Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

trắc nghiệm hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.93 KB, 27 trang )

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11
(theo bài)
1
Bài 1. SỰ ĐIỆN lI.
1. Natri florua (NaF) trong trường hợp nào dưới đây không dẫn điện?
A. dd NaF trong nước B. NaFnóng chảy C. NaF rắn khan
D. dd NaF được tao thành khi hóa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước.
2. Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, thì dd nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl B. HF C. HI D. HBr.
3. dd nào dưới đây dẫn điện tốt nhất?
A. NaI 0,002M B. NaI 0,010M C. NaI 0,100M D. NaI 0,001M
4. Vì sao khả năng dẫn điện của dd nước vôi trong giảm dần theo thời gian khi để ngoài
không khí?
5. Viết Pt điện li của các chất trong dd chứa:
a. các chất điện li mạnh: BeF
2
, HBrO
4
, K
2
CrO
4
.
b. các chất điện li yếu: HBrO, HCN.
6. Tính nồng độ mol của các ion trong dd sau:
a. NaClO
4
0,020Mb. HBr 0,050M c. KOH 0,010M d. KMnO
4
0,015M
7. Trong dd CH


3
COOH 0,43.10

1
M, người ta xác định được nồng độ ion H
+
bằng
0,86.10

3
mol/l. hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH
3
COOH trong dd này phân li
ra ion? Đs: 2,0%
Bài 2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI.
8. Theo A−rê−ni−ut, chất nào là axit?
A. Cr(NO
3
)
3
B. HBrO
3
C. CdSO
4
D. CsOH
9. Theo A−rê−ni−ut, chất nào ở câu trên là bazơ?
10.Axit mạnh HNO
3
và axit yếu HNO
2

có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở cùng t
o
. sự so
sánh nào đúng?
A.
3
H
HNO
+
 
 
<
2
H
HNO
+
 
 
B.
3
H
HNO
+
 
 
>
2
H
HNO
+

 
 

C.
3
H
HNO
+
 
 
=
2
H
HNO
+
 
 
D.
3
3
NO
HNO

 
 
<
2
2
NO
HNO


 
 
11.Viết Pt điện li của các chất sau trong dd: axit mạnh
2 4
H SeO
(nấc thứ nhất điện li
mạnh); axit yếu ba nấc
3 4
H PO
; hiđroxit lưỡng tính
2
( )
Zn OH

2
( )
Pb OH
; Na
2
HPO
4
;
NaH
2
PO
4
; axit mạnh HMnO
4
; bazơ mạnh RbOH

12.Viết Pt hóa học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng
2
( )
Be OH

hiđroxit lưỡng tính
13.Khi một chất A tan trong nước tạo ra các ion
H
+

3
C O

l
có cùng nồng độ mol. Viết
công thức phân tử
của A và Pt điện li của nó?
14.Hai hợp chất A và B khi hòa tan trong nước mỗi chất tạo ra hai loại ion với nồng độ
như sau: [
Li
+
] = 0,10 mol/l ; [
Li
+
] = 0,10 mol/l ; [
Na
+
] = 0,01 mol/l ; [
3
ClO


] = 0,10
mol/l ; [
4
MnO

] = 0,10 mol/l. Viết công thức phân tử của A, B và Pt điện li của chúng
trong dd?
Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ.
15.Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
A. áp suất B. nhiệt độ
C. sự có mặt của axit hòa tan D. sự có mặt của bazơ hòa tan.
16.Hòa tan một axit vào nước ở
o
25 C,
kết quả là:
A. [
H
+
] < [
OH

]. B. [
H
+
] = [
OH

].
2

C. [
H
+
] > [
OH

]. D. [
H
+
][
OH

] > 1,0.
14
10

.
17.Dung dịch của một bazơ ở
o
25 C,
có:
A. [
H
+
] = 1,0.
7
10

M . B. [
H

+
] < 1,0.
7
10

M
C. [
H
+
] > 1,0.
7
10

M D. [
H
+
][
OH

] > 1,0.
14
10

18.Tích số ion của nước ở một số nhiệt độ như sau:
o
2
15
H O(20 C)
K 7,00.10 .


=
;
o
2
14
H O(25 C)
K 1,00.10 .

=
;
o
2
14
H O(30 C)
K 1,50.10 .

=
Hỏi sự điện li của nước là thu nhiệt hay tỏa
nhiệt?
19.Dùng các số liệu ở bài trên. Hãy xác định môi trường axit, trung tính, kiềm ở
o
20 C


o
30 C
dựa vào nồng độ
H
+
(giá trị [

H
+
] ở
o
t
mới)? đs:ở 20
o
C [
H
+
]= [
OH

]=8,37.
8
10


mol/l
20.*Nước nguyên chất ở
o
25 C
có nồng độ
H
+
= 1,0.
7
10

mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần

trăm phân tử H
2
O phân li ta ion ở
o
t
này, biết
2
H O
1D 0g
m
/
,=
l
? Đs: 1,8.
7
10

%
21.Có 250,0ml dd HCl 0,40M. Hỏi phải thêm bao nhiêu ml nước vào dd này để được
dd có pH=1,00 (coi nước phân li không đáng kể). đs: 750,0ml
22.Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế thành 250,0ml dd có pH=10,00? Đs: 1,0.
3
10


g
23.Chỉ dùng thuốc thử phenolphtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dd cùng nồng độ
mol sau: KOH, HNO
3
, H

2
SO
4
.
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN lI.
24. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2

B. Fe(NO
3
)
3
+ 3KNO
3

3
( )
Fe OH
↓ + 3NaNO
3

C. 2Fe(NO
3

)
3
+ 2KI → 2Fe(NO
3
)
2
+ I
2
↓ + 2KNO
3

D. Zn + 2Fe(NO
3
)
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2

25.Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd, có
thể dùng để điều chế HF?
A. H
2
+ F
2

→ 2HF. B. NaHF
o
t
→
NaF + HF
C. CaF
2
+ 2HCl
o
t
→
CaCl
2
+ 2HF D. CaF
2
+ H
2
SO
4

o
t
→
CaSO
4
↓ + 2HF↑ .
26.Phản ứng tạo thành PbSO
4
nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong
dd?

A. Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
→ PbSO
4
↓ + 2NaNO
3

B.
2
( )
Pb OH
+ H
2
SO
4
→ PbSO
4
↓ + 2H
2
O
C. PbS + 4H
2
O
2

→ PbSO
4
↓ + 4H
2
O
D. (CH
3
COO)
2
Pb + H
2
SO
4
→ PbSO
4
↓ + 2CH
3
COOH.
27.
3
( )
A OHl
là hiđroxit lưỡng tính. Phân tử axit có dạng HAlO
2
.H
2
O. Hãy viết pt hóa
học dưới dạng ion rút gọn thể hiện tính lưỡng tính của nó?
28.Dùng phản ứng trao đổi ion để tách:
a. cation

2
Mg
+
ra khỏi dd chứa các chất tan Mg(NO
3
)
2
và KNO
3
.
b. anion
3
4
PO

ra khỏi các dd chứa các chất tan K
3
PO
4
và KNO
3
.
29.Dùng 6,00 kg CaF
2
và H
2
SO
4
dư thu được 2,86 kg HF. Tính hiệu suất của phản ứng?
đs: 92,9%

30.Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO
3
) là chất dùng để trung hòa bớt lượng dư
axit HCl tron dạ dày. Hãy viết Pt hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản
3
ứng đó. Tính thể tích dd HCl 0,0350M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hòa và
thể tích khí CO
2
sinh ra ở đktc khi uống 0,336g NaHCO
3
. đs:8,96.
2
10

l
31.Một mẫu nước chứa Pb(NO
3
)
2
. Để xác định hàm lượng
2
Pb
+
, người ta hòa tan một
lượng dư Na
2
SO
4
vào 500,0ml nước đó. làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,960g
PbSO

4
. Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép
trong nước sinh hoạt là 0,10mg/ml ? đs: 1,31mg/l nước nhiễm độc Pb.
32.Hòa tan 1,952g muối BaCl
2
.xH
2
O trong nước. Thêm H
2
SO
4
loãng, dư vào dd thu
được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864g. Xác đnh5 ciông thức hóa
học của muối? đs: BaCl
2
.2H
2
O.
33.hòa tan hết 0,8g một kim loại hóa trị II trong 100,0ml H
2
SO
4
0,50M. lượng axit dư
trung hòa vừa đủ với 33,4ml dd NaOH 1,00M. Xác định tên kim loại? đs: Mg
34.Tính nồng độ mol của dd HCl, nếu 30,0ml dd này phản ứng vừa đủ với 0,2544g
Na
2
CO
3
. đs: 0,160M

35.Trong y học dược phẩm sữa magie (các tinh thể
2
( )
Mg OH
lơ lững trong nước), được
dùng để trị chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Để trung hòa hết 788,0ml dd HCl 0,0250M
trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,080g
2
( )
Mg OH
? Đs: 10ml.
36.Hòa tan 0,887g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước. Xử lí dd thu được bằng một lượng
dư dd AgNO
3
. lọc kết tủa xấy khô cân được 1,913g. tính thành phần % từng chất trong
hỗn hợp. đs: KCl :56,4%
Bài 5. lUYỆN TẬP. AXIT BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN lI.
37. Một mẫu nước mưa có pH= 4,82. vậy [
H
+
] là:
A.1,0.
4
10

M B.1,0.
5
10


M C. 1,5.
4
10

M D.1,5.
5
10

M
38.dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010mol/l có pH= 2,00 và dd bazơ mạnh
một nấc Y nồng độ 0,010mol/l có pH= 12,00, Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh
B. X và Y là các chất điên li yếu
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
39.Dd axit mạnh H
2
SO
4
0,10M có:
A. pH= 1,00. B. pH< 1,00. C. pH> 1,00. D. [
H
+
] > 0,20M
40.Có V(l) dd NaOH 0,60M. Những trường hợp nào dưới đây làm pH của dd NaOH đó
giảm xuống?
A. thêm V(l) nước cất B. thêm V(l) dd KOH 0,67M
C. thêm V(l) dd HCl 0,30M D. thêm V(l) dd NaNO
3
0,40M.

41.Nồng độ
H
+
trong rượu vang là 3,2.
4
10

M. Sau khi mở nắp chai để hở trong không
khí một tháng, nồng độ
H
+
lúc nàu là 1,0.
3
10

M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay
giảm xuống trong không khí?
42.Vêtí pt phân tử ứng với pt ion rút gọn sau:
a.
2
Ba
+
+
2
3
CO

→ BaCO
3


b.
3
Fe
+
+ 3
OH


3
( )
Fe OH

c.
4
NH
+
+
OH

→ NH
3
↑ + H
2
O
d.
2
S

+ 2
H

+
→ H
2
S↑
e. HClO +
OH


C O

l
+ H
2
O
4
g. CO
2
+ 2
OH


2
3
CO

+ H
2
O
43.Viết Pt dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng trong dd theo sơ đồ sau:
a. Pb(NO

3
)
2
+ ? → PbCl
2
↓ + ?
b.
2
( )
Cu OH
+ ? → Na
2
CuO
2
+ ?
c. MgCO
3
+ ? → MgCl
2
+ ?
d.
2
4
HPO

+ ? → H
3
PO
4
+ ?

e. FeS + ? → FeCl
2
+ ?
g. Fe
2
(SO
4
)
3
+ ? → K
2
SO
4
+ ?
44.hòa tan hoàn toàn 0,12g Mg trong 100,0ml dd HCl 0,20M. Tính pH của dd sau khi
phản ứng kết thúc (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). đs: pH=1.
45.Trong nước biển, Mg có hàm lượng lớn thứ hai sau Na. Mỗi kg nước biển chứa
khoảng 1,3g magie dưới dạng ion. Ở nhiều quốc gia, magie được khai thác từ nước
biển. Quá trình sản xuất Mg từ nước biển gồm các giai đoạn sau: 1. Nung đá vôi thành
vôi sống. 2. Hòa tan vôi sống trong nước biển tạo ra kết tủa
2
( )
Mg OH
. 3. Hòa tan
k ết tủa
2
( )
Mg OH
trong dd HCl 4. Điện phân MgCl
2

nóng chảy. Hãy viết pt hóa học xảy
ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) của quá trình sản xuất trên.
46.*Nước chứa nhiều ion
2
Ca
+

