Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀO SẢN XUẤT XUẤT SẠCH HƠN NGÀNH THUỘC DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 31 trang )

LOGO
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA
HỌC MÔI TRƯỜNG VÀO SẢN XUẤT
XUẤT SẠCH HƠN NGÀNH THUỘC DA
GVHD: PGS. TS Vũ Chí Hiếu
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Click to add Title
1
TQ Sản xuất sạch hơn
1
Click to add Title
2
Tổng quan ngành thuộc da
2
Click to add Title
1
Áp dụng SXSH trong thuộc da
3
Click to add Title
2
Định hướng PTBV ngành thuộc da Việt Nam
4
TỔNG QUAN SẢN XUẤT SẠCH HƠN
LỊCH SỬ TIẾP CẬN SẢN XUẤT SẠCH HƠN
QT sản xuất

Bảo toàn nguyên
liệu và năng lượng


Loại bỏ các NL
độc hại

Giảm lượng & tính
độc hại của các
chất thải
Sản phẩm

Giảm ảnh hưởng
tiêu cực trong suốt
vòng đời của sản
phẩm
Dịch vụ

Đưa các yếu tố về
MT vào trong thiết
kế và phát triển
các dịch vụ
SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược ngăn ngừa
môi trường tổng hợp vào các quá trình,sản phẩm và
dịch vụ để tăng hiệu quả về mặt tổng thể và giảm
thiểu rủi ro cho con người và môi trường (UNEP, 1994)
SẢN XUẤT SẠCH HƠN LÀ GÌ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SXSH
Các giải pháp SXSH
Cải tiến sản phẩm
Tái chế
Tuần hoàn và tái
sử dụng tại chỗ
Giảm thải

tại nguồn
Quản lý
nội vi
Thay nguyên
liệu đầu vào
Kiểm soát quá
trình SX
Cải tiến
thiết bị
Thay đổi quy
trình sản xuất
Thay đổi
công nghệ
THỰC HIỆN SXSH
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
LỢI ÍCH SXSH

Môi trường làm việc tốt hơn

Tiết kiệm chi phí

Tăng lợi nhuận

Tuân thủ tốt hơn các quy định
bảo vệ môi trường

Cải thiện hình ảnh của công ty

Bảo tồn tài nguyên


Ngăn ngừa ô nhiễm
Cải thiện môi trường làm việc
cho người LĐ, giảm rủi ro cho
cộng đồng, người tiêu dùng
SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI VIỆT NAM

1995, Việt Nam tiếp cận khái niệm SXSH qua 2 dự án “SXSH trong công
nghiệp giấy” (1995 – 1997) và “ Giảm thiểu chất thải trong công nghiệp
dệt” ở Hà Nội (1995 – 1996)

1999, Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đã ký Tuyên ngôn Quốc tế về SXSH
TỔNG QUAN NGÀNH THUỘC DA
Khoảng 4000
năm TCN
Sơ chế da
(phơi khô, hun
khói…)
 những tấm
“da thuộc” đầu
tiên.
Đến thế kỷ
XVII
Dùng tanin
thảo mộc, thời
gian kéo dài
 SP đanh
cứng, sẫm
màu.
Thế kỷ XIX
Sử dụng các bể

thuộc có nồng
độ và thời gian
khác nhau
 Chất lượng
SP cao hơn
Những năm 60
của TK XIX
Phương pháp
thuộc da Crom
 Da mềm mại,
chịu đàn hồi tốt,
khả năng chịu
nhiệt, chịu ẩm tốt
hơn
Hiện nay
Sử dụng nhiều
chất thuộc thiên
nhiên và vật
liệu chuyên
dụng
 chất lượng
da thuộc cao
NGÀNH THUỘC DA VIỆT NAM

1912, công nghiệp thuộc da ở Việt Nam được hình thành.

Có 35 doanh nghiệp, 62% là các doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ
và vừa.

