cũng đem
lại lợi nhuận cho ngân hàng.
3.5- Tham gia vào hoạt động trên thị trờng chứng khoán.
Ngân hàng tham gia vào thị trờng chứng khoán là thực hiện các nghiệp vụ
tài chính. Trên thị trờng chứng khoán, ngân hàng thơng mại có thể xuất hiện với
t cách ngời mua bán chứng khoán ,ngời môi giới và bảo lãnh chứng khoán cho
các chủ đầu t, trong đó chức năng ngời môi giới chứng khoán của ngân hàng
trên thị trờng chứng khoán là chức năng quan trọng nhất.
3.6- Thực hiện các dịch vụ đối với khách hàng .
Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thơng mại ngày càng đem lại lợi nhuận
lớn cho ngân hàng .Vì vậy các ngân hàng ngày càng đa dạng hoá các dịch vụ
của mình đối với khách hàng nhằm nâng cao lợi nhuận .Một số dịch vụ của
Ngân hàng thơng mại nh :nhận bảo quản tài sản cho cá nhân , dịch vụ chuyển
tiền, dịch vụ bảo quản vật có giá , quản lý chứng từ có giá , t vấn cung cấp thông
tin về kinh tế cho khách hàng ...
Với những hoạt động này , Ngân hàng thơng mại xứng đáng đóng vai trò
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển kinh tế và trở thành trung tâm của đời
sống kinh tế.
II- Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng .
1/ Khái niệm về rủi ro.
Mọi hoạt động của mỗi cá nhân cũng nh toàn xã hội , đều hớng tới một
mục đích nào đó .Song có những trờng hợp mục đích đó không đạt đợc do trong
quá trình hoạt động gặp phải rủi ro . Vậy rủi ro là gì ? Đã có nhiều định nghĩa về
rủi ro nh :"Rủi ro là bất trắc gây mất mát , thiệt hại ", "rủi ro là sự bất trắc cụ thể
liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đơị "...Nhng nói chung
mọi định nghĩa đều đi đến sự khẳng định là rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý
muốn và đem lại những hậu quả xấu . Rủi ro có thể gặp bất cứ lúc nào , ngoài ý
thức của con ngời trong mọi lĩnh vực của đời sống , nhất là trong lĩnh vực linh
tế.
Trong kinh tế , rủi ro đợc coi là những tổn thất mà các doanh nghiệp phải
chấp nhận khi kinh doanh . Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ -tín dụng các ngân
hàng cũng phải chấp nhận điều đó . Nhng thực tế đã chứng minh rằng không
một ngành kinh doanh nào mà khả năng dẫn đến rủi ro nhiêù nh kinh doanh tiền
tệ . Rủi ro trong kinh doanh tín dụng là những tổn thất xảy ra trong quá trình
ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tín dụng của mình, vì tín dụng
là việc " một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho ngời khác ,dùng chữ kí cam kết cho
ngời này nh bảo lãnh , bảo đảm hay bảo chứng mà có thu tiền "
Nh vậy tín dụng dựa vào lòng tin về sự hoàn trả số nợ vay vào một thời
điểm xác định trong tơng lai . Cơ sở của quan hệ tín dụng dựa trên sự phối hợp
chặt chẽ giữa sự chuỷen giao quyền sử dụng vốn và lòng tin , lòng tin này xuất
phát từ hai phía, hai chủ thể tín dụng: Ngời cung cấp tín dụng và khách hàng.
Khả năng kinh tế, khả năng kỹ thuật, uy tín của mỗi chủ thể là cơ sở để tạo ra
lòng tin giữa họ song tín dụng luôn chứa đựng yếu tố thời gian và trong tơng lai
"số phận" của khoản tín dụng sẽ nh thế nào? đó là một điều mà không ai có thể
khẳng định chắc chắn đợc, nghĩa là rủi ro đang chờ đón họ. Rủi ro không loại
trừ bất kỳ một loại tín dụng nào, song tín dụng ngân hàng có khả năng gặp phải
nhiều trở ngại, rủi ro hơn so với tín dụng thơng mại. Bởi vì xem xét rủi ro trong
tín dụng thơng mại chúng ta nhận thấy rủi ro đợc giới hạn trong phạm vi hàng
hoá, có nghĩa là ngời ta sẽ không mua hàng hoá nếu xét thấy khả năng không
bán đợc và nh vậy sẽ không phát sinh quan hệ tín dụng và không có rủi ro. Còn
nếu xem xét rủi ro trong tín dụng ngân hàng thi tình hình lại khác hẳn. Tín dụng
ngân hàng là tín dụng bằng tiền, có phạm vi rộng rãi hầu nh không giới hạn. Do
vậy nhận thức đúng đắn và đầy đủ về rủi ro trong kinh doanh tín dụng là một
vấn đề cần thiết để đảm bảo cho ngân hàng có đợc những giải pháp hạn chế rủi
ro có hiệu quả, giúp ngân hàng đạt đợc mục tiêu của quá trình kinh doanh là tối
đa hoá lợi nhuận.
2- Các loại rủi ro chủ yếu mà ngân hàng thơng mại thờng gặp.
Chúng ta đều biết rằng hoạt động của ngân hàng là loại hình hoạt động rất
cần sự cận trọng song vẫn thờng gặp phải rủi ro. Một ngân hàng thành công
trong hoạt động của nó không chỉ có những cán bộ chuyên môn giỏi mà cần
phải am hiểu nhiều lĩnh vực và đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức tốt , có tinh
thần trách nhiệm với công việc. Tuy nhiên vẫn phải khẳng định rằng kinh doanh
ngân hàng là lĩnh vực gặp nhiều rủi ro nhất, trong đó tập trung vào 5 loại rủi ro
sau:
2.1- Rủi ro thuần tuý.
Đó là các rủi ro do tác động của thiên nhiên mang lại nh: Thiên tai, hoả
hoạn, động đất, hoặc những rủi ro nh lừa đảo, trộm cắp, tham nhũng... Làm thiệt
hại hoặc gây thất thoát tài sản của ngân hàng.