2
Mg
+
là nước cứng. Nước chứa ít hoặc không chứa
các ion
2
Ca
+

2
Mg
+
là nước mền. Nước cứng không phù hợp cho việc sử dụng trong
công nghiệp và sinh hoạt. Trong nước thường chứa các hợp chất Ca(HCO
3
)
2
,
Mg(HCO
3
)
2
, CaCl

2
, MgCl
2
hòa tan. Để loại các ion
2
Ca
+

2
Mg
+
dưới dạng Ca(HCO
3
)
2
,
Mg(HCO
3
)
2
và MgCl
2
người ta cho vôi sữa
2
( )
Ca OH
vào nước sẽ tạo ra các kết tủa
CaCO
3


2
( )
Mg OH
. Để loại
2
Ca
+
dưới dạng CaCl
2
người ta hòa tan Na
2
CO
3
vào nước sẽ
tạo kết tủa CaCO
3
. Hãy viết các pt hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các
phản ứng trên.
47.*Có 6 dd đựng trong 6 lọ mất nhãn: Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2

, AlCl
3
, KOH và
NaCl. Chỉ dùng thêm dd AgNO
3
và một thuốc thử nữa, hãy trình bày cách nhận biết
từng dd. Viết các Pt hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận
biết đó.
Bài 7. NITƠ
48.Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng? A. Ngtử nitơ có
hai lớp e và lớp ngoài cùng có 3e. B. Số hiệu ngtử của nitơ bằng 7. C. Ba e ở
phân lớp 2p của ngtử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các ngtử khác.
D. Cấu hình e của ngtử nitơ là: 1s
2
2s
2
2p
3
và nitơ là ngtố p.
49.Trong những nhận xét nào dưới đây, nhận xét nào sai? A. Nitơ không duy trì sự hô
hấp vì nitơ là khí độc. B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở
o
t

thường khá trơ về mặt hóa học. C. Khi tác dụng với kim loại, nitơ thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion: AlN, N
2
O
4
,

4
NH
+
,
3
NO

,
2
NO

, lần
lượt là: −3, +4, −3, +5, +3.
50.Chỉ ra chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng điều chế nitơ: NH
4
NO
2

o
t
→
N
2
+ 2H
2
O.
trong phản ứng này số oxi hóa của nitơ thay đổi như thế nào?
51.Cho hỗn hợp các khí sau: N
2
, CO

2
, SO
2
, Cl
2
, HCl. làm thế nào để thu được nitơ tinh
khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các pt hóa học?
52.Trong một bình kín dung tích 10,0 l chứa 21,0 g nitơ. Tính áp suất của khí trong
bình, biết nhiệt độ của khí bằng
o
25 C.
đs: P=1,83 atm
5
53.Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có
sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở
o
450 C.
Sau phản
ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí. a. Tính phần trăm số mol N
2
đã phản ứng. b.
Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành. Đs: a. 20% ; b. 17,9l.
Bài 8. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI.
54.Trong dd, amoniac là một bazơ yếu là do: A. amoniac tan nhiều trong nước.
B. phân tử amoniac là phân tử phân cực C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với
nước tạo ra các ion
4
NH
+


OH

. D. khi tan ttrong nước, chỉ một phần nhỏ các
phân tử amoniac kết hợp với ion
H
+
của nước, tạo ra các ion
4
NH
+

OH

.
55.Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: 1. cho khí amoniac lấy dư
tác dụng với đồng (II) oxit khi đun nóng. 2. cho khì amoniac lấy dư tác dụng với khí
clo. 3. cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí khi có platin làm chất xúc tác ở
850−
o
C.900
Viết các Pt hóa học minh họa?
56.Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vủa thể hiện tính khử
vừa thể tính oxi hóa khi tham gia phản ứng? A. NH
3
, N
2
O
5
, N
2

, NO
2
. B. NH
3
, NO,
HNO
3
, N
2
O
5
. C. N
2
, NO, N
2
O, N
2
O
5
. D. NO
2
, N
2
, NO, N
2
O
3
.
57.Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch: N
2

(k) + 3H
2
(k)

2NH
3
(k) ;
∆Η= −92kJ. Cân bằng của phản ứng này chuyển dịch ntn khi biến đổi một trong các
điều kiện sau đây? Giải thích. 1. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của
hệ giảm xuống. 2. Giảm nhiệt độ. 3. Thêm khí nitơ. 4. Dùng chất xúc tác thích
hợp.
58.Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. chất rắn A phản
ứng vừa đủ với 20,0ml dd HCl 1,00M. a. Viết pthh của các phản ứng. b. Tính thể tích
khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng. Đs: 224ml.
59.Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng? A. Muối
amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit. B. Tất cả
các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và
anion gốc axit. C. Dd muối amoni tác dụng với dd kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất
khí làm quỳ tím hóa đỏ. D. Khi nhiệt phân nuối amoni luôn có khí amoniac thoát ra.
60.Nêu những đặc điểm khác nhau về tính chất hóa học giữa muối amoni clorua và
muối kali clorua. Viết Pthh minh họa?
61.Hoàn thành các pthh sau: a. ? +
OH

→ NH
3
+ ? b. (NH
4
)

3
PO
4

o
t
→
NH
3
+ ?
c. NH
4
Cl + NaNO
2
→ ? +? d. (NH
4
)
2
Cr
2
O
7

o
t
→
N
2
+ Cr
2

O
3
+ ?
62.Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các muối sau: NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
SO
4
, K
2
SO
4
. Viết pthh của các phản ứng xảy ra.
63.Cho dd
2
( )
Ba OH
đến dư vào 75,0ml dd muối amonisunfat. a. Viết pthh của phản
ứng dạng phân tử và ion thu gon b. Tính nồng độ mol của các ion trong dd muối
ban đầu, biết phản ứng tạo ra 17,475g một chất kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của ion
amoni trong dd. Đs: [
4
NH
+

]=2,00mol/l ; [
2
4
SO

]=1,00mol/l.
Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
64.Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit? A. Axit
nitric đặc và cacbon. B. axit nitric đặc và lưu huỳnh. C. Axit nitric đặc và đồng.
D. Axit nitric đặc và bạc.
6
65.lập các Pthh sau: a. Fe + HNO
3
đ
o
t
→
? + NO
2
↑ +? b. Fe + HNO
3
l → ? +
NO↑ + ? c. FeO + HNO
3
l → ? + NO↑ + ? d. Fe
2
O
3
+ HNO
3

l → ? + ? e.
FeS +
H
+
+
3
NO

→ ? + N
2
O↑ + ? + ?
66.Hòa tan bột kẽm trong dd HNO
3
l, dư thu được dd A và hỗn hợp khí gồm N
2
và N
2
O.
Thêm NaOH dư vào dd A, thấy có khí mùi khai thoát ra. Viết pthh của tất cả các phản
ứng xảy ra dưới dạng ion rút gọn.
67.Có các chất sau đây: NO
2
, NaNO
3
, HNO
3
, Cu(NO
3
)
2

, KNO
2
, KNO
3
. Hãy lập thành
một dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết các pthh và ghi điều
kiện phản ứng nếu có.
68.Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dd HNO
3
1,00M lấy dư, thấy
thoát ra 6,72 l khí NO (ở đktc). Tính khối lượng của đồng (II) trong hỗn hợp ban đầu.
đs: 0,450mol.
69.Hòa tan một oxit kim loại bằng dd HNO
3
dư, tạo thành 34,0g muối nitrat và 3,6g
H
2
O (không có sản phẩm khác). Tìm công thức oxit và khối lượng của oxit đã phản
ứng. đs: natri
70.Viết ptthh thể hiện chuyển hóa muối natri nitrat thành muối kali nittrat, các hóa chất
coi như có đủ.
71.Trong những nhận xét về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào không đúng? A.
Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.B. Các muối nitrat đều là chất điện li
mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Các muối
nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm
phân bón hóa học trong nông nghiệp.
72.Có năm lọ không dán nhãn đựng riên từng dd: Al(NO
3
)
3

, NH
4
NO
3
, AgNO
3
, FeCl
3
,
KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt chất trong
mỗi lọ. Viết pthh các phản ứng?
73.Để nhận biết ion
3
NO

trong dd, có thể dùng kim loại nhôm khử ion
3
NO

trong môi
trường kiềm. Khi đó phản ứng tạo ion aluminat
2
A O

l
và giải phóng khí amoniac. Hãy
viết pthh ở dạng ion rút gọn.
74.Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp rắn X gồm NaNO
3
và Cu(NO

3
)
2
, thu được hỗn
hợp khí có thể tích 6,72l (đktc). a. Viết pthh xảy rab. Tính thành phần % về khối lượng
mỗi muối trong X? đs: NaNO
3
31,1% ; Cu(NO
3
)
2
68,9%.
Bài 10. PHOTPHO
75.Xác định số oxi hóa của photpho trong các hợp chất và ion sau: PH
3
,
3
4
PO

,
2
4
H PO

,
2
4
HPO


,P
2
O
3
, PCl
5
, HPO
3
, H
4
P
2
O
7
.
76.Viết các pthh thự hiện sơ đồ chuyển hóa: Ca
3
(PO
4
)
2

(1)
,1200
2
+ +
→
o
SiO than hoaït tính C
X

(2)
,
+
→
o
a
C
t
Y
HC
(3)
+
→
l
PH
3

(4)
,
2
+
→
o
O
dö t
Z.
77.Hãy ghép các vế ở A, B, C, D, E, G. Với các ý ở vế 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Để được câu
đúng?A. Ngtử photpho có … B. ngtố photpho có … C. ngtử photpho có phân lớp
3d … D. Ở trên
o

C40
photpho trắng tự bốc cháy trong không khí … E. photpho đỏ
chỉ bốc cháy trong không khí … G. ở nhiệt độ thường photpho trắng phát quang
… 1. độ âm điện nhỏ hơn so với ngtố nitơ. 2.còn để trống, không có các e. 3. điện
tích hạt nhân lớn hơn so với ngtử nitơ.4. trong bóng tốt. 5. khi đun nóng đến
o
250 C.

6. nên phải ngâm trong nước. 7. khi chiếu sáng.
7
78.Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với
150,0ml dd NaOH 2,0M. Tính khối lượng muối thu được?
79.Đốt cháy a gam photpho đỏ trong không khí lấy dư, rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm
vào 500,0ml dd H
3
PO
4
85% (D=1,700g/ml). Sau khi hòa tan sản phẩm, nồng độ của dd
H
3
PO
4
xác định được là 92,60%. Tính giá trị a? đs: 62,16g.
Bài 11. AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT.
80. Dd axit photphoric có chứa các ion (không kể
H
+

OH


của nước): A.
H
+
,
3
4
PO

B.
H
+
,
2
4
H PO

,
3
4
PO

. C.
H
+
,
2
4
HPO

,

3
4
PO

. D.
H
+
,
2
4
H PO

,
2
4
HPO

,
3
4
PO

.
81.Viết pthh của các phản ứng điều chế H
3
PO
4
từ quặng apatit. Tại sao H
3
PO

4
điều chế
bằng phương pháp này lại không tinh khiết?
82.Cho các chất: Ca
3
(PO
4
)
2
, P
2
O
5
, P, H
3
PO
4
, NaH
2
PO
4
, NH
4
H
2
PO
4
, Na
3
PO

4
, Ag
3
PO
4
.
Hãy lập thành một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên. Viết Pthh và nêu
rõ phản ứng thuộc loại nào?
83.Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất mất nhãn riêng biệt gồm: Na
3
PO
4
,
NaCl, NaBr, Na
2
S, NaNO
3
. Nêu rõ hiện tượng và viết Pthh?
84.Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước?A. AgNO
3
, Na
3
PO
4
,
CaHPO
4
, CaSO
4
. B. AgI, CuS, BaHPO

