Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

LÃNH ĐẠO & QUẢN LÍ, PGS.TS. PHẠM TRÍ DŨNG,9-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.9 KB, 39 trang )

PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 1
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÍ
PGS.TS. Phạm Trí Dũng
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1- Trình bày được khái niệm cơ bản và vai
trò của lãnh đạo, quản lí.
2- Phân biệt được đặc điểm giống và khác
nhau giữa người lãnh đạo và quản lí.
3- Phân tích được các phong cách và hành vi
lãnh đạo quan trọng.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 3
1- Theo quan niệm của anh/chị, lãnh đạo là
gì?
2- Lãnh đạo là vị trí trong tổ chức hay là một
quá trình?
KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 4
KHÁI NIỆM SỰ LÃNH ĐẠO
Sự lãnh đạo (Leadership) là một quá trình
trong đó một người tác động đến những người
khác nhằm đạt được mục đích chung.
Những thay đổi
Mối quan hệ
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 555
QUẢN LÍ VÀ LÃNH ĐẠO
- Là hai thuật ngữ sử dụng cho hệ thống quản lí con
người và xã hội, chúng không đồng nhất và được giải
thích tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu.
- Hai thuật ngữ đều hàm ý tác động và điều khiển
nhưng khác nhau về mức độ và phương pháp tiến


hành.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 6
QUẢN LÍ VÀ LÃNH ĐẠO
- Lãnh đạo (hướng dẫn) là quá trình định
hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của chủ
thể quản lí, là quản lí những mục tiêu rộng
hơn, xa hơn, khái quát hơn.
- Quản lí là quá trình chủ thể tổ chức liên kết
các tác động lên đối tượng bị quản lí để thực
hiện các định hướng tác động dài hạn, là lãnh
đạo trong trường hợp mục tiêu cụ thể hơn và
chuẩn xác hơn.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 7
QUẢN LÍ VÀ LÃNH ĐẠO
- Lãnh đạo và quản lí do chủ thể tiến hành.
- Chủ thể có thể duy nhất và không duy nhất.
- Để có hiệu quả cao, quá trình lãnh đạo quản
lí phải thống nhất hữu cơ.
- Rost lập luận rằng: “Quản lí là nói về quyền
hạn còn lãnh đạo là nói về ảnh hưởng”.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 8
VAI TRÒ QUẢN LÍ́ VÀ LÃNH ĐẠO
Nhà lãnh đạo Nhà quản lí
-Là người đưa ra con đường đúng.
-Xác định được viễn cảnh/tầm nhìn (Vision)
và nhiệm vụ của tổ chức (Mission)
-Xác định các mục tiêu dài hạn và hoạch
định các kế hoạch mang tính chiến lược cho
tổ chức để đạt được những mục tiêu dài
hạn đã đề ra

-Là người đưa ra được các ý tưởng mới cho
tổ chức.
- Có trách nhiệm duy trì nhiệm vụ và viễn
cảnh của tổ chức, đảm bảo để kế hoạch
chiến lược của tổ chức được triển khai.
- Là người làm đúng những điều đã
được đưa ra.
- Có trách nhiệm trong quản lí các
công việc hàng ngày của tổ chức (cụ
thể là tổ chức làm công việc gì, làm
bằng cách nào và kết quả ra sao)
- Quản lí cán bộ trong tổ chức
- Quản líviệc trao đổi thông tin, liên
lạc
- Phụ trách việc đối ngoại
-Quản lí về tài chính
-Quản lí cơ sở vật chất
- Thực thi một số công việc cụ thể.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 9
VAI TRÒ NHÀ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÍ
1- Xác định “Tầm nhìn”.
2- Xác định “Hệ thống
giải pháp”.
3- “Người xây dựng
cương lĩnh”.
4- “Người quản lí các
cuộc trò chuyện”.
5- “Thuyết khách”.
6- “Người xây dựng và
phát triển hệ thống phản

hồi”.
7- Xác định “Sự hoàn
thiện vững chắc”.
8- “Người quan sát”.
9- “Người bảo vệ”.
10- “Người mở rộng tầm
nhìn”.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 10
NHỮNG TỐ CHẤT CẦN CÓ
CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÍ
1- Nhạy cảm với những
thay đổi.
2- Tầm nhìn bao quát.
3- Tính sáng tạo.
4- Sự năng động.
5- Đàm phán.
6- Giao việc.
7- Chia sẻ, hướng dẫn.
8- Khích lệ, động viên.
9- Cách giao tiếp hiệu
quả, quyết đoán.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 11
Các nhà lãnh đạo xác định tầm nhìn của tổ chức. Mọi người đều nhìn vào
lãnh đạo, do đó, họ có trách nhiệm lớn trong việc làm chủ cá nhân.
Các nhà
lãnh đạo
xuất chúng
tập trung vào
kết quả và
không thể có