Nguyên liệu chính: da trâu bò (chiếm 70%), da heo và 1 lượng ít da dê,

da trăn, rắn, cá sấu, đà điểu. Nhập 70-80% từ các nước Đài Loan, Hàn
Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Đức.

Sản phẩm là da thuộc. Năm 2013, năng lực sản xuất trong nước: 350
triệu sqft/năm, 60% phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH
THUỘC DA
Chất thải Hiện trạng Hiện trạng quản lý
Chất thải rắn

Bạc nhạc, lông, da vụn, mùn bào
diềm da, vụn da chứa Cr độc hại
gây mùi khó chịu.
Hầu hết các doanh nghiệp thu gom  công ty
môi trường đô thị địa phương xử lý.
Làm phân bón, thức ăn gia súc v.v nhưng chưa
được áp dụng rộng rãi.
Chất thải khí

Phân hủy các chất hữu cơ: khí thải
H2S, NH3, VOC gây mùi hôi
khó chịu
Phần lớn áp dụng biện pháp thông thoáng nhà
xưởng, một số ít cơ sở sản xuất có hệ thống xử lý
khí
Nước thải
Nước thải ngành thuộc da thuộc
da có mùi hôi khó chịu, BOD,
COD, Cr, chất rắn lơ lửng (SS)
gấp nhiều lần các quy chuẩn cho

phép.
Xây dựng hệ thống XLNT cao, chi phí vận
hành hệ thống XLNT (máy móc thiết bị, hoá chất,
nhân công ) tốn kém
Doanh nghiệp, không có hệ thống XLNT hoặc
không vận hành thường xuyên. xử lý ko hiệu
quả  ONMT
ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG
NGÀNH THUỘC DA
NGUYÊN LIỆU
Thành phần %
Nước
Protein
Các chất béo
Các muối khoáng
Thành phần khác
64.0
33.0
2.0
0.5
0.5
Tổng 100

Da là vật liệu hữu cơ tự nhiên, không đồng nhất, cấu tạo cơ bản các axit amin

Gồm : lớp lông, lớp da giấy, lớp da cật , lớp bạc nhạc
DA ĐỘNG VẬT
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NGUYÊN LIỆU
NƯỚC


Dung môi phân cực mạnh, có khả năng
hòa tan nhiều chất

Nguyên liệu thiết yếu cho quá trình
thuộc da, tham gia trực tiếp vào hầu hết
các công đoạn sản xuất.

Mức tiêu hao nước : Pakistan: 60 m3/tấn,
Đông Nam Á 30m3/tấn, Việt Nam 35-40
m3 /tấn, các nước tiên tiến là 15-20 m3
/tấn
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NGUYÊN LIỆU
HÓA CHẤT
Hóa chất Tỷ lệ
Các chất vô cơ cơ bản (axit, bazo, sulphit, hóa chất có chứa amon) 15%
Các chất hữu cơ cơ bản (axit, bazo, muối) 7%
Hóa chất thuộc (Muối crom, tanin và chất trợ thuộc) 20%
Chất nhuộm 2%
Chất tạo mềm (dầu mỡ) 8%
Hóa chất trau chuốt (Pigment, chất kết dính, các chất trợ, chất làm bóng) 10%
Dung môi hữu cơ 5%
Enzyme 1%
Hóa chất khác ( chất hoạt động bề mặt, chất chống nhăn, chống mốc…) -
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
NƯỚC THẢI
Công đoạn Đặc trưng của nước thải
Hồi tươi


Nước thải có màu vàng lục, chứa hàm lượng muối cao, chất hữu cơ dễ phân
hủy, chất bẩn, máu, phân, chất hoạt động bề mặt gây mùi khó chịu
Tẩy lông, ngâm vôi Nước thải có tính kiềm cao (pH: 11-12.5) chứa muối NaCl, vôi, protein, phần
lông bị phân hủy, chất hữu cơ chứa nito, chất nhũ hóa, sunfit
Tẩy vôi, làm mềm Nước thải tính kiềm cao, chứa thành phần bị phân hủy trong da nguyên liệu,
hóa chất dư: muối amônnitơ, sunfit, muối canxi, dung môi, chất hoạt động bề
mặt
Thuộc da Nước thải tính axit cao chứa Cr3+ (100-200mmg/l), nồng độ BOD5, COD,
SS, Cl-, cao.
Hoàn thiện: Nhuộm
và ăn dầu
Nước thải tính axit, chứa Cr, dầu, thuốc nhuộm, kim loại nặng, chất phủ bề
mặt