2.2- Rủi ro lãi suất:
loại này xảy ra khi có sự thay đổi lãi suất trực tiếp tác động tới lợi nhuận
của nhà ngân hàng. Ví dụ, khi lãi suất tiền vay giảm trong khi lãi suất trả cho
tiền gửi hoặc trái phiếu giữ nguyên làm giảm thu nhập của nhà ngân hàng.
Những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra làm giảm chi phí cho nguồn vốn cao
hơn thu nhập sử dụng vốn dẫn đến kinh doanh của ngân hàng bị lỗ.
2.3- Rủi ro tín dụng.
Đó là loại rủi ro xảy ra khi ngân hàng không thu hồi đợc các khoản vay chủ
yếu do tình trạng nợ khó đòi và nợ không có khả năng thu hồi. Chúng bao gồm
tất cả các khoản cho vay của ngân hàng, các khoản đầu t chứng khoán, tín dụng
tài trợ... đến kỳ hạn mà khách hàng, ngời phát hành không thanh toán hoặc trả
nợ đợc cho ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn nhất và thờng xuyên xảy ra. Bởi
vậy việc đánh giá rủi ro này là trách nhiệm của chính các ngân hàng, hơn 2/3 số
tài sản có của ngân hàng là các món nợ cho vay và đầu t chứng khoán, đem lại
thu nhập chủ yếu cho nhà ngân hàng. Thêm vào đó các hoạt động ngoại bảng
tổng kết tài sản nh: Các giao dịch trên thị trờng hối đoái, các hợp đồng trao đổi,
bảo lãnh tín dụng, tín dụng tài trợ... đều rất dễ bị rủi ro, thua lỗ và mất mát.
Nếu các món vay hoặc chứng khoán đến kỳ hạn mà không đợc hoàn trả
ngân hàng sẽ mất cả vốn lẫn laĩ. Nếu giá trị số thiệt hại quá lớn, vợt quá số vốn
tự có của ngân hàng thì chắc chắn ngân hàng sẽ không hoạt động đợc nữa và
lâm vào tình trạng khủng hoảng, có nguy cơ bị phá sản.
2.4- Rủi ro hối đoái.
Đây là loại rủi ro do biến động của thị trờng ngoại hối gây ra. hiện nay các
ngân hàng thơng mại thờng có xu hớng hoạt động đa năng thực hienẹ cả nghiệp
vụ kinh doanh ngoại tệ do đó khi có sự biến động về tỷ giá hối đoái thì thờng
phải chịu ảnh hởng ở một mức độ nào đó (nếu sự biến động đó nằm ngoài dự
kiến của ngân hàng) Nhất là với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam, hiện nay
mới đang trong thời kỳ sơ khai, còn nhiều bỡ ngỡ, kinh nghiệm còn hạn chế do
đó vẫn đề rủi ro hối đoái đang đợc các ngân hàng quan tâm một cách thích
đáng.
2.5- Rủi ro nguồn vốn
Thể hiện trên 2 phơng diện: Rủi ro do bị đọng vốn và rủi ro thiếu vốn khả
dụng.
* Rủi ro bị đọng vốn: là trờng hợp ngân hàng huy động vốn mà không cho
vay ra đợc xảy ra tình trạng mất cân đối giữa việc huy động và sử dụng vốn. Rủi
ro này xảy ra có thể do tác động của lãi suất, của công cụ hạn mức tín dụng hoặc
do chất lợng kinh doanh của bản thân ngân hàng.
* Rủi ro thiếu vốn khả dụng xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đợc nhu
cầu thanh toán của khách hàng. Nó xuất phát từ chức năng chuyển hoán các kỳ
hạn sử dụng vốn và gnuồn vốn của ngân hàng. Rủi ro này thể hiện ngân hàng
thiếu vốn hoạt động. Do sự cạnh tranh giữa các thể chế tài chính trên thị trờng
vốn, nếu khả năng thanh toán của ngân hàng kém, ngân hàng lại càng khó lòng
huy động đợc một nguồn vốn dồi dào, từ đó phạm vi hoạt động của ngân hàng
bị thu hẹp, Ngân hàng càng có nguy cơ rủi ro, vỡ nợ. Vì thế loại rủi ro này rất
nguy hiểm đối với nhà quản lý ngân hàng.
Với loại rủi ro này, Ngân hàng luôn đề phòng bằng việc tính toán, duy trì
một hệ thống vốn khả dụng phù hợp với ngân hàng mình. Hệ số này đợc xây
dựng trên cơ sở phân tích cụ thể tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn theo tính
chất khả chi và khả dụng thực sự của chúng. Chẳng hạn tiền gửi có kỳ hạn thờng
ổn định hơn tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi giữa các ngân hàng thờng bấp bênh
hơn tiền gửi của khách hàng....
Nh vậy, trong năm loại rủi ro kể trên, rủi ro tín dụng là có tác động mạnh
mẽ đến sự tồn tại của ngân hàng. nếu nh cho vay là chức năng chính của nhà
ngân hàng và nó đem lại nguồn lợi nhuận lớn thì đi kèm với nó rủi ro tín dụng
cũng luôn thờng trực và khi đã xảy ra thì sức công phá của nó cũng rất nghiêm
trọng, nó có thể biến Ngân hàng từ trạng thái phát dạt đến nguy cơ bị phá sản.
Chính vì vậy nghiên cứu về rủi ro tín dụng và tìm ra các giải pháp cho nó luôn là
một đề tài không bao giờ cũ đối với các nhà phân tích, kinh doanh trong lĩnh
vực ngân hàng. Đối với Việt Nam nói chung và ngân hàng công thơng Hoàn
Kiếm nói riêng thì hơn bao giờ hết, vấn đề này lại càng trở lên nóng hổi và bức
thiết. Sở dĩ có điều này vì d nợ tín dụng của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam
trong giai đoạn qua liên tục tăng nhng con số đó cha đủ để làm cơ sở yên tâm
vào sự lớn mạnh cuả các Ngân hàng này. Vấn đề ở chỗ số vốn cho vay đó có
hoạt động hiệu quả hay không và có thực hiện đúng mục đích hay không.