được thành
công chỉ
bằng hành
động của
một người
trong tổ
chức.
Có tầm nhìn cá
nhân rất quan
trọng, nhưng
việc truyền đạt
tầm nhìn ấy còn
quan trọng hơn
nhiều. Là sự
liên hệ tạo ra
tầm nhìn chung
của tổ chức và
cổ vũ tinh thần
của nhân viên.
Mọi người làm mọi thứ vì động cơ của họ, không
phải vì động cơ của bạn. Phải biết khai thác và kiểm
soát được các nguồn nhân lực sẵn có.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 12
MỐI QUAN HỆ GIỮA
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÍ
Giúp tổ chức
ổn định, trật tự,
giải quyết
được vấn đề
Hỗ trợ cho

Tầm nhìn, sự
Sáng tạo và
Thay đổi
Quyền lực
lãnh đạo
được tạo nên từ
cá nhân người
lãnh đạo
Quyền lực
quản lí do
cấu trúc tổ
chức tạo
nên
Liên minh Tổ chức
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 13
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÍ
Theo kinh nghiệm của bản thân, anh/chị
thấy có những đặc điểm nào phân biệt người
lãnh đạo và người quản lí?
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 14
NGƯỜI LÃNH ĐẠO & NGƯỜI QUẢN LÍ
Có tầm nhìn xa
Truyền nhiệt huyết cho mọi người
Thay đổi
Sáng tạo
Cố vũ cho ý tưởng mới
Linh hoạt
Tập trung vào con người
Dựa vào niềm tin
Thích thử nghiệm

Hỏi cái gì và tại sao
Đề ra/Làm đúng việc
Quyền lực cá nhân
Đề ra mục tiêu cụ thể
Suy nghĩ và làm việc theo sự hợp lí
Ít thay đổi
Giải quyết vấn đề
Củng cố ý tưởng đã có
Thận trọng
Tập trung vào hệ thống, cấu trúc
Dựa vào sự kiểm soát
Ổn định
Hỏi thế nào và khi nào
Thực hiện/làm mọi việc cho đúng
Quyền lực vị trí
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 15
MỐI QUAN HỆ LĐ & QL
Theo dõi, giám
sát và đánh giá
Lập kế
hoạch
Mục tiêu cụ
thể
Tổ chức và
thực hiện
Người quản

Quản lý
Tầm nhìn
tiếp theo

Tầm nhìn/
viễn cảnh
Tầm nhìn/
Sứ mệnh
Mục đích
chung
Người
lãnh đạo
Lãnh đạo
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 16
Nhà quản lí Nhà lãnh đạo
John Kotter
Đối phó với tình huống phức tạp Đối phó với sự thay đổi
Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách Đề ra hướng đi
Tổ chức công việc cho nhân viên Sắp xếp nhân sự phù hợp
Kiểm soát và giải quyết vấn đề thúc đẩy mọi người
Warren Bennis
Khuyến khích hiệu quả Khuyến khích hiệu quả
Là chiến sĩ tốt Là chính bản thân mình
Làm theo chỉ đạo của cấp trên Đề ra ý tưởng
Chấp nhận hiện trạng Thách thức
Làm cho công việc đúng đắn Làm những việc đúng đắn
PHÂN BIỆT NHÀ LÃNH ĐẠO & QUẢN LÍ
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 17
KĨ NĂNG
CON
NGƯỜI
KĨ NĂNG
KĨ THUẬT
Các kĩ năng lãnh đạo - quản lí ở các cấp

KĨ NĂNG
TƯ DUY
Quản lí cấp cao
Quản lí cấp trung
Quản lí cấp cơ sở
Nhân viên
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 18
CÁC KĨ NĂNG LÃNH ĐẠO
Kĩ năng tư duy:
Khả năng nhìn
bao quát chung
và mối liên hệ
giữa các cấu phần
Kĩ năng con người:
• Làm việc với người khác.
• Làm việc thông qua người khác
• Xây dựng các mối quan hệ
• Nhóm và tổ chức
• Tạo môi trường làm việc thoải mái
Kĩ năng
kĩ thuật:
Sự hiểu biết
và thực hiện
được các
nhiệm vụ
cụ thể.
Một số kĩ̃ năng khác:
Giao tiếp hiệu quả
Làm việc nhóm
Khuyến khích động viên