4
, Ca
3
(PO
4
)
2
. C. AgCl, PbS, Ba(H
2
PO
4
)
2
,
3 2
( )
Ca NO
. D. AgF, CuSO
4
, BaCO
3
, Ca(H
2
PO
4
)
2
.
85.Cho 62,0g canxi photphat tác dụng với 49,0g dd axit sunfuric 64,0%. làm bay hơi dd
thu được đến khan thì được một hỗn hợp chất rắn. Xác định khối lượng mỗi chất trong

hỗn hợp rắn? (Cho H=100%) đs: CaHPO
4
= 21,76g ; Ca(H
2
PO
4
)
2
= 28,08g ; CaSO
4
=
45,52g.
Bài 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC.
86.Phân đạm urê thường chỉ chứa 46,00% N. Khối lượng urê đủ để cung cấp 70,00kg N
là: A. 152,2(kg) B. 145,5(kg) C. 160,9(kg) D. 200,0(kg)
87.Phân supepphotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40,0% P
2
O
5
. Hàm
lượng của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là: A. 69,0% B. 65,9% C.
71,3% D. 73,1%
88.Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50,0% K
2
O.
Hàm lượng KCl có trong phân bón này là: A. 72,9% B. 76,0% C. 79,2% D.
75,5%.
89.Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí và các chất xúc tác thích hợp, hãy viết các pthh
để điều chế phân đạm: a. canxi nitrat b. amoni nitrat.
90.Viết Pthh thực hiện cho dãy chuyển hóa: Bột photphoric

(1)
→
axit photphoric
(
)2
→

amophot
(3)
→
canxi photphat
(4)
→
axit photphoric
(5)
→
supephotphat kép.
91.Một mẫu supephotphat đơn có khối lượng 15,55g chứa 35,43% Ca(H
2
PO
4
)
2
, còn lại
là CaSO
4
. Tính tỉ lệ % P
2
O
5

trong mẫu supephotphat đơn trên? Đs: 21,50%
92.Cho 40,32m
3
amoniac (đktc) tác dụng với 147,0kg axit photphoric tạo thành một
loại phân bón amophot có tỉ lệ mol là:
4 2 4 4 2 4
NH H PO (NH ) HPO
n :n 4:1=
. Viết Pthh của phản ứng
tạo thành phân bón amophot và tính khối lượng (kg) của amophot thu được? 177,6 kg.
Bài 13. luyện Tập. TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT
CỦA CHÚNG
93.Viết Pthh thực hiện cho dãy chuyển hóa: a. NH
4
Cl
(1)
→
NH
3
(
)2
→
N
2
(3)
→
NO
(4)
→
NO

2
(5)
→
HNO
3
( )
6
→
NaNO
3
( )
7
→
NaNO
2
.
8
(8)
b. Ca
3
(PO
4
)
2
(1)
→
P
(
)2
→

P
2
O
5
(3)
→
H
3
PO
4
(4)
→
NaH
2
PO
4
(5)
→
Na
2
HPO
4
( )
6
→
Na
3
PO
4
.

94.Khí nitơ có thể có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào? A. Đốt cháy NH
3
trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH
4
NO
3
. C. Nhiệt phân AgNO
3
.
D. Nhiệt phân NH
4
NO
2
.
95.Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd? A. axit nitric và đồng (II) oxit.
B. đồng (II) nitrat và amoniac. C. Bari hiđroxit axit photphoric. D. amoni
hiđrophotphat và kali hiđroxit.
96.Viết pthh dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa các dd sau: a. Bari clorua
và natri photphat. b. axit photphoric và canxi hiđroxit, tạo muối axit ít tan. c. axit
nitric đặc, nóng và kim loại sắt d. natri nitrat, axit sunfuric loãng và kim loại đồng.
97.Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dd loãng các chất: H
3
PO
4
, BaCl
2
, Na
2
CO
3

,
(NH
4
)
2
SO
4
. Chỉ sử dụng dd HCl, hãy nhận biết chúng và viết Pthh của các phản ứng.
98.Cho các chất sau: 3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
, H
3
PO
4
, NH
4
H
2
PO
4
, NaH
2
PO
4

, K
3
PO
4
, Ag
3
PO
4
.
Hãy lập thành một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên. Viết Pthh cho dãy
biến hóa đó.
99.Hòa tan hết 12,8g kim loại hóa trị II trong một lượng đủ dd HNO
3
60,0% (D=
1,365g/ml), thu được 8,96l một khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Tìm tên kim loại và thể
tích dd HNO
3
đã dùng? Đs: Cu ; V= 61,5ml.
100.Hòa tan hết 70,40g kim loại R trong một lượng đủ dd HNO
3
60,0% (D=
1,365g/ml), thu được 49,28l một khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Tìm tên kim loại và
thể tích dd HNO
3
đã dùng?
101.Rót dd chứa 11,76g H
3
PO
4
vào dd chứa 16,80g KOH, tính khối lượng muối khan

thu được? 23,16g.
Bài 15. CACBON.
102.Chọn nhận xét không đúng? A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết,
trong suốt, không màu, không dẫn điện. B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp
lân cân liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. C. Than gỗ, than xương có khả năng
hấp phụ các chất khí và chất tan trong dd. D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa
nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
103.Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập
các Pthh sau và cho biết phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử (ghi rõ số oxi hóa trong
từng phản ứng). 1. C + S → 2. C+ Al → 3. C + Ca → 4. C + H
2
O → 5. C
+ CuO → 6. C + HNO
3
đ → 7. C + H
2
SO
4
đ → 8. C + KClO
3
→ 9. C + CO
2

104. loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên? A. than chì B. Than antraxit.
C. than nâu. D. than cốc.
105. Để xác định hàm lượng % cacbon trong mẫu gang trắng người ta đốt mẫu gang
trong oxi dư. Sau đó, xác định lượng khí CO
2
tạo thành bằng cách dẫn qua nước vôi
trong dư, lọc lấy kết tủa rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang nặng 5,00g

và khối lượng kết tủa là 1,00g. Tính hàm lượng % cacbon trong mẫu gang. Đs: 2,4%.
106. Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra
tác dụng với lượng dư dd brom, thấy có 0,32g brom đã phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi
dd brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10,00g kết tủa. a. Viết
pthh các pứ xảy ra.b. Xác định % khối lượng của cacbon trong mẫu than chì. Đs:
94,9%.
Bài 16. HỢP CHẤT CỦA CACBON.
9
(7)
(8)
107. Hon thnh cỏc pthh sau (xỏc nh vai trũ cht tham gia phn ng) 1. CO + O
2
o
t

? 2. CO + Cl
2

o
t

? 3. CO + CUO
o
t

?4. CO + Fe
3
O
4


o
t

? 5. CO + I
2
O
5

o
t


I
2
+ ? 6. CO
2
+ Mg
o
t

? 7. CO
2
+ CaO 8. CO
2
d +
2
( )
Ba OH
9. CO
2

+ H
2
O


? 10. CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O ? 11. CO
2
+ H
2
O
ỏnh sỏng

chaỏtd ieọp luùc
C
6
H
12
O
6
+ ?
108. Cn thờm ớt nht bao nhiờu ml dd Na
2
CO
3

0,15M vo 25ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0,02M
lm kt ta hon ton ion nhụm di dng
3
( )
A OHl
? (Cho phn ng to khớ CO
2
). s:
10ml.
109. Cú cỏc cht: CO
2
(k), dd (NH
4
)
2
CO
3
, dd NaHCO
3
, dd Ba(HCO
3
)
2
, dd Na

2
SO
4
, dd
NaOH, dd BaCl
2
, CaO (r). Vit pthh dnh phõn t v ion rỳt gn khi cho tng ụi mt
tỏc dng vi nhau.
110. Nung 48,8g mt hn hp gm NH
4
HCO
3
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
n khi lng
khụng i, thu c 16,2g cht rn. Hũa tan rn ny vi dd HCl d, thỡ c 2,24l khớ
(ktc). Xỏc nh % khi lng mi mui trong hn hp. s: % NH
4
HCO
3
= 32,4% ; %
NaHCO
3
= 34,4% ; Ca(HCO
3
)

2
= 33,2%
Bi 17. SIlIC V HP CHT CA SIlIC.
111. Hon thnh cỏc pthh (ghi rừ iu kin nu cú). Xỏc nh vai trũ ca Si trong cỏc
phn ng ú: 1. Si + X
2
:(F
2
; Cl
2
; Br
2
) ? 2. Si + O
2
? 3. Si + Mg ?
4. Si + KOH + ? K
2
SiO
3
+ ? 5. SiO
2
+ NaOH ?
112. Natri silicat cú th c to thnh bng cỏch: A. un SiO
2
vi NaOH núng chy.
B. cho SiO
2
tỏc dng vi dd NaOH loóng. C. cho dd K
2
SiO

3
tỏc dng vi dd
NaHCO
3
. D. cho Si tỏc dng vi dd NaCl.
113. Silic v nhụm u phn ng c vi dd cỏc cht trong dóy no? A. HCl, HF. B.
NaOH, KOH. C. Na
2
CO
3
, KHCO
3
. D. BaCl
2
, AgNO
3
.
114. Cho cỏc cht: silic, silic ioxit, axit silixic, natri silicat, magie silixua. Hóy lp
thnh mt dóy chuyn húa gia cỏc cht trờn v vit pthh cho s ú.
115. Cho a gam hn hp X gm Si v Al tỏc dng vi dd NaOH d, thu c 1,792l
hiro (ktc). Mt khỏc, cng lng hn hp X nh trờn khi tỏc dng vi dd HCl d, thu
c 0,672l hiro (ktc). Tớnh a? s: 1,240g
Bi 18. CễNG NGHIP SIlICAT.
116. loi thy tinh khú núng chy cha 18,43% K
2
O; 10,98% CaO v 70,59% SiO
2

cụng thc di dng oxit l: A. K
2

O.CaO.4SiO
2
. B. K
2
O.2CaO.6SiO
2
. C.
K
2
O.CaO.6SiO
2
. D. K
2
O.3CaO.8SiO
2
.
117. sn xut 100,0kg loi thy tinh cú cụng thc Na
2
O.CaO.6SiO
2
cn phi dựng
bao nhiờu kg natri cacbonat? (cho H=100%).A. 22,17 B. 27,12 C. 25,15 D.
20,92.
118. Ti sao khụng c dựng cỏc chai l bng thy tinh ng dd axit flohiric?
119. D sn xut thy tinh loi thụng thng, ngi ta nu chy mt hn hp gm cỏt
trng (SiO
2
), ỏ vụi (CaCO
3
), sụ a (Na

2
CO
3
) 1400
o
C. Khi ú s to ra mt hn hp
cỏc mui natri silicat núng chy, ngui s c thy tinh rn. Hóy vit pthh ca quỏ
trỡnh trờn.
120. Clanhkexi mng Poolng gm cỏc hp cht canxi xilicat Ca
3
SiO
5
, Ca
2
SiO
4
v
canxi aluminat Ca
3
(AlO
3
)
2
. Hóy biu din cụng thc ca cỏc cht trờn di dng cỏc
oxit v tớnh % khi lng canxi oxit trong mi cht? s: 73,7% CaO trong Ca
3
SiO
5
;
65,1% CaO trong Ca

2
SiO
4
; trong Ca
3
(AlO
3
)
2
cú 62,2% CaO
10
Bài 19. lUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SIlIC VÀ CÁC HỢP CHẤT
CỦA CHÚNG.
121. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào? A. Na
2
O, NaOH, HCl. B.
Al, HNO
3
đ, KClO
3
. C.
2
( )
Ba OH
, Na
2
CO
3
, CaCO
3

. D. NH
4
Cl, KOH, AgNO
3
.
122. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào? A. CuSO
4
, SiO
2
,
H
2
SO
4
loãng.B. F
2
, Mg, NaOH. C. HCl, Fe(NO
3
)
3
, CH
3
COOH. D. Na
2
SiO
3
, Na
3
PO
4

,
NaCl.
123. Viết các pthh cho sơ đồ: SiO
2
(1)
→
Si
(
)2
→
Na
2
SiO
3
(3)
(4)
→
¬
H
2
SiO
3
(5)
→
SiO
2
( )
6
→
CaSiO

3
.
124. Hãy dẫn ra ba phản ứng trong CO thể hiện tính khử và ba phản ứng trong đó CO
2

thể hiện tính oxi hóa.
125. Cân bằng này: CO
2
+ H
2
O

H
2
CO
3
. Chuyển dịch ntn khi: đun nóng dd; khi thêm
NaOH; khi thêm HCl. Giải thích.
126. Cho 14,3g Na
2
CO
3
.10H
2
O vào 200,0g dd CaCl
2
3,00%. Sau phản ứng, cho từ từ
1,500l (đktc) khí CO
2
vào hỗn hợp thu được, lọc lấy kết tủa. Tính lượng tủa thu được?

