Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

BÀI 1& 2 - Tổng quan về ICD-10, TS. PHẠM VĂN HÙNG, HÀ NỘI 9-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.96 KB, 74 trang )

Bài 1 & 2 – TỔNG QUAN VỀ ICD-10

TS. Phạm Văn Hùng

Hà Nội, 9/2013


Bài 1
PHÂN LOẠI BỆNH TẬT QUỐC TẾ
LẦN THỨ 10 (ICD-10)
International Clacification of Disease


MỤC TIÊU
• Trình bày được tầm quan trọng của việc mã hóa trong
cơng tác thống kê, báo cáo y tế
• Mơ tả được cấu trúc của Bảng PLQT ICD-10
• Ngun tắc sử dụng tài liệu (quyển 1 và 3) mã hóa ICD10
• Sử dụng được phần mềm từ điển ICD-10
• Thực hành mã hóa một số bệnh theo chương
1


NỘI DUNG
 Tầm quan trọng của việc mã hóa ICD-10
 Giới thiệu cấu trúc của ICD-10 (hệ thống mã và ký tự, 3 quyển)
 Giới thiệu một số chương trong ICD-10- Quyển 1 (21 chương)
– Hướng dẫn mã hóa áp dụng trong thời điểm hiện tại (quyển
III của ICD 10 chưa được dịch ra tiếng Việt)
 Các qui ước dùng trong bảng mã hóa ICD-10
 Giới thiệu từ điển ICD-10 dùng tra cứu mã bệnh


 Thực hành mã hóa một số bệnh theo chương

2


Tầm quan trọng của việc mã hóa ICD-10
• Định nghĩa mã hóa lâm sàng: Lá sự chuyển đổi khái niệm về bệnh, các vấn đề
sức khỏe và các thủ thuật y tế từ dạng chữ viết thành dạng mã ký tự chữ hoặc số
để lưu trứ, phân tích dữ liệu
• Định nghĩa phân loại thống kê: Bảng phân loại là hệ thống mã bệnh (bệnh, các
tổn thương, tình trạng, thủ thuật phân bổ dựa trên tiêu chuẩn đã được xác lập từ
trước. Sự phân nhóm các tên gọi giống nhau này phân biệt bảng phân loại thống
kê với bảng danh mục. Bảng danh mục gồm tên riêng hay tiêu đề cho mỗi khái
niệm thủ thuật y tế.
Tầm quan trọng việc ICD ?
• Việc phân loại bệnh tật theo mã giúp chúng ta lưu trữ, khơi phục và phân tích dữ liệu
dễ dàng hơn.


Cho phép chúng ta so sánh số liệu giữa các bệnh viện, các tỉnh và các quốc gia với
nhau



Cho phép phân tích mơ hình bệnh tật và tử vong theo thời gian



Giúp cho cơng tác lập kế hoạch chăm sóc y tế, xây dựng các chương trình y tế can
thiệp, định hướng công tác đào tạo nguồn nhân lực,…



Giới thiệu ICD -10

Phân loại bệnh tật Quốc tế ICD-10

6


Lịch sử phát triển ICD
1900 - 1st Phân loại của Bertillon cho 179 nhóm NNTV
1910 - 2nd Sửa đổi phân loại của Bertillon
1920 - 3rd Sửa đổi phân loại của Bertillon
1929 - 4th Mở rộng các nhóm bệnh của phiên bản năm 1920
1938 - 5th Tiếp tục chỉnh sửa
1946 - 6th Ra đời phân loại bệnh tất quốc tế của TCYTTG
1955 - 7th Chỉnh sửa (rất ít)
1965 - 8th Chỉnh sửa, song không thay đổi cấu trúc
1975 - 9th Ra đời kí tự thứ 4 và 5 của mã
1992 - 10th Chỉnh sửa tổng thể: thay đổi lại cấu trúc
2007

ICD-11 lấy ý kiến góp ý

2009 – Nay Bản mới (đang dùng thử nghiệm)
7


GiỚ THIỆU ICD-10
I


1.

ICD-10 do WHO xuất bản lần đầu tiên vào năm 1992 gồm 3
quyển

1.