Giải quyết mâu thuẫn
Ra quyết định
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 19
Độc đoán
Dân chủ
5
7
17
27
47
37
57
6
7
6
4
3
2
1
Người lãnh đạo quyết định và công bố quyết định.
Người lãnh đạo "rao bán" các quyết định của mình.
Người lãnh đạo trình bày ý kiến và hỏi ý kiến mọi người.
Người lãnh đạo trình bày quyết định của mình nhưng sẵn sàng sửa đổi.
Người lãnh đạo trình bày vấn đề được mọi người đóng góp ý kiến và quyết định
Người lãnh đạo xác định giới hạn và yêu cầu nhóm tự quyết định lấy trong phạm vi giới hạn đó.
Người lãnh đạo để nhóm tự do chọn lựa chỉ cần chú ý tuân theo một số điều bắt buộc.
Nhà lãnh đạo
sử dụng
quyền lực
Miền tự do cho cấp dưới

Sử dung quyền lực quản lí, lãnh đạo
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 20
BỐN HÀNH VI LÃNH ĐẠO QUAN TRỌNG
1- Chỉ đạo:
- Phải có được sự tôn trọng mà không ra lệnh.
- Có thể phải can thiệp và chống đỡ cho việc kiến
thức nông cạn và thiếu kinh nghiệm
2- Huấn luyện:
- Phải nâng cao năng lực.
- Hướng dẫn mọi người phát triển các kỹ năng để tiến
hành một cách hiệu quả công việc
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 21
BỐN HÀNH VI LÃNH ĐẠO QUAN TRỌNG
3- Hợp tác:
- Lãnh đạo khôn ngoan nâng hành vi của mình lên
bằng việc đồng ý hợp tác.
- Làm rõ lí do bằng các câu hỏi
4- Uỷ thác:
- Chỉ ra mức độ tin cậy cao nhất
- Chịu trách nhiệm và được trang bị đầy đủ để hành
động.
Không có tổ chức nào thực hiện duy nhất một mô
hình.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 22
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Dựa trên hành vi của người lãnh đạo:
- Lãnh đạo quan tâm- Mối quan hệ/con người.
- Lãnh đạo khởi xướng – Công việc/sản phẩm.
(Theo Đại học Ohio, 1940)
Dựa trên hoàn cảnh lãnh đạo:

- Ra lệnh.
- Giảng giải.
- Tham gia.
- Giao phó.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 23PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2011 23
HÀNH VI LÃNH ĐẠO
(Blake, Robert & Anne Adams Mc Canse. 1991)
Quan
tâm
đến
con
người
Mức độ
từ 1-9
Quan tâm đến sản phẩm. Mức độ từ 1-9
Quản lí Dung hoà
5,5
Quản lí theo kiểu
Câu lạc bộ
1,9
Quản lí theo kiểu
Nhóm
9,9
Quản lí theo kiểu
Mặc kệ
1,1
Quản lí theo kiểu
Mệnh lệnh
9,1
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 24

HÀNH VI LÃNH ĐẠO
Kiểu 9,1: quan tâm đến sản phẩm, thường biểu hiện
bằng các khẩu hiệu: “Sản xuất hay diệt vong”, “Người
tốt làm việc cho đến cuối cùng”.
Kiểu 1,9: quan tâm đến sự hài lòng của mọi người và
thường biểu hiện bằng các câu nói: “Hãy vui lên, đừng
lo lắng gì” hoặc “Không có điều gì xấu cả”.
PGS.TS. Phạm Trí Dũng 9-2012 25
HÀNH VI LÃNH ĐẠO
Kiểu 1,1: không quan tâm đến điều gì, thường
biểu hiện bằng các câu nói: “Xin lỗi, đó không
phải là việc của tôi”.
Kiểu 5,5: quan tâm đến mọi điều ở mức độ
trung bình, và thường biểu hiện bằng các câu
nói: “Tôi thấy được rồi đấy”.
Kiểu 9,9: quan tâm đến cả sản phẩm và con
người, và thường thể hiện bằng các khẩu hiệu:
“Mọi người vì một người” và “vì mục đích
chung”.

×