Chúng ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc vì
vậy nhu cầu về vốn là rất lớn. Lý do đó đòi hỏi không chỉ có giải pháp huy động
vốn đáp ứng nhu cầu mà còn phải xem xét thực trạng các nguồn vốn vay đang
hoạt động ra sao và có an toàn không.
3- Rủi ro tín dụng
3.1- Thực trạng về rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thơng mại.
Nh đã phân tích ở trên, rủi ro tín dụng là một khả năng có thể xảy ra khi
khách hàng của ngân hàng không dáp ứng đợc nghĩa vụ trả nợ theo những thoả
thuận. Rủi ro càng cao thì khả năng bảo toàn vốn tín dụng của Ngân hàng càng
thấp.
- Thời kỳ trớc tháng 12/1986: Hệ thống ngân hàng hoạt động theo cơ chế
kế hoạch hoá tập chung mang tính chất phục vụ là chủ yếu. Vì thế vấn đề rủi ro
ngân hàng không đặt ra xem xét.
- Thời kỳ 1987-1990 : Hệ thống ngân hàng bớc đầu chuyển động trong cơ
chế thị trờng và đã vấp phải vô vàn rủi ro. Đối với hệ thống ngân hàng chuyên
doanh thì hàng ngàn tỷ đồng nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.
Đối với hệ thống tổ chức tiền tệ tín dụng ngoài quốc doanh: Ra đời hàng
loạt và cuối năm 1988. Đến năm 1990 sau cơn lãi suất cao, 12 ngân hàng cổ
phần, gần 500 quỹ tín dụng đô thị, hơn 7000 HTX tín dụng lâm vào tình trạng vỡ
nợ không có khả năng thanh toán gây nỗi thất vọng kinh hoàng cho dân chúng
mà d âm còn cho tới nay.
- Thời kỳ 10/1990 đến nay: Là thời kỳ thực hiện hai pháp lệnh ngân hàng.
Tuy nhiên rủi ro ngân hàng và nguy cơ rủi ro vẫn ở mức cao. Trong các năm
1995, 1996 phần lớn các ngân hàng thơng mại quốc doanh đều lỗ. Chỉ số nợ quá
hạn tính chung cho cả 4 ngân hàng là 19,5% so với tổng d nợ. Theo số liệu của
uỷ ban thanh toán công nợ quốc gia đến 31/12/1997 tổng số nợ của các ngân
hàng thơng mại quốc doanh là 2433 tỷ đồng đến nay mới thu hồi đợc khoảng
500 tỷ, số còn lại khó có khả năng thu hồi cha kể số nợ quá hạn mới phát sinh từ
đó đến nay.
Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng gặp nhiều khó khăn trong việc
huy động và cho vay vốn, phần lớn hoạt động cầm chừng, phải gửi vốn vào ngân
hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay lại.
Nh vậy điểm qua hoạt động cho vay của hệ thống các ngana hàng thơng
mại trong giai đoạn vừa qua chúng ta thấy có 3 vấn đề nan giải nhất sau đây:
- Hiện tợng nợ quá hạn ở nhiều ngân hàng có su hớng tăng lên. Vấn đề
đáng lo ngại hiện nay của nhiều ngân hàng là chất lợng hoạt động tín dụng.
Tình trạng nợ quá hạn trở nên phổ biến, tỷ trọng nợ quá hạn cao, có su hớng ra
tăng. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc thì hầu hết các ngân hàng đều có nợ
quá hạn. Trong toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại chỉ tính riêng nợ quá hạn
khó đòi đã tới con số hàng ngàn tỷ đồng. Năm 2000 so với 1999, d nợ quá hạn
của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh tăng 1,18% nhng do d nợ tín dụng
tăng nên xét về số tuyệt đối thì số nợ tín dụng của năm 2000 sẽ tăng hơn mức d
nợ quá hạn của năm 1999 không phải là 1,18% nữa mà là 1,4%. Điều này cho
thấy mức độ thiệt hại có thể xảy ra càng lớn bởi lẽ d nợ tín dụng tăng lênchủ yếu
nhờ vào nguồn vốn tín dụng tăng còn số vốn tự có của các ngana hàng thờng
tăng lên với một tốc độ chậm chạp, vì thế tỷ lệ rủi ro so với vốn tụ có cũng theo
su hớng tăng lên ,làm lung lay nền tảng của các Ngân hàng thơng mại .
Cũng nh vậy ,các Ngân hàng thơng mại cổ phần đang phải đối đầu với tỷ
lệ nợ quá hạn thờng ở mức 5% trên tổng d nợ ,nhiều ngân hàng tỷ lệ nợ quá hạn
còn chiếm trên 20 % tổng d nợ một con số nếu không có biện pháp ngăn ngừa
kịp thời sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng khó lờng.
- Ta biết rằng trong kinh doanh ngân hàng thì nợ quá hạn là một điều
không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trờng. Sẽ chẳng có gì phải bàn cãi
nếu nh con số nợ quá hạn chỉ đơn thuần theo đúng nghĩa của nó là nợ quá hạn.
Song vấn đề không chỉ dừng lại ở đó vì trong số nợ quá hạn trên 12 tháng thì nợ
khó đòi , nợ không có khả năng thu hồi chiếm tỷ trọng rất lớn.
Khi phân tích chất lợng tín dụng, điều làm ngời ta lo lắng không phải đơn
giản chỉ là sự chậm trễ, sai hẹn trong việc trả nợ của khách hàng, mặc dù sự
chậm trễ ấy có ảnh hởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng , mà cái
chính là khả năng không thu hồi của số nợ đó. Chính vì thế mà trong nợ quá
hạn ngời ta còn chia ra nợ quá hạn trên một năm , nợ khó đòi , nợ không có khả
năng thu hồi ...và cũng theo trật tự đó sự lo lắng ngày càng tăng lên gấp bội còn
niềm hy vọng thì giảm dần.
Thực tế những năm gần đây số nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số nợ quá hạn ,thờng trên 50% ,ở một số Ngân hàng th-
ơng mại cổ phần tình hình còn đáng sợ hơn nhiều: 80%-90% thậm chí 100%.