biết chỉ có 60% lượng CO
2
tham gia phản ứng. đs: 098g
Bài 20. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ.
127. So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có? A. độ tan trong nước lớn. B.
độ bền nhiệt cao hơn. C. khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn.
D. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. nhận xét nào đúng?
128. Đặc tính nào chung cho phần lớn chất hữu cơ? A. liên kết trong phân tử chủ
yếu là liên kết ion. B. dd có tính dẫn điện tốt. C. có nhiệt độ sôi thấp. D. ít tan
trong benzen.
129. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí
CO
2
, hơi H
2
O và khí N
2
. A. chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. B. X
là hợp chất của 3 ngtố C, H, N. C. X là hợp chất của 4 ngtố C, H, O, N. D. chất X
chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. Chọn nhận xét đúng
nhất.
130. Oxi hóa hoàn toàn 2,50g chất hữu cơ A (chứa 2 ngtố), thu được 3,60g H
2
O. Xác
định các ngtố trong A bằng phương pháp định tính và định lượng? đs: %H=16%,
%C=84%.
131. Oxi hóa hoàn toàn 5,00g chất hữu cơ X, thu được 8,4l CO
2
(đktc) và 4,50g H
2

O.
Tính % khối lượng từng ngtố trong X? đs: %C=90%, %H=10%.
132. Đốt cháy hoàn toàn 2,50g chất hữu cơ X cần 3,36l O
2
(đktc). Chỉ thu được CO
2

H
2
O, với khối lượng CO
2
nhiều hơn khối lượng H
2
O là 3,70g.Tính % khối lượng từng
ngtố trong X? đs: %C= 60%, %H=8% , %O=32%
133. Oxi hóa hoàn toàn 6,15g chất hữu cơ X, thu được 6,72l CO
2
và 0,56l N
2
(đktc) ;
2,250g H
2
O. Tính % khối lượng từng ngtố trong X? đs: %C= 58,5%, %H=4,1% ,
%O=26,0% , %N=11,4%
Bài 21. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.
134. Nhận xét sau đây đúng hay sai? A. Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất
thì bao giờ cũng có cùng ctpt. B. Hai hợp chất có cùng ctpt thì bao giờ cũng có cùng
công thức đơn giản nhất. C. Nếu biết bản chất các ngtố và % khối lượng của từng ngtố
trong một hợp chất thì có thể lập công thức đơn giản nhất của hợp chất đó. D. Nếu
biết bản chất các ngtố và % khối lượng của từng ngtố trong một hợp chất thì có thể lập

công thức phần tử của hợp chất đó.
11
135. Nhận xét nào đúng? A. axetilen và benzen có cùng ctpt và ctđgn. B. axetilen và
benzen khác nhau về ctpt và ctđgn. C. axetilen và benzen khác nhau về ctpt nhưng
giống nhau về ctđgn. D. axetilen và benzen giống nhau về ctpt nhưng khác nhau về
ctđgn.
136. Đốt cháy hoàn toàn 2,20g chất hữu cơ X, chỉ thu được 4,40g CO
2
và 1,80g H
2
O.
a. Xác định ct đơn giản nhất của X. b. Xác định công thức phân tử của X biết khối
lượng phân tử X là 88 đvC. c. Xác định công thức phân tử của X biết tỉ khối của X
đối với heli (
4
2
He
)bằng 11. d.Xác định công thức phân tử của X biết rằng nếu làm
bay hơi 1,10g chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40g khí O
2

cùng nhiệt độ và áp suất. đs: a. C
2
H
4
O ; b. C
4
H
8
O

2

137. Đốt cháy hoàn toàn 2,85g chất hữu cơ X cần 4,20l O
2
(đktc). Chỉ thu được CO
2

H
2
O theo tỉ lệ 44: 15 về khối lượng. a. Xác định ct đơn giản nhất của X. b. Xác
định công thức phân tử của X biết tỉ khối của X đối với C
2
H
6
bằng 3,8. đs: a. C
3
H
5
O ;
b. C
6
H
10
O
2

138.* Đốt cháy hoàn toàn 4,10g chất hữu cơ X, thu được 2,65g Na
2
CO
3

, 1,35g H
2
O,
1,68l CO
2
(đktc). a. Xác định ct đơn giản nhất của X. b. Xác định ctpt của X biết X
chứa một ngtử natri. đs: C
2
H
3
O
2
Na
139.* Đốt cháy hoàn toàn 4,45g chất hữu cơ X cần 4,20l O
2
, thu được 3,15g H
2
O và
3,92l hỗn hợp khí gồm CO
2
và N
2
. (các khí ở đktc).a. Xác định ct đơn giản nhất của X.
b. Xác định ctpt của X biết X chứa một ngtử nitơ. đs: C
3
H
7
NO
2


Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.
140. Hai chất: HCOOCH
3
và CH
3
COOH có: A. ctpt và ctct đều giống nhau. B.
ctpt và ctct đều khác nhau. C. ctpt giống nhau nhưng ctct khác nhau. D. ctpt
khác nhau nhưng ctct giống nhau. Nhận xét nào đúng?
141. chọn nhận xét đúng về 2 chất: C
6
H
5
COOCH
3
và CH
3
OOCC
6
H
5
? A. Chúng có
cùng ctpt nhưng ctct khác nhau.B. Chúng có ctpt khác nhau nhưng ctct khác nhau. C.
chúng có ctpt và ctct đều khác nhau. D. chúng có ctpt và ctct đều giống nhau.
142. Chất đồng phân với chất CH
3
COOCH
3
là: A. CH
3
CH

2
OCH
3
B.
CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
COCH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH.
143. Hai chất CH
3
−CH
2
−OH và CH
3
−O−CH
3
khác nhau về: A. ctct B. ctpt
C. số ngtử cacbon D. tổng số liên kết cộng hóa trị.
144. Chất nào là đồng đẳng của nhau? Chất nào là đồng phân của nhau? Trong các chất

sau: 1. CH
3
CH
2
CH
3
. 2. CH
3
CH
2
CH
2
Cl . 3. CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
. 4.
CH
3
CHClCH
3
. 5. (CH
3
)
2
CHCH

3
. 6. CH
3
CH
2
CH=CH
2
. 7. CH
3
CH=CH
2
. 8.
2
2
2 2
CH
CH
CH CH
 


9. (CH
3
)
2
C=CH
2
.
145. Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết
1,12l A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dd H

2
SO
4
đặc, sau đó qua bình (2)
đựng dd NaOH dư. Thấy bình (1) tăng 2,16g và bình (2) tăng 7,48g. Xác định ctpt và %
về thể tích từng chất trong A. đs: C
3
H
4
60% và C
4
H
6
40%
146. Đốt cháy hết 1,80g hỗn hợp A chứa 3 hiđrocacbon là đồng phân của nhau, thu
được 2,8l CO
2
(đktc). Bết tỉ khối của A đối với oxi là 2,25. a. Xác định ctpt các
chất trong A b. Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, hãy viết ctct dạng khai triễn và dạng
thu gọn của từng chất trong A. đs: C
5
H
12
có 3 đp.
147. Đốt cháy hoàn toàn 6,45g hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ ở thể lỏng kế tiếp nhau
trong một dãy đồng đẳng được 7,65g H
2
O và 6,72l CO
2
(đktc). Nếu làm bay hơi 2,58g

A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,40g khí N
2
ở cùng điều kiện. Xác
12
định ctpt và % về khối lượng của từng chất trong A. đs: C
2
H
6
O 53,5% và C
3
H
8
O
46,5%
148. Đốt cháy hết 1,50g hỗn hợp A chứa 3 chất hữu cơ là đồng phân của nhau, cần
2,52l O
2
(đktc). sản phẩm chỉ có CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ 11: 6 về khối lượng. Nếu làm
bay hơi 2,10g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,54g khí CO
2
ở cùng
điều kiện. a. Xác định ctpt các chất trong A b. Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học,
hãy viết ctct dạng khai triễn và dạng thu gọn của từng chất trong A. đs: C
3
H
8

O có 3 đp.
Bài 23. PHẢN ỨNG HỮU CƠ.
149. Phản ứng: CH
3
COOH + CH≡CH → CH
3
COO−CH=CH
2
thuộc loại phản ứng? A.
thếB. cộng C. tách D. oxi hóa hoàn toàn.
150. Phản ứng: 2CH
3
−CH=O
2 5 3
A (OC H )
→
l

3 2 5
O
CH C O C H− − −

thuộc loại phản ứng? A. thếB.
cộng C. tách D. oxi hóa hoàn toàn.
151. Phản ứng: 2CH
3
OH → CH
3
OCH
3

+ H
2
O thuộc loại phản ứng? A. thếB. cộng
C. tách D. oxi hóa hoàn toàn.
152. Phản ứng: CH≡CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
→ Ag−C≡C−Ag↓ + 2NH
4
NO
3
. thuộc loại
phản ứng? A. thế B. cộng C. tách D. oxi hóa hoàn toàn.
153. Phản ứng:
3 2 3
CH CH CH CH

− − −
ΟΗ
→ CH
3
−CH=CH−CH
3
+ H
2
O. thuộc loại phản ứng?
A. thế B. cộng C. tách D. oxi hóa hoàn toàn.
154. Phản ứng nào là phản ứng cộng, thế, tách? a. CH≡CH + 2H
2

→ CH
3
−CH
3
. 2.
C
2
H
5
−Cl + NaOH
→
nöôùc
C
2
H
5
OH + NaCl 3. C
2
H
5
−Cl + NaOH
→
röôuï
CH
2
=CH
2
+
NaCl +H
2

O 4. H
2
C=O + HC≡N →
2
CH C N

− ≡
ΟΗ

Bài 24. lUYỆN TẬP. HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG
THỨC CẤU TẠO.
155. Các chất: CH
4
, C
6
H
6
, C
6
H
5
−OH, C
2
H
5
ZnI, C
2
H
5
PH

2
. đều: A. là hiđrocacbon. B. là
dẫn xuất của hiđrocacbon. C. là hợp chất hữu cơ. D. là hợp chất của cacbon.
156. Chất nào là đồng đẳng của
3
O
CH C OH
− −

? A.
3
O
H C O CH− − −

B.
2 3
O
H O C CH CH− − − −


C.
3 3
O
CH C O CH− − −

D.
2 3
O
H C O CH CH− − − −


157. Chất nào không là đồng phân với
3 2
O
CH CH C OH− − −

? A.
3 3
O
CH C O CH− − −

B.
2 3
O
H O C CH CH− − − −

C.
2 2
O
H O C CH CH OH− − − − −

D.
2 2 3
O
H O C CH CH CH− − − − −


158. a. Hãy kể 2 cặp chất có ctpt khác nhau nhưng có cùng ctđơn giãn nhất, đã học ở
lớp 9. b. Viết các ctct thu gọn của C
4
H

10
và C
2
H
6
O.
159. Chất hữu cơ X có 24,24%C, 4,04%H, 71,72%Cl. a. Xác định ctđg nhất của X.
b. Xác định ctpt của X biết tỉ khối của X đối với CO
2
là 2,25. c. Dựa vào thuyết cấu
tạo hóa học, hãy viết các ctct dạng khai triễn và dạng thu gọn của X. đs: a. CH
2
Cl ; b.
C
2
H
4
Cl
2

160. *làm bay hơi 7,28g hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ cùng thuộc dãy đồng đẳng và
hơn kém nhau 2 ngtử cacbon, thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94g khí
N
2
ở cùng điều kiện. Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,20g hỗn hợp X cần 5,04l O
2
(đktc). Sản
chỉ có CO
2
và hơi nước với thể tích bằng nhau. Xác định ctpt và % về khối lượng của

từng chất trong X. đs: C
2
H
4
O
2
57,7% ; C
4
H
8
O
2
42,3%
13
Bài 25. ANKAN.
161. Điền các cụm từ: (1) ankan; (2) xicloankan; (3) hiđrocacbon no; (4) hiđrocacbon
không no; (5) phản ứng thế. Vào chỗ dấu…. sau: hiđrocacbon mà phân tử chỉ có liên
kết đơn được gọi là …. ; hiđrocacbon no mạch không vòng được gọi là …. ;
hiđrocacbon no mạch có một vòng được gọi là … ; tính chất hóa học của hiđrocacbon
no là … .
162. Tìm nhận xét sai? A. tất cả các ankan đều có ctpt
2 2
C H
+
n
n
B. Tất cả chất có ctpt
2 2
C H
+

n
n
đều là ankan C. Tất cả các ankan chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D.
Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
163. Tên của chất này
3 2 2 3
CH CH CH CH CH
HC CH
3
CH
3