ICD-10: hệ thống mã kết hợp giữa kí tự chữ và kí tự số (thay
cho bộ mã kí tự số đơn thuần trước đây)

8


Giới thiệu về bảng phân loại quốc tế
bệnh tật lần thứ 10
• Bảng phân loại bệnh tật ICD 10 là gì?
– Bảng phân loại thống kê
– Chứa các mã bệnh mô tả danh mục bệnh tương ứng

ICD-10
Quyển 1
Quyển 2
Quyển 3

Danh mục bệnh tật theo bệnh/nhóm bệnh
Hướng dẫn mã hóa, các nguyên tắc
Danh mục bệnh tật theo bảng chữ cái
9



Bảng danh mục – quyển 1
(Tabularlist )
1. Những điểm quan trọng
2. Các qui ước

10


Quyển 1: chia theo chương


Chương liên quan đến bệnh lý ở 1 cơ quan/ hệ thống
của cơ thể
• VD Chương IX. bệnh hệ tuần hồn
Chương X. bệnh hệ hơ hấp



Một số chương đặc biệt
• Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng, bướu tân sinh, dị tật bẩm
sinh, bệnh lý trong thời kỳ chu sinh



Chương XVIII triệu chứng và các biểu hiện lâm sàng

• Chương XXII dùng code cho các vấn đề đặc biệt (VNam
chưa dịch chương này)
11



Các chương của ICD-1036
• 21 chương (cuốn sách đang dùng ở VN; phiên bản
cập nhật năm 2010 của ICD10 có 22 chương)
• Hầu hết các chương được phân theo hệ cơ quan cụ
thể của cơ thể
• 15 chương sử dụng 15 chữ cái riêng biệt
• Chương 7 và 8 sử dụng chung 1 chữ cái
• 4 chương sử dụng nhiều hơn 1 chữ cái: I (A,B); II
(C,D); XIX (S,T); và XX (V, W,X,Y)

12


• Mỗi chương được chia thành các khối (block), mỗi khối
lại chia thành các nhóm bao gồm các mã.
• Mã 3 kí tự: việc mơ tả bệnh ở mức độ nhóm
• Mã bốn kí tự (ví dụ S09.3):
– Giúp cho việc mô tả bệnh được chi tiết hơn
– Không bắt buộc báo cáo ở cấp quốc tế.
– ở VN: bắt đầu áp dụng thí điểm ở một số bệnh viện
13


Cấu trúc của ICD-10 code
Bộ mã 3 kí tự

A37


Ký tự thứ nhất (chữ cái)
A đến Z

Tiếp theo là
2 chữ số

14


Cấu trúc của ICD-10 code
Bộ mã 4 kí tự

A37.1
Ký tự thứ nhất
(chữ cái) AZ

Tiếp theo là
2 chữ số

dấu
chấm

Kí tự cuối cùng
(chữ số thứ 3)

15


Cấu trúc của mã ICD 10
• Theo bảng chữ cái 26 chữ


2600 mã

A37
Chữ cái đầu tiên (A – Z)

Hai ký tự số tiếp theo

A37.1
Chữ cái đầu tiên
(A – Z)

Hai ký tự số
tiếp theo

Một dấu
chấm

2600 x 10 mã
Một ký tự số
cuối cùng

16


1.
2.
3.
4.


Ký tự thứ nhất (chữ cái) mã hóa chương bệnh
Ký tự thứ 2 (chữ số thứ nhất) mã hóa nhóm bệnh
Ký tự thứ 3 (chữ số thứ hai) mã hóa tên bệnh
Ký tự thứ 4 (chữ số thứ ba, sau dấu chấm) mã hóa 1 bệnh chi
tiết theo NN hay tính chất đặc thù của 1 bệnh

VD: A03.1
A: Chỉ chương I – bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh trùng
0: Chỉ nhóm bệnh – Nhiễm khuẩn đường ruột
3: Chỉ tên bệnh – Lị trực khuẩn do Shigella
1: chỉ tên 1 bệnh cụ thể: Lị trực khuẩn do Shigella
dysenteriae
17