Một con số làm kinh hoàng cho tất cả những ai hiểu về hoạt động ngân hàng.
-Tuy nhiên bên cạnh hai loại rủi ro tín dụng trên mà ta cho râừng có vấn đề
đáng lo ngại thì một loại rủi ro đợc gọi là rủi ro tiềm ẩn cũng là vấn đề cần quan
tâm . Đó là loại rủi ro tiềm ẩn trong số d nợ không có vấn đề. Nếu tách hết số d
nợ quá hạn ra khỏi tổng d nợ, ta còn lại d nợ bình thờng, hay d nợ không có vấn
đề gì đáng lo ngại song ở một số ngân hàng số d này vẫn buộc các nhà ngân
hàng phải quan tâm bởi trong số d nợ tởng chừng nh bình thờng đó lại ẩn chứa
nhiều vấn đề không bình thờng, không đúng qui chế pháp luật nh: Số d nợ đã đ-
ợc gia hạn nhiều lần, đảo nợ nhiều lần là những con số đáng kể đối với các nhà
ngân hàng. Về bản chất nó đã khó có khả năng thu hồi ngay từ khi cho vay .
Dẫu biết rằng trong hoạt động tín dụng ngân hàng ở bất kì cơ chế nào cũng
đều phát sinh nợ quá hạn là vấn đề bình thờng. Trong nợ quá hạn , có một bộ
phận khó thu hồi hoặc không thu đợc là rủi ro trong kinh doanh tín dụng của
nhà ngân hàng. Đó cũng là lẽ tất nhiên nh sự rủi ro của mọi ngành nghề kinh
doanh khác. Thế nhng nếu xét thực tế ở Việt Nam hiện nay,tỷ lệ d nợ quá hạn
bình quân toàn quốc khoảng 4% so với tổng d nợ , cá biệt có một số ngân hàng
ở mức trên 10%. Trong khi thông lệ quốc tế chỉ cho phép ở mức 1-2%. Quả là
vấn đề nợ quá hạn ở các Ngân hàng thơng mại Việt Nam quá nguy hiểm , cần
phải đợc xem xét cẩn thận. Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng
chung nợ quá hạn cao nh vậy?
3.2- Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng .
3.2.1. Nguyên nhân khách quan.
*Môi trờng pháp lý kinh tế .
Cơ chế chính sách thay đổi thờng xuyên trong thừi gian qua (chính sách
xuất nhập khẩu, chính sách đất đai...) làm cho môi trờng kinh tế không ổn định,
ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, làm đảo lộn chính sách
tín dụng của từng ngân hàng, là nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến sự bất ổn
mà hiện nay các Ngân hàng thơng mại còn đang phải khắc phục hậu quả.
Môi trờng pháp lý kinh doanh ngân hàng cha đầy đủ, cha đồng bộ , thể
hiện ở việc ban hành và hớng dẫn thực hiện các qui định, thông t hớng dẫn cha
thống nhất giữa các ngành liên quan để khi thực hiện tại ngân hàng cơ sở có lúc
bị vi phạm.
* Hiệu lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nớc cha cao.
Hiệu lực của cơ quan hành pháp cha cao, cha nhất quán trong việc thực thi
những vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng. Quản lý của nhà nớc đối
với các doanh nghiệp nhiều lúc còn sơ hở, nhà nớc cho phép nhiều doanh
nghiệp đợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng, nhiệm vụ vợt quá trình độ
năng lực quản lý , qui mô hoạt động quá lớn so với khả năng nguồn vốn tự có
của doanh nghiệp, làm nảy sinh những điều kiện dẫn đến rủi ro .
*Trờng hợp một số doanh nghiệp và nhà sản xuất gặp khó khăn: hàng hoá
vật t tồn đọng, thua lỗ, mất khả năng thanh toán nên phát sinh nợ quá hạn và nợ
khó đòi. Một số khách hàng vay vốn là những phần tử xấu có hành vi lừa
đảo,chụp giựt, dùng giấy tờ giả mạo để thế chấp vay vốn rồi bỏ trốn ...,khá nhiều
khách hàng sử dung tiền vay không đúng mục đích, không trả nợ ngân hàng
đúng hạn (vòngđầu trả nợ nghiêm chỉnh nhng vòng sau lại mang tiền đi chơi
hụi , đánh đề , buôn lậu dẫn đến tình trạng không đủ khả năng trả nợ tiền vay).
Trờng hợp phổ biến là các doanh nghiệp nhà nớc do vốn tự có thấp, nhng
lại "mạnh mẽ " trong việc xây dựng và mua sắm tài sản cố định, không những sử
dụng hết vốn tự có , mà còn sử dụng thêm khối lợng vốn tín dụng ngắn hạn để
phục vụ sản xuất kinh doanh vào mua sắmtài sản cố định . Tình trạng này kéo
dài cùng với các hành vi tiêu cực khác trong quản lý của bản thân doanh nghiệp
làm cho tình hình tài chính của đơn vị đã khó khăn lại càng khó khăn hơn dẫn
đến tình trạng nợ quá hạn triền miên,nếu không có biện pháp khắc phục hữu
hiệu thì một bộ phận không nhỏ vốn vay của ngân hàng không thu hồi đợc.
Liên hiệp dâu tơ tằm, xí nghiệp liên hợp dệt Nam Định là những ví dụ điển hình
về việc sử dụng hàng trăm tỷ đồng vốn vay ngắn hạn vào mục đích trên.
ở trờng hợp khác, một số doanh nghiệp (bao gồm cả quốc doanh và ngoài
quốc doanh ) vay vốn ngân hàng để kinh doanh, đánglẽ ra sau khi bán hàng
phải trả nợ ngân hàng lại dùng vào việc khác (Kinh doanh bất động sản, chơi đề,
chơi hụi ...) Ví dụ nh công ty TAMEXCO (quận Tân Bình TPHCM) v.v.. Dẫn
đến thua lỗ và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
3.2.2- nguyên nhân chủ quan.