− − − −

là: A. 3-isopropylpentan B.
2-metyl-3-etylpentan C. 3-etyl-2-metylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan.
164. Tên của chất này
3 2 2 3
CH
3
CH CH CH CH C CH
CH
HC CH
3
3
CH
3





− − − − −

là: A. 3-isopropyl-5,5-
đimetylhexan. B. 2,2-đimetyl-4-isopropylhexan. C. 3-etyl-2,5,5-trimetylhexan. D.
4-etyl-2,2,5-trimeylhexan.
165. Tổng số kiên kết cộng hóa trị trong phân tử C
3
H
8
là:A. 3. B. 8 C. 10 D. 11
166. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về: A. ctct B. ctpt
C. Số ngtử cacbon D. số lên kết cht.
167. Tất cả các ankan có cùng? A. Công thức đơn giản nhất. B. Công thức chung.
C. ctct. D. ctpt.
168. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
169. Gọi tên IUPAC các chất: 1. (CH
3
)
2
CH−CH
2
−C(CH
3
)
3
(tên thường là isootan). 2.
CH
3

−CH
2
−CH(CH
3
)−CH(CH
3
)−[CH
2
]
4
−CH(CH
3
)
2
.
170. Viết công thức cấu tạo thu gọn của: a. 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan. b. 3,5-
đietyl-2,2,3-trimetyloctan.
171. Đốt cháy hoàn toàn 1,2l một ankan A ở thể khí, cần 6,0l oxi lấy cùng điều kiện.
a. Xác định ctpt của A. b. Cho A tác dụng với khí clo ở 25
o
C có ánh sáng. Hỏi có thể
thu được mấy dẫn xuất monoclo của A? Cho biết tên của từng dẫn xuất đó? Dẫn xuất
nào thu được nhiều hơn? Đs: C
3
H
8
; 2-clopropan (57%), 2-clopropan (43%)
172. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan A cần 3,64l oxi (đktc). a. Xác định ctpt
của A. b. Viết ctct dạng thu gọn và gọi tên các đồng phân của A? đs: C
4

H
10

173.Đốt cháy hoàn toàn 1,8g một ankan A, thấy khối lượng CO
2
nhiều hơn khối lượng
H
2
O là 2,8g. a. Xác định ctpt của A. b. Viết ctct dạng thu gọn và gọi tên các đồng
phân của A? đs: C
5
H
12

174. Đốt cháy hoàn toàn 2,86g hỗn hợp gồm hexan và octan thu được 4,48l CO
2
(đktc).
Xác định % về khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp? đs: 60,1% C
6
H
14
39,9% C
8
H
18

175. Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có ctpt là C
7
H
16

và C
8
H
18
. Đốt cháy hoàn
toàn 6,950g xăng đó cần 17,08l O
2
(đktc). Xác định % về khối lượng mỗi ankan trong
hỗn hợp? đs: 18% C
7
H
16
và 82% C
8
H
18
14
176. Đốt cháy hoàn toàn 22,20g hỗn hợp A gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp, cần 54,88l
O
2
(đktc). Xác định ctpt và % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A? đs: 77,48%
C
6
H
14
và 22,52% C
7
H
16


177. Đốt cháy hoàn toàn 26,64g hỗn hợp A gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp, cần 65,856l
O
2
(đktc). Xác định ctpt và % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
178. Đốt cháy hoàn toàn 18,90g hỗn hợp X gồm ancol etylic (C
2
H
5
OH) và 2 ankan
đồng đẳng kế tiếp, thu được 26,10g H
2
O và 26,88l CO
2
(đktc). Xác định ctpt và % về
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X? đs: 22,75% C
6
H
14
và 52,91% C
7
H
16

Bài 26. XIClOANKAN.
179. Nhận xét nào đúng? Nhận xét nào sai? 1. Các monoankan đều có ctpt là
2
C H
n
n
.

2. Các chất có cptp
2
C H
n
n
đều là monoxicloankan. 3. Các xicloankan đều chỉ có
liên kết đơn. 4. Các chất chỉ có liên kết đơn đều là xicloankan.
180. Chất này
CH
3
CH
3
C
2
H
5
có tên là: A. 1-etyl-4,5-đimetylxiclohexan. B. 1-etyl-
3,4-đimetylxiclohexan. C. 1,2-đimetyl-4-etylxiclohexan D. 4-etyl-1,2-
đimetylxiclohexan.
181. Tìm nhận xét đúng? A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. C. Xiclohexan có
phản ứng thế, không có phản ứng cộng. D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có
phản ứng cộng.
182. Viết ctct của: a. 1,1-đimetylxiclopropanb. 1-etyl-1-metylxiclohexan. c. 1-metyl-
4-isopropylxiclohexan.
183. Một monoxicloankan A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. a. Xác định ctpt của A. b.
Viết ctct và gọi tên các đồng phân của A? đs: C
6
H
12

có 12 đp.
184. Đốt cháy hoàn toàn 2,58g hỗn hợp khí A gồm một ankan và một monoxicloankan,
rồi hấp thụ hết sản phẩm vào dd
2
( )
Ba OH
dư, thu được 35,46g kết tủa. Biết tỉ khối của A
so với hiđro là 25,8. Xác định ctpt và % thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A? đs:
C
4
H
10
(60%) và C
3
H
6
(40%).
185.Đốt cháy hoàn toàn 672ml khí A là một xicloankan ở (đktc), thấy khối lượng CO
2

nhiều hơn khối lượng H
2
O 3,12g. a. Xác định ctpt của A. b. Viết ctct và gọi tên
các xicloankan A. c. A làm mất màu dd brom, xác định đúng ctct của A. đs: C
4
H
8
,
b. metylxiclopropan.
Bài 27. lUYỆN TẬP. ANKAN VÀ XIClOANKAN.

186. Tìm nhận xét đúng? A. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản
ứng cộng. B. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan
có thể tham gia phản ứng cộng. C.Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều tham gia phản
ứng cộng. D. Một số ankan tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không tham
gia phản ứng cộng.
187. Các ankan không tham gia phản ứng? A. cộng B. thế C. tách D. cháy.
188. Cho clo tác dụng với butan thu được 2 dẫn xuất monoclo có cùng ctpt là C
4
H
9
Cl. a.
dùng ctct thu gọn để viết pthh, gọi tên sản phẩm. b. Tính % mỗi sản phẩm đó, biết
rằng ngtử H liên kết với cacbon bậc 2 có khả năng thế cao hơn 3 lần so với ngtử H liên
kết với cacbon bậc 1 trong phân tử C
4
H
9
Cl. đs: 1-clobutan (33,33%) , 2-clobutan
(66,67%)
15
189. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A ở thể lỏng gồm 2ankan, cần vừa hết 63,28l
không khí ở (đktc), rồi hấp thụ hết sản phẩm vào dd
2
( )
Ca OH
dư, thu được 36,00g kết
tủa. a. Tính a? biết oxi chiếm 20,00% thể tích không khí. Xác định ctpt và % khối lượng
của từng chất trong hỗn hợp A, biết 2 ankan khác nhau 2 ngtử cacbon? Đs: C
6
H

14

(33,46%) , C
8
H
18
(66,54%) hoặc C
7
H
16
(87,55%) , C
9
H
20
(12,45%)
190. Một bình kín A dung tích 11,2l chứa 6,40g O
2
và 1,36g hỗn hợp khí X gồm 2
ankan ở 0
o
C và áp suất là p
1
atm. Bật tia lửa điện trong bình để đốt cháy hoàn toàn X ở
nhiệt độ 136,5
o
C và áp suất là p
2
atm. Dẫn sản phẩm đốt vào dd
2
( )

Ca OH
dư thu được
9,00g kết tủa. a. Tính p
1
và p
2
(biết thể tích không đổi). b. Xác định công thức
phân tử và % thể tích từng chất trong hỗn hợp X và bình A lúc đầu, biết số mol của
ankan có phân tử khối nhỏ nhiều gấp 1,5 lần số mol của ankan có phân tử khối lớn.
p
1
=0,5atm, p
2
=0,81atm. ; CH
4
(60%), C
3
H
8
(40%)
191. Chất A có ctpt là C
6
H
14
cho tác dụng với khí clo tạo tối đa 3 dẫn xuất monoclo và 7
dẫn xuất điclo. Viết ctct và tên của A và các dẫn xuất.
Bài 29. ANKEN.
192. Chất
3
2 2

3
CH
3
C
CH CH CH
CH
CH



− − =
có tên là: A. 2-đimetylpent-4-en. B. 2,2-
đimetylpent-4-en. C. 4-đimetylpent-1-en. D. 4,4-đimetylpent-1-en.
193. Chất
3 2 2 3
2
CH CH C CH CH
CH
 
− − − −
có tên là: A. 3-metylenpentan. B. 1,1-
đietyleten. C. 2-etylbut-1-en. D. 3-etylbut-3-en.
194. Các nhận xét sau đây đúng hay sai? 1. Tất cả các anken đều có công thức
chung là
2
C H
n
n
. 2. Tất cả các chất có công thức chung là
2

C H
n
n
đều là anken. 3.
tất cả anken đều làm mất màu dd brom. 4. Chất làm mất màu dd brom là anken.
195. Chất có tên 2,4-đmetylhex-1-en là: A.
3 3
3 2 2
CH CH CH CH
CH CH
CH CH
 
− − =
− −
B.
3 2 3
2
2 3
CH CH CH C CH
CH
CH CH

 
− − − −

C.
3 3
3 2 2 3
CH CH CH CH
CH CH

CH CH
 
= − −
− −
D.
3 3
2 2 2 2 3
CH CH CH CH CH
C CH
CH CH
 
= − − −
− −
196. Phản ứng dùng để phân biệt etan với eten là: A. đốt cháy. B. cộng với hiđro. C.
cộng với dd brom. D. trùng hợp.
197. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba khí etan, etilen, cacbon đioxit.
Viết pthh.
198. Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken có khối lượng 9,00g và thể tích 8,96l
. Đốt cháy hết A thu được 13,44l CO
2
. các khí ở (đktc). Xác định ctpt và % thể tích của
từng chất trong hỗn hợp khí A? đs: 60% CH
4
và 40% C
3
H
6

199. 0,7g một anken A có thể làm mất màu 16,0g dd brom 12,5% (trong CCl
4

). a. Xác
định ctpt của A. b. Viết ctct và gọi tên các đồng phân của A? đs: C
4
H
8
có 5 đp
200. Hỗn hợp khí A chứa eten và hiđro, có tỉ khối đối với hiđro là 7,5. Dẫn A qua chất
xúc tác Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 9,0. Tính
hiệu suất phản ứng cộng hiđro của eten. Đs: 66,7%
201. Hỗn hợp khí A chứa một anken và hiđro, có tỉ khối đối với hiđro là 6,0. Dẫn A qua
chất xúc tác Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp khí B không làm mất màu dd brom, khí
B có tỉ khối so với hiđro là 8,0. Xác định ctpt và % thể tích của từng chất trong hỗn hợp
khí A và B? đs: 66,7%
16
202. Hỗn hợp khí A chứa 2 anken đồng đẳng kế tiếp và hiđro, có tỉ khối đối với hiđro là
8,26. Dẫn A qua chất xúc tác Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp khí B không làm mất
màu dd brom, khí B có tỉ khối so với hiđro là 11,80. Xác định ctpt và % thể tích của
từng chất trong hỗn hợp khí A và B? đs: A có 12% C
3
H
6
, 18% C
4
H
8
, 70% H
2
; B có
17% C
3

H
8
, 26% C
4
H
10
, 57% H
2
.
203. Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken và hiđro. Dẫn 13,44l A qua chất xúc
tác Ni nung nóng thì thu được 10,08l hỗn hợp khí B. Dẫn B qua bình đựng nước brom
thì màu của dd brom nhạt, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 3,15g. Sau thí nghiệm
còn lại 8,40l hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với hiđro là 17,80.biết các khí ở (đktc), phản
ứng xảy ta hoàn toàn. Xác định ctpt và % thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A, B
và C? đs: A có 37,5% C
2
H
6
, 37,5% C
3
H
6
, 25% H
2
. ; B có 50% C
2
H
6
, 33,3% C
3