Các qui ước
• Bao gồm (Include) – Các thuật ngữ được đưa vào trong mục:
– Những thuật ngữ được liệt kê sau từ “bao gồm”
– Những chẩn đoán được xếp vào cùng một mục
– Các tên bệnh không phải là các phân loại nhỏ hơn của bệnh
chính
• Ví dụ: Mã bệnh G51 – Bệnh dây thần kinh mặt bao gồm bệnh dây
thần kinh sọ thứ 7 (tr 298)
• Loại trừ (Exclude) - Các thuật ngữ không đưa vào trong mục
– Danh sách những bệnh khơng nằm trong nhóm, cần được mã hóa ở
chỗ khác
– Mã dùng cho bệnh đó được để trong dấu ngoặc đơn
• Ví dụ: G52- Bệnh các dây thần kinh sọ khác loại trừ Dây thần kinh thính
giác (thứ 8) (H93.3)


18


• Câu hỏi thực hành:
Q74 là mã của: dị tật bẩm sinh, tật đa ngón
Đúng hay sai?
Trả lời: Sai - Q69 là mã đúng

19


• Chú giải thuật ngữ:
– Để chú thích, giải thích thêm những thuật ngữ
– Chỉ ra nội dung của mục
• Ví dụ:
– Chương V “Các rối loạn tâm thần và hành vi”. Ở đầu
chương, có phần mơ tả các thuật ngữ, bởi vì các thuật ngữ
về rối loạn tâm thần là rất khác nhau.
– Tương tự đối với chương XIX: Chấn thương...

20


• Mã kép:
– sử dụng hai mã để mô tả một bệnh: mã chữ thập ()
và mã hoa thị (*)
– Cho phép mô tả tốt hơn về bệnh và các thơng tin về
căn ngun
– Mã chữ thập:
• mơ tả lý do hoặc nguyên nhân của bệnh

• Là mã thứ nhất và phải ln được sử dụng

– Mã hoa thị:
• mơ tả biểu hiện của bệnh
• Khơng bao giờ sử dụng một mình

21


Ví dụ về mã kép
• Tìm mã của bệnh: Viêm màng não do nấm Candida.
– G02.1* - Viêm màng não trong bệnh nấm
Viêm màng não (do):
Candida (B37.5 )
Coccidium (B38.4)
Mã đúng của bệnh Viêm màng não do nấm Candida
là B37.5 , G02.1*

22


• Ngoặc đơn: được sử dụng theo 4 cách:
– Chứa các từ bổ sung đi theo chẩn đốn
• G11.1 - Mất điều hòa tiểu não khởi phát sớm
Mất điều hòa Friedrich (gen lặn trên thể nhiễm sắc thường)

– Chứa mã chỉ một tên bệnh bị loại trừ
• G54 Bệnh rễ thần kinh và đám rối
Loại trừ: - Bệnh đĩa đệm đốt sống (M50-M51)
- Đau dây thần kinh hoặc viêm dây thần kinh KXĐK

(M79.2)

23


Ngoặc đơn:
– Chứa mã 3 kí tự của cùng 1 nhóm bệnh
• Bệnh của phúc mạc (K65-K67) trong đó:

– K65: Viêm phúc mạc
– K66: Rối loạn khác của phúc mạc
– K67: ………..

– Chứa mã chữ thập hay hoa thị của một bệnh có mã
kép
• G53.2* - Liệt nhiều dây thần kinh sọ trong bệnh Saccoit (D86.8 )

24


• Dấu ngoặc vuông [ ]:
– Chứa các từ đồng nghĩa, tương đương hoặc câu chú
giải
• A84.0 - Viêm não viễn đông do ve truyền [viêm não xuân hè Nga]

– Để hướng dẫn tham khảo các ghi chú khác
• C21.8 – Sang thương lan rộng của đại tràng, hậu môn và ống hậu
môn [xem ghi chú số 5 ở trang 182]

– để hướng dẫn tham khảo một nhóm mã bốn ký tự đã

được nêu ra trước đây và quen thuộc với nhiều mã
bệnh
• F10 – các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng
cồn [xem các phân nhóm trang 321-323]
25


×