Trong số các rủi ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại thì trên 80% xảy ra
là do nguyên nhân chủ quan, chủ yếu là:
* Hạ thấp các tiêu chuẩn cho vay.
mặc dù biết rằng nếu cho vay sẽ có nhiều rủi ro, nhiều điều khoản bất lợi và
có sự vi phạm các nguyên tắc tín dụng lành mạnh nhng do yếu thế khi giao dịch
với các đối tợng có nhiều quyền thế chịu ảnh hởng thân quen hoặc tránh va
chạm đến lợi ích cá nhân nên một số lãnh đạo cũng nh cán bộ tín dụng của ngân
hàng vẫn giải quyết cho vay.
Đáng chú ý là nhiều đối tợng xin vay vốn nhng không phục vụ cho mục
tiêu tăng trởng kinh tế, không tạo ra của cải vật chất, ngoài chế độ quy định
miễn sao thu hồi đợc gốc và lãi. Cơ chế thị trờng tỏ ra linh hoạt nhng nó cũng có
những mặt trái nhất định, nhất là ở những nơi nh thành phố, thị xã có nhiều
Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động. Hơn nữa đối với các Ngân
hàng thơng mại quốc doanh lại đang thực hiện chế độ khoán tài chính không
cho vay thì không có lãi và không có thu nhập.
Vì vậy nhiều nơi lợi dụng cơ chế đó đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh, có những nơi cho vay chỉ cần có tài sản thế chấp, có nơi cho
vay buôn bán bất động sản nhà cửa đất đai và số tiền cho vay không phải là nhỏ.
Ngời vay nếu là doanh nghiệp Nhà nớc hay t nhân bỏ vốn ra kinh doanh lại đợc
sự giúp đỡ tận tình của ngân hàng và nếu cuộc mua bán "thông đồng bén giọt"
lợi nhuận tạo ra cho cả hai bên rất nhanh chóng, nhng nếu không thành công có
sự trục trặc hoặc do sự giả mạo của giấy tờ thì ngân hàng không biết đến bao giờ
mới đòi hết nợ. Vừa qua liên hiệp dâu tơ tằm Việt Nam lại đợc khoanh nợ gần
300 tỷ đồng trong vòng 5 năm do sử dụng vốn sai mục đích lấy vốn ngắn hạn để
đầu t vào tài sản cố định.
Một nguyên nhân nữa là do tình trạng đảo nợ, cho vay món mới để thu hồi
món cũ vì còn có khoản lãi cộng vào, do nợ quá hạn phát sinh không thu đợc.
Việc cho vay này vừa giữ đợc khách hàng lại vừa đạt các chỉ tiêu cho vay thu nợ,
thu lãi. Trờng hợp này Ngân hàng ăn thâm cả vào vốn.
Nh vậy trong cơ chế thị trờng đầy khắc nghiệt, buộc các ngân hàng phải
chủ động linh hoạt tìm khách hàng nhng để cho vay đợc mà hạ thấp các tiêu
chuẩn cho vay quả là vấn đề mạo hiểm. Vì vậy các Ngân hàng thơng mại cần
phải xem xét lại chính sách khách hàng nếu không muốn tăng các khoản nợ khó
đòi.
*Thông tin không cân xứng.
Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC ) mặc dù đã ra đời và hoạt
động đợc vài năm trở lại đây nhng nhìn chung sự đóng góp của nó cha đợc là
bao. Điều đó đợc biểu hiện qua con số nợ quá hạn, cụ thể là nợ không có khả
năng thanh toán giảm không đáng kể. Các ngân hàng còn thiếu những thông tin
chính xác về hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng.
Việc ngời đi vay kinh doanh thua lỗ đèu có dấu hiệu báo trớc, ngân hàng
không thu đợc nợ là do ngân hàng không nhận đợc những thông tin đó cho nên
không có sự theo dõi giám sát chặt chẽ . Nếu có giám sát chặt chẽ thì sẽ không
có chuyện xảy ra nh vụ án Trần Xuân Hoa : toàn bộ kho hàng thế chấp đợc xuất
kho mang bán mà ngân hàng không hay biết, cũng không có chuyện trong gần 2
năm một công ty có tới 47 lần vay với 47 hồ sơ nhà đất khác nhau trong đó có
tới 40 hồ sơ giả dùng làm tài sản thế chấp mà vẫn vay đợc chót lọt.
*Chủ quan trong cho vay .
Cẩn trọng bao giờ cũng là nguyên tắc hàng đầu đối với việc cho vay. Tuy
nhiên ở một số Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã coi nhẹ nguyên tắc này. Các
ngân hàng cho rằngđó là những khách hàng đã quen thuộc nên khong cần giám
sát chặt chẽ, giải quyết cho vay chỉ cần dựa vào những thông tin cung cấp qua tờ
trình thay cho những số liệu đáng tin cậy.
Chỉ vài năm trớc đây, khi thấy rằng ngành tơ tằm đang trên đà phát triển
,ngân hàng đã không chần chừ quyết định cho liên hiệp dâu tơ tằm vay hàng
trăm tỷ đồng và sau đó ngân hàng đã không tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ
số tiền cho vay nên không hề biết rằng phần lớn số vốn vay đó đợc dùng vào
xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn để đến bây giờ khi khách sạn không còn đợc
mùa nữa thì hàng trăm tỷ đồng của ngân hàng có nguy cơ không đòi đợc.
* Cho vay u đãi quá nhiều.
Một phần không nhỏ trong con số nợ quá hạn ở các Ngân hàng thơng mại
còn do nhiều nguyên nhân khác nh : các ngân hàng cho vay nội bộ quá nhiều,
ngời đợc vay là các thành viên trong ban quản trị điều hành, và thờng là những
khoản tiền lớn không lành mạnh, thiếu công bằng.
* Quá tin tởng vào vật thế chấp.