H
8
,
16,7% C
3
H
6
. ; C có 60% C
2
H
6
, 40% C
3
H
8
.
204. Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 100ml
A, được 210ml CO
2
. Nếu đun nhẹ 100ml A có Ni là xúc tác thì còn lại 75ml một khí
duy nhất. Các thể tích ở cùng một điều kiện. a. Xác định ctpt và % thể tích của từng
chất trong hỗn hợp khí A? b. Tính thể tích oxi vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 100ml
A. đs: 40% C
3
H
8
, 30% C
3
H
6

, 30% H
2
. b. 350ml O
2

Bài 30. ANKAĐIEN.
205. Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số
mol. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D.4.
206.Chất có tên đivinyl là: A. CH
2
=C=CH−CH
3
. B. CH
2
=CH−CH=CH
2
. C.
CH
2
=CH−CH
2
−CH=CH
2
. D. CH
2
=CH−CH=CH−CH
3
.
207. Nhận xét sau đúng hay sai? A. chất có công thức chung
2 2

C H
n
n
-
đều là
ankađien. B. các ankađien đều có công thức chung
2 2
C H
n
n
-
. C. các ankađien đều có
2 kiên kết đôi. D. Chất có 2 nối đôi đều là ankađien.
208. Viết công thức cấu tạo của: a. 2,3-đimetylbuta-1,3-đien; b. 3-metylpenta-1,4-
đien.
209. Đốt cháy hoàn toàn 3,40g một ankađien A cần 7,84l O
2
(đktc). X ác định ctpt? vết
ctct và gọi tên A? đs: C
5
H
8

210. Đốt cháy hoàn toàn 6,72l hỗn hợp khí A gồm một ankan và một ankađien, cần
28,00l O
2
(đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dd H
2
SO
4

đặc, sau đó qua bình
(2) đựng dd NaOH dư. Thấy bình (1) tăng a gam và bình (2) tăng 35,2g. a. Xác định
ctpt và % về thể tích từng chất trong A. b. tính a? đs: 66,7% C
2
H
6
và 33,3% C
4
H
6
. a=
16,2g
Bài 31. lUYỆN TẬP. ANKEN VÀ ANKAĐIEN.
211. Ghép các tên: A. 4-etyl-2-metylhexan.; B. 1,1-etylmetylxiclopropan. ; C. 3,3-
đimetylbut-1-en. ; D. đivinyl. ; E. isopropylxiclopropan. ; G. isopren. ; H. 2,2,4,4-
tetrametylpentan. ; I. 2,3-đimetylbut-2-en. Vào các chất: 1. (CH
3
)
3
CH
2
C(CH
3
)
3
; 2.
(CH
3
)
2

CHCH
2
CH(CH
2
CH
3
)
2
; 3. (CH
3
)
2
C=C(CH
3
)
2
; 4. CH
2
=CHC(CH
3
)
3
; 5.
CH
2
=CHC(CH
3
)=CH
2
; 6.

CH
2
CH
3
CH
3
; 7.
CH
3
CH
CH
3
|
|


; 8. CH
2
=CH−CH=CH
2

17
212. Chất này
3 2
CH CH CH CH CH
CH CH
2 3
CH
3
 


− − − =
có tên là: A. 2-etyl-3-metylpent-4-en. B.
4-etyl-3-metylpent-1-en. C. 3,4-đimetyhex-5-en. D. 3,4-đimetyhex-1-en.
213. Chất này
2 3
CH CH CH CH CH CH
CH
3
|
= − − = −
có tên là: A. 3-metylhexa-1,2-đien. B.
4-metylhexa-1,5-đien. C. 3-metylhexa-1,4-đien. D. 3-metylhexa-1,3-đien.
214. Chất nào là ankađien liên hợp? A. CH
2
=CH−CH
2
−CH=CH
2
. B.
2 2
CH C C CH
CH
CH
3
3
|
|
= − =
C. CH

2
=CH−CH
2
−CH=CH−CH
3
D. CH
2
=C=CH
2

215. Hỗn hợp khí A gồm nitơ và 2 hiđrocacbon kế tiếp trong một dãy đồng đẳng, có
khối lượng 18,30g và thể tích 11,20l. Đốt cháy hoàn toàn A được 11,70g H
2
O và 21,28l
CO
2
. Các thể tích ở (đktc). a. Xác định ctpt và % về khối lượng từng chất trong A. đs:
54,6% C
3
H
4
và 14,7% C
4
H
6
.
Bài 32. ANKIN.
216. Chất này
3
3

CH
3
C
C
CH C
H
CH



− ≡
có tên là: A. 2,2-đimetylbut-1-in. B. 2,2-
đimetylbut-3-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 2,3-đimetylbut-1-in.
217. Các chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in, có mấy chất tác dụng được với dd
AgNO
3
trong NH
3
? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.
218.Nhận xét sau đây đúng hay sai? 1. Tất cả ankin đều cháy khi đốt trong oxi. 2.
Tất cả ankin đều làm mất màu dd KMnO
4
. 3. Tất cả ankin đều làm mất màu dd brom.
4. Tất cả ankin đều tác dụng được với dd AgNO
3
trong NH
3
. 5. Tất cả ankin đều tác
dụng được với hiđro ở nhiệt độ cao, có Ni xúc tác.
219. Hoàn thành Pthh cho sơ đồ (ghi điều kiện)? CaCO

3

(1)
→
?
(
)2
→
CaC
2

(3)
→
C
2
H
2
|
(4)
(6)
(5)
2 6
(7)
2
C
?
C H
?
CH CH
n

|
→
→
→
→
 
− −

 

l
220. Hỗn hợp khí A chứa một ankin và hiđro, có tỉ khối đối với hiđro là 4,8. Dẫn A qua
chất xúc tác Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp khí B không làm mất màu
dd brom, khí B có tỉ khối so với hiđro là 8,0. Xác định ctpt và % thể tích của từng chất
trong hỗn hợp khí A và B? đs: A có 20% C
3
H
4
và 80% H
2
. ; B có 33% C
3
H
8
và 67%
H
2
.
221. Hỗn hợp khí A chứa C
2

H
2
và hiđro, có tỉ khối đối với hiđro là 5,00. Dẫn 20,16l A
qua chất xúc tác Ni nung nóng thì thu được 10,08l hỗn hợp khí B. Dẫn B qua bình đựng
nước brom dư thì màu của dd brom nhạt đi, phản ứng xong (H=100%) thì còn lại 7,39l
hỗn hợp khí C. Các khí ở (đktc). Tính % thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A, B
và C? Khối lượng bình chứa nước brom tăng bao nhiêu gam? Đs: A có 33,33% C
2
H
2

và 66,67% H
2
. ; B có 40% C
2
H
6
, 20% C
2
H
4
, 6,67% C
2
H
2
, 33,33% H
2
; C có 54,55%
C
2

H
6
, 45,45% H
2
.
222. Hỗn hợp khí A chứa một anken và một ankin và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 90ml A
thu được 120ml CO
2
. Đun nóng 90ml A có chất xúc tác Ni thì sau phản ứng còn lại
40ml một ankan duy nhất. Vác thể tích đo ở cùng một điều kiện. a. Xác định ctpt và %
thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A? b. Tính thể tích oxi vừa đủ để đốt cháy
hoàn toàn 90ml A. đs: A có 33% C
3
H
6
, 11% C
3
H
4
, 56% H
2
. ; 200ml O
2
.
18
Bài 33. lUYỆN TẬP. ANKIN.
223. Chấtcó tên penten là: A. C
5
H
8

B. C
5
H
10
C. C
5
H
12
D. C
3
H
6

224. Chất nào là ankin? A. C
2
H
2
B. C
4
H
4
C. C
6
H
6
D. C
8
H
8


225.Gốc nào là ankyl? A. −C
3
H
5
B. −C
6
H
5
C. −C
2
H
3
D. −C
2
H
5

226. chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. eten B. propen. C. but-1-en D. but-2-
en.
227. Chất không tác dụng với AgNO
3
(NH
3
).? A. etin B. propin. C. but-1-in D.
but-2-in.
228. Chất không tác dụng với dd Br
2
? A. but-1-in B. but-2-en. C. xiclobutan
D. xiclopropan.
229. Viết pthh và ghi rõ điều kiện để điều chế PVC từ các chất vô cơ: CaO, HCl, H

2
O,
C.
230. *Hỗn hợp khí A chứa metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 11,0g A thu
được 12,6g H
2
O. Nếu dẫn 11,2l A qua dd brom dư thì lượng brom phản ứng tối đa là
100,0g a. Xác định % khối lượng và thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A? đs: %
khối lượng CH
4
14,5% , C
2
H
2
47,3% , C
3
H
6
38,2% ; % thể tích CH
4
25% , C
2
H
2
50% ,
C
3
H
6
25%.

231. Một bình kín A dung tích 8,40l chứa 4,96g O
2
và 1,30g hỗn hợp khí X gồm 2
hiđrocacbon ở 0
o
C và áp suất là p
1
=0,50atm. Bật tia lửa điện trong bình để đốt cháy
hoàn toàn X ở nhiệt độ 136,5
o
C và áp suất là p
2
atm. Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1)
đựng dd H
2
SO
4
đặc, sau đó qua bình (2) đựng dd NaOH dư. Thấy bình (1) tăng m gam
và bình (2) tăng 4,18g. a. Tính p
2
(biết thể tích không đổi). b. Xác định công thức
phân tử và % thể tích từng chất trong hỗn hợp X và bình A lúc đầu, biết hỗn hợp có một
chất là anken và một chất là ankin. Tìm m? đs: p
2
=0,78atm ; C
2
H
4
53,9% , C
4

H
6

46,1%
232. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất và viết pthh? 1. metan
và axetilen. 2. etilen và axetilen. 3. metan, etilen, axetilen. 4. but-1-in và
but-2-in
233. Trình bày phương pháp làm sạch chất khí và viết pthh? 1. metan có lẫn axetilen và
etilen.2. etilen có lẫn axetilen.
Bài 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
KHÁC.
234. Chất
CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
2
-CH
3
có tên là: A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-
etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-
metylbenzen.
235. Chất có tên là: A. 1,4-đimetyl-6-etylbenzen. B. 1,4-đimetyl-2-etylbenzen.

C. 2-etyl-1,4-đimetylbenzen. D. 1-etyl-2,5-đimetylbenzen.
236. Stiren có ctct C
6
H
5
−CH=CH
2
. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Stiren là đồng
đẳng của benzen. B. Stiren là đồng đẳng của etilen. C. Stiren là hiđrocacbon
thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no.
237. Công thức cấu tạo của m-Xilen là:
19
238.Viết sản phẩm hữu cơ ở dạng ctct và gọi tên chúng cho các pt: 1. C
6
H
6
+ Cl
2
o
Fe
,t
1:1mo
→
l
? ; 2. C
6
H
6
+ Cl
2


ásáng
1:3mo
→
l
? ; 3. C
6
H
5
−CH
3
+ Cl
2

ásáng
1:1mo
→
l
? ; 4. C
6
H
5
−CH
3

+ H
2

o
Ni,300 C

→
? ; 5. C
6
H
5
−CH
3
+ KMnO
4
dd
o
t
→
?
239. Giải thích vì sao benzen không tácdụng với dd Br
2
và dd KMnO
4
còn stiren thì tác
dụng được, Viết pthh?
240. Đốt cháy hoàn toàn 13,25g một đồng đẳng của benzen A, cần hết 29,40l O
2
(đktc).
a. Xác định ctpt của A. b. Viết ctct và gọi tên các đồng phân của A.?
C
8
H
10
có 4 đp.
241. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, chỉ thu được CO

2
và hơi H
2
O có tỉ lệ về khối
lượng là 77: 18. Nếu hóa hơi 5,06g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của
1,76g khí O
2
ở cùng điều kiện. Xác định ctpt A? Viết ctct và gọi tên A, biết A làm mất
màu dd KMnO
4
khi đun nóng. Đs: C
7
H
8
. (toluen)
242. Đốt cháy hoàn toàn 2,62g hỗn hợp A chứa hai hiđrocacbon ở thể lỏng, kế tiếp
trong một dãy đồng đẳng, thu được 8,80g CO
2
. Nếu hóa hơi 6,55g A thì thể tích hơi thu
được đúng bằng thể tích của 2,40g khí O
2
ở cùng điều kiện. Xác định ctpt và % về khối
lượng của từng chất trong A? đs: C
6
H
6
29,8% và C
7
H
8