NƯỚC THẢI
STT Thông số Đơn vị Giá trị
QCVN 40 : 2011/BTNMT
Cột A Cột B
1 pH - 7,5 - 8,5 6 đến 9 5.5 đến 9
2 BOD5 mg/l 1.200-2.500 30 50
3 COD mg/l 3.000-6.000 75 150
4 SS mg/l 3.000-4.500 50 100
5 TS mg/l 17.000-25.000 - -
6 TDS mg/l 14.000-20.500 - -
7 Clorua mg/l 4.500-6.500 500 1000
8 Sunphite (S2-) mg/l 20-40 0.2 0.5
9 Độ kiềm (theo CaCO3) mg/l 1.100-2.000 - -
10 Cr (III) mg/l 80-250 0.2 1
NƯỚC THẢI
STT Các chất ô nhiễm Tải lượng (kg/tấn da nguyên liệu)

1 BOD5 50-86
2 COD 145-231
3 SS 83-149
4 Cl- 137-202
5 Cr3+ 3-5
6 S2- 4-9
7 NH3- 4-6
8 Tổng Nitơ 12-18
9 SO42- 52-110
CHẤT THẢI RẮN

CTR phát sinh trong tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất.

CTR chiếm khoảng 50% tổng lượng da nguyên liệu,

Còn lại thải ra dưới dạng bùn thải, khoảng 0,12-0,30 tấn bùn/tấn
nguyên liệu da.

Nồng độ cho phép của Crom tổng trong chất thải nguy hại của Mỹ:
5mg/l, Nhật Bản:1.5 mg/l, Việt Nam: 5 mg/l.
STT Các chất ô nhiễm Đơn vị Khối lượng
1 Mỡ, bạc nhạc Kg 150-250
2 Diềm da Kg 90-100
3 Váng xanh vụn (Da thuộc vụn) Kg 50-100
4 Mùn bào, diềm da sau thuộc Kg 50-100
5 Bụi da, diềm da sau khi hoàn thiện Kg 11-30
6 Bùn Kg 30
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Hơi các axit dễ bay hơi, hơi dung môi VOC từ công đoạn hoàn thiện, sơn
Khí VOC, CO, NOx, SO2 và bụi từ lò hơi

NH3, H2S, SO2 và các hợp chất chứa N, S phát sinh từ công đoạn hồi
tươi, tẩy lông, ngâm vôi, thuộc da mùi hôi khó chịu
Tiếng ồn từ hoạt động của máy nạo thịt, máy cán ép nước, thùng quay,
máy tia…
ĐỊNH LƯỢNG ĐẦU RA, ĐẦU VÀO TRÊN 1
TẤN DA NGUYÊN LIỆU
BIỆN PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
Phân loại tại nguồn
Diềm da, mỡ,
bạc nhạc, da vôi
vụn
Phân vi sinh, thức ăn
gia súc
Diềm da thuộc
Vật liệu cách âm, lớp bên
trong giày, gót giày, các sản
phẩm da chi phí thấp
Vụn da thuộc
chứa Cr
tấm bìa da
BIỆN PHÁP XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN
BIỆN PHÁP XỬ LÝ
KHÍ THẢI

Khí CO, NOx, SO2 và bụi
da, hơi dung môi được xử
lý bởi tháp hấp thụ bằng
dung dich sữa vôi


Khí NH3, H2S xử lý bằng
máy tạo khí ôzôn oxy hóa
các khí gây ô nhiễm hoặc
cho đi qua lớp khí nén và
vật liệu hấp thụ bằng than
hoạt tính

×