Có một thực tế ở các ngân hàng là : vật thế chấp đợc coi là vật đảm bảo an
toàn nhất khi xét duyệt cho vay. Các ngân hàng đã có vật thế chấp thì rất yên
tâm và htiếu sự giám sát chặt chẽ với các khoản cho vay, trong khi tài sản thế
chấp có thể bị đánh giá sai lệch về giá trị . Trong thực tế thờng xảy ra nghịch
lý : doanh nghiệp đã mạnh thì tài sản thế chấp lại rất ngon lành trong khi đó
những doanh nghiệp yếu cần tài sản thế chấp thì tài sản thế chấp của họ thậm
chí chẳng có gì mà thế chấp . Mặt khác , trong một số trờng hợp khách hàng cố
tình lừa gạt ngân hàng để vay tiền thì tài sản thế chấp chỉ là đồ giả nh vụ Dơng
Thuý Hiền -Giám đóc công ty TNHH Tuyết Thu ở Nam Hà, trong vòng 2 năm
đã dùng 47 hồ sơ nhà đất để thế chấp vay hơn 10 tỷ đồng , nhng truy xét ra chỉ
có 2 hồ sơ trong só 47 hồ sơ đó là thật. Với những trớng hợp nh vậy lấy gì để
thu nợ , phát mại đây?
*Đội ngũ cán bộ ngân hàng thiếu trình độ và năng lực phẩm chất.
Có thể nói đây là nguyên nhân lớn trong số các nguyên nhân đem đến rủi
ro tín dụng cho nhà ngân hàng. Đội ngũ cán bộ trong ngành ngân hàng vừa
thiếu lại vừa thừa. Thiếu những ngời cán bộ thực sự có trình độ và năng lực
phẩm chất , còn thừa nhiều những cán bộ không có chuyên môn, thiếu năng lực
cho nên không có khả năng phân tích và sử lý tình huống để bảo vệ các khoản
cho vay . Một số khác đạo đức kém , tự động cắt bỏ các chỉ tiêu cho vay để thu
đợc lợi ích cá nhân. Những con sâu mọt ấy đã làm thất thoát của đất nớc nói
chung và ngành ngân hàng nói riêng hàng trăm tỷ đồng. Bên cạnh một số cán
bộ đã bị ra hầu toà nhng vẫn còn nhiều con sâu mọt khác đang đua nhau đục
khoét mà vẫn cha bị lôi ra ánh sáng.
3.3- Những dấu hiệu của rủi ro tín dụng
3.3.1. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là dấu hiệu đầu tiên và dễ gây ra rủi ro cho nhà ngân hàng . Vì
vậy nói đến ngân hàng , nói đến rủi ro tín dụng thì phải nói tới nợ quá hạn.
Có thể hiểu nợ quá hạn là một khoản tín dụng đợc nhng không thể thu hồi
đúng thời hạn do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.
Nh chúng ta đã biết, Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính, là
chiếc cầu giao lu kinh tế nối bên thừ vốn với bến thiếu vốn tạo điều kiện cho sản
xuất và tái sản xuất diến ra trôi chảy, chính vì vậy hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng trực tiếp ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng và khách
hàng. Song xét tầm vĩ mô, nó còn ảnh hởng đến cả nền kinh tế. Do đó nếu nợ
quá hạn xảy ra sẽ gây ra khó khăn cho hoạt động của ngân hàng, khách hàng và
rộng hơn nền kinh tế sẽ thiếu vốn trong một phạm vi thời gian nhất định, nếu nợ
quá hạn xảy ra ở quy mô lớn và việc thu hồi gặp khó khăn có thể sẽ gây áp lực
đến lạm phats, làm giá cả tăng, nền kinh tế bất ổn.
3.3.1.1- các loại nợ quá hạn.
Dựa vào khả năng có thể thu hồi chúng ta chia nợ quá hạn thành:
a) Nợ quá hạn có khả năng thu hồi.
Trớc khi thực hiện một mục đích kinh doanh nào đó, các cá nhân, doanh
nghiệp thờng xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó các vấn đề
liên quan đợc xem xét cẩn thận đó là chi phí, thu nhập... khi ngân hàng xem xét
thấy kế hoạch là khả thi, Ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho khách hàng. Song trong
quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình khách hàng có gặp những
khó khăn nhất thời thì cũng là điều dễ hiểu trong trờng hợp này khách hàng th-
ờng xin ra hạn nợ vì cha có khả năng chi trả. Món tín dụng này đợc con là một
món nợ quá hạn có khả năng thanh toán vì trong thực tế khách hàng gặp phải sự
bất thuận lợi trong kinh doanh do thời điểm tung hàng ra bán không phù hợp với
tính thời vụ khiến hàng bị tồn kho; hàng đã bán đợc song bên mua còn chậm
thanh toán... trong khi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt,
không có biến động lớn. Sau khi khách hàng (doanh nghiệp) thu hồi đwocj nợ
hoặc bán đợc hàng sẽ thanh toán cho ngân hàng. Nh vậy, Món nợ quá hạn này
còn có khả năng thu hồi.
b) Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.
Loại này thờng có ở các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, quản lý
yếu kém, vi phạm nguyên tắc chế độ tài chính, sử dụng vốn tín dụng sai mục
đích, tham ô cố ý làm trái... một số khác do sự thay đổi của cơ chế chính sách,
thiên tai bão lụt... các doanh nghiệp đến kỳ hạn trả nợ nhng không có khả năng
thanh toán với ngân hàng, phải xin ra hạn hoặc tìm cách "đảo nợ". Khả năng thu
hồi vốn của ngân hàng trong những trờng hợp này là rất hiếm.
3.3.1.2- Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn.
- Các nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn... đây chính là rủi
ro mà cả bên ngân hàng cũng nh khách hàng không thể lờng trớc đợc đối với
khoản tín dụng của mình, khi rủi ro xảy ra, hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp gặp cú sốc, đối với khách hàng "mạnh" thì cũng phải có thời gian để ổn
định sản xuất kinh doanh mới có khả năng trả nợ ngân hàng còn với khách hàng
"yếu" thì khoản tín dụng trên lâm vào tình trạng xấu, khách hàng rất có thể
chậm trả và thậm chí không có khả năng trả nợ gây ra gánh nặng cho hoạt động
tín dụng của ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích: Việc khách hàng sử dụng vốn
sai mục đích cũng thờng xảy ra. Một số trờng hợp gặp thuận lợi, kinh doanh có
lãi song một số do sử dụng sai mục đích đã tự gây ra những khó khăn tài chính
cho mình đó là những khách hàng ham lợi lớn, sau khi vay đợcvốn ngân hàng
thì chuyển hớng kinh doanh sản xuất, hay khi vốn vay hết vòng nhng cha đến
thời hạn trả nợ đem sử dụng vào mục đích kinh doanh khác nhng kinh doanh
thua lỗ hoặc đến kỳ hạn trả nợ cha thu hồi đợc vốn khiến các khoản tín dụng
Ngân hàng không đợc trả nợ đúng hạn.