70,2% .
243. Cho 23kg toluen tác dụng hết với 88kg HNO
3
66% và 74kg H
2
SO
4
96% (giả sử
H=100%), axit còn dư. a. tính khối lượng TNT thu được? b. tính khối lượng hỗn hợp
axit còn dư và C
%
của từng axit? Đs: a. 56,75kg b. C
%
HNO
3
= 8,4% , C
%
H
2
SO
4
=
55,4%.
244. Toluen có thể điều chế bằng phản ứng đehiđro hóa-đóng vòng từ heptan ở 500oC,
p=30→ 40atm, xúc tác Cr
2
O
3
/Al
2

O
3
. Hãy viết pthh (dạng ctct), tính khối lượng toluen
thu được nếu phản ứng tạo ra 336,0l H
2
(đktc). đs: 345g
Bài 36. lUYỆN TẬP. HIĐROCACBON THƠM.
245. Các tên: o-xilen ; o-đimetylbenzen ; 1,2-đimetylbenzen ; etylbenzen là của mấy
chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
246. Các công thức: là của mấy chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
247. Cho vào ống nghiệm 2ml nước brom, sau đó nhỏ từ từ 1ml benzen vào, thấy trong
ống nghiệm có 2 lớp chất lỏng: lớp dưới có thể tích lớn hơn và có nàu vàng nâu, lớp
trên không màu. Nếu ta lắc kĩ ống nghiệm, rồi để yên thì lại thấy có 2 lớp chất lỏng: lớp
dưới có thể tích lớn hơn và không màu, lớp trên có màu. Hãy giải thích hiện tượng trên.
248. A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối so với metan bằng 5,75. Hãy hoàn thành
pthh (chất hữu cơ viết ở dạng ctct thu gọn và gọi tên) cho sơ đồ: đs: C
7
H
8

249. Đốt cháy hoàn toàn 1,50g một đồng đẳng của benzen A, thu được 2,52l CO
2

(đktc). a. Xác định ctpt A? b. Viết ctct và gọi tên các đồng phân của A? c. Xác
định ctct đúng của A, biết khi A tác dụng với brom (xt: Fe, t
o
), thu được dẫn xuất
monobrom duy nhất. đs: C
9
H

12
có 8 đp (đánh số 1 từ nhánh nhiều C hơn) ; c. A là
1,3,5-trimetylbenzen.
250. Hỗn hợp X gồm benzen và xiclohexen có thể làm mất màu tối đa 75,0g dd Br
2

3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn X, rồi hấp thụ sản phẩm bằng dd
2
( )
Ca OH
dư thu được
21,0g kết tủa. tính % khối lượng từng chất trong X? đs: 55,9% C
6
H
6
; 44,1% C
6
H
10
.
251. Hỗn hợp A gồm H
2
và hơi benzen có tỉ khối hơi so với metan là 0,60. Dẫn A qua
xúc tác Ni nung nóng, thấy một phần benzen chuyển thành xiclohexan. Hỗn hợp sau
phản ứng có tỉ khối hơi so với metan là 0,75. Tính xem có bao nhiêu % benzen chuyển
thành xiclohexan? Đs: 67%
20
Bài 37. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN.
252. Chọn câu đúng khi nói về thành phần của dầu mỏ? A. dầu mỏ là một hiđrocacbon
ở thể lỏng. B. dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon ở thể lỏng. C. dầu mỏ là hỗn

hợp nhiều hiđrocacbon ở thể lỏng, rắn và khí. D. thành phần chính của dầu mỏ là
các hiđrocacbon thể lỏng có hào tan các hiđrocacbon thể rắn và khí, ngoài ra dầu mỏ
còn chứa một lượng nhỏ các chất hữu cơ có oxi, nitơ, lưu huỳnh,… và một lượng rất
nhỏ các chất vô cơ.
253. Ghép các vế: 1. sử lí sơ bộ là … ; 2. Chưng cất là … ; 3. Crăckinh là … ;
4. rifominh là … .Với các vế sau để thể hiện việc chế biến dầu mỏ.: A. ‘Bẻ gãy’ phân
tử hiđrocacbon mạch dài, tạo thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác
dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt. B. dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu
trúc của hiđrocacbon từ mạch cacbon không nhánh thành phân nhánh, từ không thơm
thành thơm. C. loại bỏ nước, muối, phá nhũ tương,… D. tách dầu mỏ thành
những sản phẩm khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các hiđrocacbon có
trong dầu mỏ.
254. Ghép các vế: 1. khí thiên nhiên ; 2. khí mỏ dầu ; 3. khí crăckinh ; 4. khí lò
cốc. Với các vế: A. thu được khi nung than mỡ trong điều kiện không có oxi. B.
thu được khi chế biến dầu mỏ bằng phương pháp crăckinh. C. khai thác từ các mỏ
khí. D. có trong các mỏ dầu.
255. Phần trăn khối lượng thu được khi chưng cất một loại dầu mỏ là: 15% xăng, 60%
mazut. Đem crăckinh mazut đó được 50% xăng. Hỏi từ 500tấn dầu mỏ trên ta thu được
bao nhiêu tấn xăng? (Đs: 225tấn).
256. Một loại khí thiên nhiên có thành phần về thể tích: 85%CH
4
, 10%C
2
H
6
, 3%N
2
,
2%CO
2

. 1. Người ta chuyển metan trong 1000m
3
khí thiên nhiên ở (đktc) thành axetilen
(H=50%), rồi thành vinyl clorua (H=80%), viết pthh và tính khối lượng vinyl clorua thu
được? 2. Tính thể tích khí thiên nhiên khi đốt cháy ở (đktc) để đun 100l nước từ
20
o
C lên 100
o
C. Biết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt 1mol CH
4
và 1 mol C
2
H
6
lần lượt là
880kJ và 1560kJ; để làm 1ml nước tăng lên 1
o
C cần 4,18J và khi đốt khí thiên nhiên
20% lượng nhiệt thoát ra môi trường. đs: 1. 474,3kg. ; 2. 1035l .
257. Khi crăckinh butan thu được 47,0l hỗn hợp khí A gồm CH
4
, C
3
H
6
, C
2
H
6

, C
2
H
4
,
C
4
H
8
, H
2
, C
4
H
10
còn dư. Dẫn khí A qua dd brom dư, thì hỗn hợp khí B thoát ra có thể
tích 25,0l. Đốt cháy hoàn toàn 5,0l hỗn hợp khí B được 9,4l CO
2
. các thể tích đo ở cùng
điều kiện. 1. Tính % thể tích butan đã tham gia phản ứng. 2. Tính % thể tích của
từng khí ttrong hỗn hợp A, biết thể tích C
2
H
4
gấp 3 lần thể tích C
3
H
6
. đs: 88% ; A có
4

CH
%V =
3 6
C H
%V =
10,6% ;
2 6
C H
%V =
2 4
C H
%V =
31,9% ;
2
H
%V =
4 8
C H
%V =
4,3% ;
4 10
C H
%V =
6,4%.
Bài 38. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON.
258. Tìm nhận xét sai? A. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì chỉ thu được
CO
2
và H
2

O.B. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn chỉ CO
2
và H
2
O thì chất
đem đốt là hiđrocacbon. C. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan thì số mol H
2
O lớn hơn
số mol CO
2
. D. Nếu sản phẩm đốt cháy một hiđrocacbon có số mol H
2
O lớn hơn số mol
CO
2
thì hiđrocacbon đó là ankan.
259. Chất tác có: phản ứng cháy, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng H
2
(xúc tác Ni,t
o
),
phản ứng với dd AgNO
3
trong NH
3
là: A. etan B. eten C. axetilen D.
xiclopropan.
260. Đốt cháy hoàn toàn 13,20g hỗn hợp A chứa hai hiđrocacbon kế tiếp trong một dãy
đồng đẳng, thu được 20,72l CO
2

(đktc). Xác định ctpt và % về khối lượng của từng chất
trong A? đs: 56,8% C
7
H
16
và 43,2% C
8
H
18

21
261. *Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một ankan và một anken. Dẫn 15,68l A qua chất xúc
tác Ni nung nóng thì thu được 13,44l hỗn hợp khí B. Dẫn B qua bình đựng dd brom thì
màu của dd brom nhạt đi và khối lượng bình tăng 5,6g. Sau phản ứng còn lại 8,96l hỗn
hợp khí C có tỉ khối đối với hiđro là 20,25. Các thể tích đo ở (đktc), các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Xác định ctpt và tính % thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A, B và
C? đs: A có 42,86% C
3
H
8
, 42,86% C
2
H
4
, 14,28% H
2
. ; B có 50% C
3
H
8

, 16,67% C
2
H
6
, 33,33% C
2
H
4
. ; C có 75,00% C
3
H
8
, 25,00% C
2
H
6
.
262. Chia 0,10mol hỗn hợp A chứa 3 ankin làm 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1, thu được 2,34g nước. Phần 2 tác dụng đủ với 250,0ml AgNO
3
0,12M trong NH
3
tạo ra 4,55g kết tủa. Xác định ctct, tên và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp
A. Biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của hỗn hợp A. đs:
33,1% C
3
H
4
, 22,3% but-1-in , 44,6% but-2-in.
263. Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C (M

A
<M
B
<M
C
) thuộc dãy đồng đẳng của benzen,
trong đó A, C có cùng số mol và cách nhu 2 chất trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn 48,8g hỗn hợp X cần 153,6g O
2
. 1. Xác định ctpt của A, B, C. Biết B không có
đồng phân thơm. 2. Tính % về khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. đs: 31,9%
C
6
H
6
, 18,9% C
7
H
8
, 49,2% C
9
H
12
.
Bài 39. DẪN XUẤT HAlOGEN CỦA HIĐROCACBON.
264. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl−CH
2
−COOH
B. C
6

H
5
−CH
2
−Cl C. CH
3
−CH
2
−Mg−Br D. CH
3
−CO−Cl
265. Chất nào không là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH
2
=CH−CH
2
Br
B. C
6
H
6
Cl
6
C. Cl
2
CH−CF
2
−O−CH
3
D. ClBrCH−CF
3


266. Benzyl bromua có công thức là:
267. Viết pthh cho sơ đồ, (ghi rõ điều kiện, tên các chất). CH
4

(1)
→
?
(
)2
→
C
2
H
4

(3)
→
?
(4)
→
vinyl clorua
(5)
→
PVC.
268. Viết pthh cho sơ đồ (A, B là sản phẩm chính viết dạng ctct): 2-brombutan
2 5
, ,
, ,
|

+
+
→
→

l
o
o
KOHñaëcC H OH t
KOH oaõngnöôùct
A
B
269. Đốt cháy hoàn toàn 3,960g hỗn hợp A chất hữu cơ A, thu được 1,792l CO
2
(đktc)
và 1,440g H
2
O. Nếu chuyển hết lượng clo trong 2,475g chất A thành AgNO
3
thì được
7,175g AgCl. 1. Xác định ct đơn giản nhất của A. 2. Xác định ctpt A biết tỉ khối
hơi của A so với etan là 3,300. 3. Viết các ctct có thể có của A và gọi tên theo 2 cách.
Đs: 1. CH
2
Cl ; 2. C
2
H
4
Cl
2

có 2 đp.
Bài 40. ANCOl.
270. Chất nào là ancol?
271. Chất
3
3
CH
3
C
CH OH
CH




có tên là: A. 1,1-đimetyletanol B. 1,1- đimetyletan-1-
olC. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol.
272. Ancol isobutylic có công thức cấu tạo là: A.
3 2
CH CH CH OH
CH
3
|
− − −
B.
3 2
CH CH CH OH
CH
3
|

− − −
C.
3 2 2
CH CH CH CH OH
CH
3
|
− − − −
D.
3
3 3
OH
C
CH CH
CH




22
273. Các ancol: propan-1-ol ; butan-1-ol ; pentan-1-ol ; hexan-1-ol. a. chất nào có
nhiệt độ sôi cao nhất? b. Chất nào có khối lượng riêng cao nhất? c. Chất nào dễ
tan trong nước nhất?
274. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa−khử? A. 2C
3
H
5
(OH)
3
+

2
( )
Cu OH

[C
3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu + 2H
2
O. B. C
2
H
5
OH + HBr → C
2
H
5
−Br + H
2
O. C.
2C
2
H
5
OH + 2Na → 2C