- Về phía ngân hàng, khi cho vay cán bộ tín dụng đã vi phạm các nguyên
tắc tín dụng:
+ Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích hiệu quả
+ Vốn vay phải có vật t, hàng hoá tơng đơng bảo đảm.
+ Vốn vay phải đợc hoàn trả cả gốc, lãi đúng thời hạn.
Đây là 3 nguyên tắc quan trọng cần linh hoạt áp dụng song vì quá lạm
dụng sự linh hoạt này mà gây ra "trục trặc" đối với vốn tín dụng của ngân hàng.
- Đánh giá phơng án kinh doanh của khách hàng không tốt: Đây là cơ sở
để khách hàng có thể lợi dụng mà vay quá khối lợng tín dụng cần thiết cho ph-
ơng án kinh doanh của mình để sử dụng sai mục đích hay vì hạn chế trong lĩnh
vực thẩm định dự án của khách hàng mà ngân hàng không phát hiện đợc những
lỗi trong dự án để kịp thời góp ý với khách hàng có hớng điều chỉnh cho dự án.
Do đó khi dự án đi vào hoạt động gặp những trục trặc khiến cho khách hàng lâm
vào tình trạng khó khăn về tài chính, khả năng trả nợ kém, phát sinh nợ quá hạn
và tồi tệ hơn gây ra khó đòi, không có khả năng thanh toán cho ngân hàng.
- Định kỳ hạn nợ không phù hợp: Do ít hiểu biết về hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng, về ciệc chu chuyển vật t hàng hoá, tiền vốn của đơn
vị ... mà ngời cán bộ tín dụng định kỳ hạn nợ không hợp lý. Nếu kỳ hạn nợ nhỏ
hơn thời gian 1 vòng quay của vốn khiến khách hàng không có khả năng trả nợ
đungs hạn gây ra nợ quá hạn hoặc định kỳ hạn lớn hơn thời gian quay vòng của
vốn, khi kết thúc vòng quay vốn, khách hàng thu đợc vốn và lãi song do cha đến
kỳ hạn trả, họ lại đầu t vào vòng quay khách hay mục đích khách khiến đến hạn
nợ khách hàng cũng cha có khả năng thanh toán.
* Đối với ngân hàng nợ quá hạn xảy ra sẽ ảnh hởng đến sự an toàn hiệu
quả đồng vốn tín dụng. Trong trờng hợp nghiêm trọng nh khách hàng khôgn thể
trả nợ, khách hàng bị phá sản thì ngân hàng có thể bị mất trắng khoản tín dụng
đó.
Nợ quá hạn sẽ làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng, ảnh hởng đến việc
điều hoà vốn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng. nếu tỷ trọng nợ quá hạn
trong tổng d nợ cao để dẫn tới mất khả năng thanh toán của ngân hàng và
nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới xụp đổ, phá sản của ngana hàng đó. Do ngân
hàng là một trung gian tài chính, hoạt động của nó mang tính rộng khắp với
mạng lới chằng chịt các mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, Ngân hàng
khác nên sự đổ vỡ của một ngân hàng tất yếu sẽ tác động tiêu cực đến cả hệ
thống ngân hàng cũng nh toàn bộ nền kinh tế xã hội.
* Đối với xã hội nợ quá hạn ở mức độ thấp sẽ không gây những tác động
lớn song nếu nợ quá hạn cao sẽ dẫn tới sự khan hiếm vốn một cách giả tạo gây
áp lực đối với lạm phát. Sự lu thông của vốn tín dụng bị tắc nghẽn khiến vốn tín
dụng không tiếp tục đến đợc nơi cần vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh gây
sự đình đốn, rối loạn trong sản xuất ảnh hởng tới kinh tế xã hội nói chung và
các cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng.
3.3.2- Một số dấu hiệu khác.
Rủi ro tín dụng thờng ẩn chứa trong những món vay có vấn đề đợc thể
hiện bằng nhiều dấu hiệu ,nhng không có một mô hình nhất định nào có thể mô
tả chính xác ,đầy đủ những dấu hiệu cho thấy rủi ro tín dụng sẽ xảy ra trong t-
ơng lai .Tuy nhiên ,trải qua quá trình thực tiễn hoạt động tín dụng ,ngời ta đa
thống kê dợc một số dấu hiệu để chỉ ra những khó khăn về tài chính của ngời
vay và nó có vai trò cảnh báo đối với cán bộ tín dụng ,đó là:
-Việc trì hoan nộp các báo cáo tài chính của ngời vay
Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng giúp ngân hàng hiểu đợc tình hình
tài chính của ngời vay ,thông qua đó dự báo về khả năng hoàn trả các khoản nợ
của họ
Việc trì hoan nộp các báo cáo tài chính có thể do nhiều nguyên nhân khác
nhau nhng chúng ta phải xem xét đến nguyên nhân chính đó là do tình hình
hoạt động kinh doanh của ngời vay đa có dấu hiệu không bình thờng nên họ
không muốn để cho ngân hàng biết sớm tình hình tài chính đang sút kém của
họ.
- Mối quan hệ giữa ngân hàng và ngời vay thay đổi
Đó là sự chậm chễ trong việc dàn xếp các cuộc viếng thăm của ngân hàng
đối với doanh nghiệp, nhằm giúp cho ngân hàng kiểm tra ,giám sát những
nghia vụ của ngời vay đối với khoản vay. Vấn đề này biểu hiện bởi sự giảm sút
bầu không khí không tin cậy và hợp tác giữa cán bộ ngân hàng và ngời vay vốn
có từ lâu nay.