2
H
5
ONa + H
2
↑ D. 2C
2
H
5
OH
2 4
o
H SO
140 C
→
(C
2
H
5
)
2
O + H
2
O.
275. Viết pthh cho sơ đồ, (ghi rõ điều kiện): Tinh bột
(1)
→
glucozơ
(
)2

→
ancol etylic
(3)
→
anđehit axetic.
276. Từ ancol propylic và các chất vô cơ cần thiết, viết pthh điều chế propen ; propyl
bromua ; đipropyl ete.
277. Đốt cháy hoàn toàn 0,35mol một ancol A no, mạch hở. Cần 31,36l O
2
(đktc).Xác
định ctpt, viết ctct và gọi tên A? đs: C
3
H
8
O
2
có 2 đp ancol.
278. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ancol A đơn chức, mạch hở chứa 1 liên kết đôi. Cần
2,24l O
2
(đktc).Xác định ctpt, viết ctct và gọi tên A? đs: C
3
H
6
O.
279. Đốt cháy hoàn toàn 35,60g hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp
trong một dãy đồng đẳng. Cần 63,84l O
2
(đktc).Xác định ctpt, viết ctct và gọi tên A?
Tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp A? đs:

3 7
C H OH
%
m =
16,85% ,
4 9
C H OH
%m =
83,15%
280. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Cần
3,36l O
2
(đktc). Thu được khối lượng CO
2
hơn khối lượng H
2
O là 1,88g. a. Tính m?
b. Xác định ctpt và tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp A? biết 2 ancol hơn
kém nhau 2 ngtử cacbon. đs: TH1:
3
CH OH
%m =
15,1% ,
3 7
C H OH
%m =
84,9% TH2.:
2 5
C H OH
%m =

65,1% ,
4 9
C H OH
%m =
34,9%
281. Cho 20,30g hỗn hợp A gồm glixerol và một ancol đơn chức, tác dụng hết với Na
dư, thu được 5,04l H
2
(đktc). Mặt khác nếu lấy 8,12g hỗn hợp A thì tác dụng đủ với
1,96g
2
( )
Cu OH
. Xác định ctpt, viết ctct có thể có và gọi tên của ancol trên? Tính % về
khối lượng của ancol trong hỗn hợp A? đs: C
4
H
10
O có 4 đp.
282. Đun hỗn hợp 2 ancol no, đơn chứa, mạch hở với H
2
SO
4
ở 140
o
C, được 72,0g 3 ete
có số mol bằng nhau và 21,6g H
2
O. Xác định ctpt, viết ctct và gọi tên 2 ancol? Tính %
về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp ? đs:

3
CH OH
%m =
41,03%
2 5
C H OH
%
m =
78,97%
283.* Hỗn hợp khí A gồm 2 anken kế tiếp, có tỉ khối đối với khí N
2
là 1,35. a. Xác
định ctpt 2 anken. b. Hiđrat hóa một lượng hỗn hợp A (H=100%) thì được hỗn hợp
ancol B gồm ancol bậc 1 và ancol bậc 2 có tỉ lệ 43:50 về khối lượng. Tính % về khối
lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp B? đs:
2 5
C H OH
%
m =
24,7% , %m propan-1-ol là:
21,5% , %m propan-2-ol là: 53,8%.
Bài 41. PHENOl.
284. Chất nào không phải phenol:
285. Chất có tên là: A. 4-metylphenol. B. 2-metylphenol. C. 5-
metylphenol. D. 3-metylphenol.
286. Viết pthh và gọi tên sản phẩm hữu cơ, (ghi rõ điều kiện nếu có) khi cho C
6
H
5
−OH

và C
6
H
5
−CH
2
−OH tác dụng với: Na ; dd NaOH, dd HBr (H
2
SO
4
đặc xúc tác, đun nóng).
287. Viết pthh để chứng minh trong phân tử phenol, gốc −C
6
H
5
có ảnh hưởng đến nhóm
−OH và nhóm −OH có ảnh hưởng đến gốc −C
6
H
5
.
23
288. Sục khí CO
2
vào dd C
6
H
5
−ONa ở nhiệt độ thường, thấy dd vẩn đục, sau đó đun
nóng dd đó thì thấy dd lại trong. Hãy giải thích hiện tượng, viết pthh (nếu có).

289. Cho 14,450g hỗn hợp A gồm ancol metylic, ancol etylic, phenol. Tác dụng với Na
dư, thu được 2,787l H
2
(ở 27
o
C và 750mmHg). Mặt khác 11,560g hỗn hợp A tc1 dụng
vừa hết 80ml dd NaOH 1,00M. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp A? đs:
6 5
C H OH
%m =
65,0% ,
3
CH OH
%m =
11,0% ;
2 5
C H OH
%
m =
24,0% .
290. Đốt cháy hoàn toàn 2,70g chất hữu cơ A cần dùng hết 4,76l O
2
(đktc).Chỉ thu được
CO
2
và H
2
O với khối lượng CO
2
hơn khối lượng H

2
O 5,90g. a. Xác định ctđg nhất
của A? b. Xác định ctpt của A biết M
A
< M
g
l
ucozơ
. Viết các ctct thơm của A, gọi
tên? c. A có tác dụng được với Na và NaOH không? Đs: CTĐGN là C
7
H
8
O ; CTPT là
C
7
H
8
O.có 5 đp.
Bài 42. lUYỆN TẬP. DẪN XUẤT HAlOGEN, ANCOl VÀ PHENOl.
291. Cho lần lượt: C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH, C
6

H
5
OH, C
6
H
5
ONa vào dd NaOH có mấy chất xảy
ra phản ứng? A. 1. B. 2 C.3 D. 4.
292. Đun chất với dd NaOH dư thì sản phẩm là: A.
293. Viết pthh cho sơ đồ, (ghi rõ điều kiện, tên các chất).
2 5
2 4 2 5
C H C
C H C H OH
l
294. Viết pthh khi cho tác dụng với Na, NaOH, HBr, CuO(
o
t
).
295. Đun m gam một ancol no, đơn chức, mạch hở A, với hdo đặc ở 170
o
C thu được
17,85g anken (H=85%). Nếu cho m gam A tác dụng hết với HBr tạo 36,90g dẫn xuất
brom (H=60%). Xác định ctpt, viết ctct và gọi tên A? Tính m? đs: C
3
H
8
O ; m=30,0g.
296. đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol A có mạch cacbon không phân nhánh, thu
được 2,24l CO

2
(đktc), 2,25g H
2
O. Mặt khác cho 18,55g A tác dụng hết với Na, được
5,88l H
2
(đktc). Xác định ctpt, viết các ctct và gọi tên A? Tính m? đs: Đs: C
4
H
10
O
3

2 đp ancol mạch thẳng.; m=2,65g.
297. *Một bình kín dung tích 5,60l chứa đầy hỗn hợp hơi của 2 ancol đơn chứa và
3,20g O
2
. nhiệt độ trong bình 109,2
o
C, áp suất 0,728atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn
toàn 2 ancol, sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5
o
C và áp suất là p atm. Dẫn sản
phẩm cháy qua bình (1) đựng dd H
2
SO
4
đặc, sau đó qua bình (2) đựng dd NaOH dư.
Thấy bình (1) tăng 1,26g và bình (2) tăng 2,2g. a. Tính p? b. Xác định ctpt, viết
ctct, gọi tên và tính % về khối lượng từng ancol? Biết số mol của ancol có khối lượng

phân tử nhỏ hơn gấp 2 lần số mol của ancol có phân tử khối lớn hơn. Đs: 0,9atm ;
3
CH OH
%m =
52,46% ;
6
C H O
3
%m =
47,54% .
Bài 44. ANĐEHIT − AXETON
298. Chất nào không là anđehit? A H−CH=O B. O=CH−CH=O C.
||
3 3
CH C CH
O
− −
D. CH
3
−CH=O.
299. Chất CH
3
−CH
2
−CH
2
−CHO tên là: A. propan-1-al. B. B. propanal C.
but-1-al D. butanal.
300. Công thức của anđehit propionic là? A. CH
3

−CH
2
−CH
2
−CHO. B.
CH
3
−CH
2
−CHO. C.
|
3
3
CH CH CHO
CH
− −
D.
||
2 3
O
H C O CH CH− − − −
24
301. Chất
||
3 2 2 3
O
CH CH CH C CH− − − −
có tên là: A. pentan-4-on. B. pentan-4-ol. C.
pentan-2-on.D. pentan-2-ol.
302.Nhận xét nào đúng? A. anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom. B. anđehit

và xeton đều không làm mất màu nước brom. C. Xeton làm mất màu nước brom
còn anđehit thì không. D. anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không.
303. Phản ứng CH
3
−CH
2
−OH + CuO → CH
3
−CHO + Cu + H
2
O thuộc loại: A.
phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách. D. phản ứng oxi hóa hoàn
toàn.
304. Cho Pt: 2C
6
H
5
−CHO + KOH đặc → C
6
H
5
−COOK + C
6
H
5
−CH
2
OH. Cho biết
vai trò của anđehit benzoic?
305. Viết ctct, gọi tên tất cả các anđehit và xeton có cùng ctpt là C

5
H
10
O.
306. Viết pthh điều chế anđehit axetic từ mỗi chất sau (ghi rõ điều kiện): axetilen ;
etilen ; etan ; metan.
307. Cho 10,50g một anđehit đơn chức A, tham gia phản ứng tráng gương. lượng bạc
tạo ra cho vào axit nitric loãng, được 3,85l NO duy nhất ở 27,3
o
C, 0,80atm. Xác định
ctpt, ctct, tên của A? đs: C
3
H
4
O.
308. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A cần 3,08l O
2
. Chỉ thu được 2,24l CO
2

(đktc) và 1,80g H
2
O. 1. Xác định ctđg nhất của A 2. Xác định ctpt của A, biết tỉ khối
của A so với oxi là 2,25. 3. A là hợp chất cacbonyl, hãy viết tất cả các ctct của A và gọi
tên chúng. Đs: C
4
H
8
O có 3 đp cacbonyl.
309. Hỗn hợp X chứa anđehit đơn chức A, xeton B, ancol C. (A, B, C là đồng phân của

nhau). Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hỗn hợp X được 1,68l CO
2
(đktc) và 1,35g H
2
O. Xác
định ctpt, viết ctct, tên của A, B, C.? đs: C
3
H
6
O ; A là propanal, B là propanon, C là
propenol.
Bài 45. AXIT CACBOXYlIC.
310. Chất
|
3
3 2
CH CH CH COOH
CH
− − −
có tên là: A. axit 2-metylpropanoic B. axit 2-
metylbutanoic C. axit 3-metylbutan-1-oic D. axit 3-metylbutanoic.
311. Axit propionic có công thức là: A. CH
3
−CH
2
−CH
2
−COOH. B.
CH
3

−CH
2
−COOH. C. CH
3
−COOH. D. CH
3
−[CH
2
]
3
−COOH.
312. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H−COO−CH
3
. B. HO−CH
2
−CHO.
C. CH
3
−COOH. D. CH
3
−CH
2
−CH
2
−OH.
313. Chất dễ tan trong nước nhất? A. CH
3
−CH
2
−COO−CH

3
. B.
CH
3
−COO−CH
2
−CH
3
. C. CH
3
−CH
2
−CH
2
−COOH. D.
CH
3
−CH
2
−CH
2
−CH
2
−COOH.
314. Chất tác dụng được với: Na, NaOH, NaHCO
3
là: A. C
6
H
5

−OH B.
HO−C
6
H
4
−OH C. H−COO−C
6
H
5
D. C
6
H
5
−COOH.
315. Viết ctct tất cả các axit cacboxylic có cùng ctpt là C
5
H
10
O
2
, gọi tên chúng? Đs: có 4
đp axit.
316. Viết pthh điều chế axit axetic từ mỗi chất sau (ghi rõ điều kiện), các chất vô cơ cần
thiết có đủ: metan ; etilen ; axetilen ; butan.
317. Dd axit fomic 0,092% có D=1,00g/ml. Trong đó chỉ có 5,0% số phân tử axit fomic
phân li thành ion. Tính pH của dd? Đs: pH=3
318. Hoàn thành Pthh cho sơ đồ nếu có (ghi điều kiện, tên sản phẩm hữu cơ): a.
CH
3
COOH + NaHCO

3
→ ? b. CH
3
COOH + NaHSO
4
→ ? c.
25

×