- Hàng tồn kho của ngời vay tăng lên quá mức bình thờng, các khoản công
nợ cũng gia tăng
- Chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút ,khách hàng
của họ không còn tín nhiệm nh trớc nữa dẫn đến phải bán hàng với thời hạn trả
tiền laau hơn, hoặc bán cho cả khách hàng yếu kém về tài chính,có khả năng
thanh toán thấp
- Hoản trả nợ vay không đúng hạn hoặc lai vay không thanh toán đúng kỳ
hạn
- Thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh
Vấn đề này đợc biểu hiện qua một số hình thức nh:Thu hẹp qui mô sản xuất
và chủng loại sản phẩm ,công nhân nghỉ việc,bán bớt tài sản hoặc một số vụ việc
nh sa thải những can bộ chủ chốt trong doanh nghiệp
- Các thảm hoạ về thiên nhiên nh bao lụt, hoả hoạn ,cháy rừng..v.v.
Khi các dấu hiệu phản ánh một khoản vay có vấn đề đợc nhận ra, biện
pháp đầu tiên mà các cán bộ tín dụng ngân hàng phải làm là xác định tính
nghiêm trọng của vấn đề. Dĩ nhiên để hoàn tất công việc này đòi hỏi phải có
thêm thông tin và sự cộng tác của ngời vay, thông tin thờng lấy đợc từ các báo
cáo tài chính,báo cáo hoạt động kinh doanh của ngời vay.Các biện pháp saua đó
sẽ tuỳ thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình mà xử lý.
3.4- Tác hại của rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng nói chung và nợ quá hạn nói riêng xảy ra trong kinh doanh
của ngân hàng thơng mại tuỳ theo mức độ mà có ảnh hởng ít hay nhiều tới bản
thân Ngân hàng hay khách hàng của họ. Có thể khái quát trên hai phơng diện:
a) Đối với nền kinh tế:
Ngân hàn thơng mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng
với t cách là một trung tâm của đời sống kinh tế, nó có quan hệ trực tiếp và th-
ờng xuyên với các tổ chức kinh tế, do đó khi Ngân hàng gặp phải những rủi ro
thì tất yếu sẽ gây ra những ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã
hội. Gặp rủi ro làm lợi nhuận trong kinh doanh Ngân hàng giảm, thậm chí Ngân
hàng phải lấy vốn tự có ra để bù đắp, có thể dẫn đến Ngân hàng thiếu vốn khả
dụng hoặc mất khả năng thanh toán làm giảm lòng tin của khách hàng vào ngân
hàng. mặt khác, các ngân hàng thơng mại thờng có quan hệ chặt chẽ với nhau,
khi một Ngân hàng gặp rủi ro có nguy cơ phá sản tất yếu sẽ kéo theo tình trạng
khủng hoảng của toàn bộ hệ thống các ngân hàng khác theo kiểu phản ứng dây
chuyền gây ra tình trạng mất ổn định trên thị trờngtiền tệ tín dụng. tình trạng
này có thể gây nên sự mất ổn định của nền kinh tế, giá trị đồng tiền giảm gây
khó khăn cho các doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá...
b) Đối với bản thân ngân hàng.
Rủi ro xảy ra tác động trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng.
Khi rủi ro ở mức nhỏ thì ngân hàng chỉ phải bù đắp bằng lợi nhuận kinh doanh,
bằng vốn tụ có nên ngân hàng chỉ bị giảm lợi nhuận kinh doanh hoặc thua lỗ.
Song nếu rủi ro gặp phải ở mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn ngân hàng không
đủ bù đắp thì tất yếu sẽ dẫn ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản. Nh vậy rủi ro
có thể làm đảo lộn thành quả hoạt động trong nhiều năm và thậm chí trở thành
vấn đề sống còn của nhà ngân hàng.
3.5. Đo lờng rủi ro .
Nh trên đa phân tích rủi ro tín dụng là những biến cố xảy ra ngoài mong
đợi của các nhà kinh doanh ngân hàng ,chúng ta không thể loại bỏ rủi ro ra khỏi
hoạt động kinh doanh nhng chúng ta có thể nghiên cứu nó để có những giải
pháp nhằm quản lý và ngăn ngừa đợc rủi ro và chấp nhận nó ở một mức độ hợp
lý.
Đo lờng rủi ro là một trong những phơng pháp để nghiên cứu rủi ro mà
ngân hàng thơng mại nào cũng áp dụng .Việc đo lờng rủi ro ,đặc biệt là đo lờng
rủi ro tín dụng có một ý nghia rất lớn trong công tác quản lý kinh doanh của
ngân hàng bởi vì nó là cơ sở để :
- Các ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý.
- Các ngân hàng xây dựng cơ cấu lai suất phù hợp cho từng thời kì.
- Các ngân hàng xây dựng chiến lợc quản lý các loại tài sản nợ và có.
- Các ngân hàng xây dựng hệ số rủi ro cho từng loại tài sản có ,từng loại
hình cho vay .v..v..
Thông thờng trớc khi tiến hành đo lờng rủi ro ,các ngân hàng thơng mại
đều phải phân loại các món cho vay theo những tiêu thức khác nhau (phân loại
theo loại hình doanh nghiệp vay vốn ,theo thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp
vay vốn ,hình thức tài trợ, thời hạn vay ...) rồi sau đó mới áp dụng một trong
những cách cơ bản để đo lờng rủi ro đợc trình bày dới đây:
- Đo lờng hay xác định số thiệt hại do rủi ro gây ra .
Tổng giá trị tài sản
Tổng giá trị tài sản ( bị thiệt hại do từng
bị rủi ro kì báo cáo lần rủi ro trong kì
Tổng giá trị tài sản
Tỷ lệ % tài bị rủi ro trong kỳ
sản bị rủi ro = x 100
Tổng giá trị các tài
sản có sinh lai trong kì
Đo lờng khả năng bị rủi ro
Số món vay bị rủi ro kỳ báo cáo
P rủi ro =
Tổng số món vay trong kì báo cáo
Tổng giá trị tài sản bị rủi ro kì báo cáo
P rủi ro =
Tổng giá trị các món vay trong kì báo cáo