Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 40 trang )

Inclusive education
PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy
1. Trình bày được các hình thức giáo dục cho trẻ
tàn tật.
2. Trình bày được vai trò của giáo dục hoà nhập
đối với trẻ tàn tật.
3. Trình bày được nội dung của giáo dục hoà
nhập.
4. Trình bày được một số phương pháp dạy đặc
thù cho từng loại trẻ tàn tật khác nhau.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1. Mô hình giáo dục chuyên biệt
• Mô hình truyền thống nhiều nước đã thực hiện
trước đây
• Trẻ được chăm sóc tại trung tâm tách ra khỏi gia
đình
• Quan điểm giáo dục là cố gắng biến đổi trẻ từ
“bất bình thường”  “bình thường”.

1. CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC CHO TRẺ TÀN TẬT (1)
GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT
• Hạn chế:
+ Là sự "áp đặt" và "gán mác" về giáo dục
+ Sự tách biệt và đối sử bất bình đẳng về
phương diện gia đình và xã hội.
+ Tạo nên khuyết tật thứ phát
• Không kích thích trẻ phát triển được các kỹ năng thích ứng với
cuộc sống.
• Trẻ trở nên mặc cảm, thiếu tự tin và phụ thuộc.
1.2 Mô hình giáo dục hội nhập


• Được áp dụng ở nhiều nước cách đây 40 năm.
• Trẻ được “chuẩn bị” nhằm có thể theo kịp các
bạn khác trong lớp bình thường.
• Quan điểm giáo dục là một số trẻ KT có thể học
với các trẻ khác trong lớp bình thường.

Tuy có tiến bộ hơn mô hình GDCB nhưng vẫn
tạo sự tách biệt đối với trẻ tàn tật.
1. CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC CHO TRẺ TÀN TẬT (2)
1.3 Mô hình giáo dục hòa nhập

• Mới được áp dụng trong khoảng 20 năm gần đây.
• Xuất phát điểm “giáo dục cho mọi người”.
• Quan điểm giáo dục “mọi trẻ dều có khả năng riêng”.

GDHN là tạo ra một môi trường giáo dục trong
đó trẻ tàn tật được hoà nhập không những về
thể xác và xã hội mà còn hoà nhập về văn hoá.
1. CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC CHO TRẺ TÀN TẬT (3)
2.1. Đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục cho trẻ tàn tật
• Thống nhất giữa mục tiêu GD nguyện vọng phát triển cá
nhân, gia đình với yêu cầu của xã hội.
• Mọi người chấp nhận trẻ và trẻ biết cách sống giữa mọi
người, trẻ được học và phát triển trong môi trường tự
nhiên nên phát triển mọi kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng xã
hội
 Hình thành một môi trường thân ái, chấp nhận và giúp đỡ lẫn
nhau để cùng trở thành người, biết cùng chung sống, tôn trong
sự khác biệt và khẳng định giá trị xã hội của mỗi cá nhân.
 Đạt được "Học để hiểu biết, học để làm, học để cùng chung sống

và học để khẳng định chính mình" (Mục tiêu giáo dục của
UNSCO).
2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA GDHN (1)
2.2. Đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục cho trẻ
tàn tật
• Quan điểm "tổng thể" trong thiết kế bài dạy.
• Phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp hợp
tác nhóm).
• Sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và
xã hội trong GD.

2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA GDHN (2)
2.3. Tính hiệu quả trong GDHN
• Chất lượng giáo dục tăng. :
+ Tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh tăng
lên.
+ Học sinh học ngày càng sáng tạo.
+ Thái độ và tình cảm của giáo viên và học sinh đối
với trẻ tàn tật đã thay đổi.
+ Niềm tin rằng tất cả các em học sinh trong lớp đều
là thành viên chính thức và có giá trị ngang nhau
được tăng lên.
• Học sinh không khuyết tật học được cách quan tâm đến
người khác và học sinh HT học được kỹ năng sống trong
cộng đồng (tác động hai chiều).

2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA GDHN (3)
2.4 Tính pháp lý của GDHN
 Tuyên ngôn Salamanca (1994) về giáo dục cho
trẻ có nhu cầu đặc biệt.

 Công ước về quyền trẻ em.
 Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991), Luật
chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em (1991),
Pháp lệnh về người tàn tật (1998) và Luật giáo
dục (1998).

2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA GDHN (4)
2.5 Tính kinh tế của GDHN
 Theo thống kê chưa đầy đủ thì Việt Nam có
khoảng 1 triệu trẻ tàn tật.
 Kinh phí cho một học sinh học tại trường
chuyên biệt khoảng từ 24 triệu đồng/năm.

2. TÍNH ƯU VIỆT CỦA GDHN (5)
• Nâng cao nhận thức của cộng đồng về GDHN cho
trẻ tàn tật
• Nâng cao chất lượng giáo dục chung trong nhà
trường
• Thực hiện quy trình dạy học hoà nhập
• Hỗ trợ GDHN
• Huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc thù cho từng
dạng trẻ tàn tật
3. NỘI DUNG CỦA GDHN (1)
3.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về
GDHN cho trẻ tàn tật
• Nhận thức về quyền được học hành của trẻ
khuyết tật.
• Nhận thức về tàn tật và khả năng của trẻ khuyết
tật.
• Nhận thức được vai trò của từng thành viên trong

sự nghiệp hỗ trợ giáo dục cho trẻ khuyết tật.

3. NỘI DUNG CỦA GDHN (2)
3.2. Nâng cao chất lƣợng giáo dục chung
trong nhà trƣờng
• GDHN chú trong đến đổi mới phương pháp theo
hướng lấy người học làm trọng tâm.
• Các phương pháp làm tăng cường sự tham gia của
trẻ. Thông qua GDHN người ta thấy

3. NỘI DUNG CỦA GDHN (3)
3.3. Thực hiện quy trình dạy học hoà nhập
(1/2)
* Quy trình giáo dục hoà nhập: Quy trình
GDHN gồm 4 bƣớc
• Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ.
• Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch học tập
• Thực hiện điều chỉnh chương trình, đổi mới
phương pháp dạy học sao cho sát hợp với khả
năng và nhu cầu của trẻ.
• Đánh giá kết quả học tập.
3. NỘI DUNG CỦA GDHN (4)
3.3. 2. Thực hiện quy trình dạy học hoà nhập (2/2)
* Điều kiện thực hiện quy trình GDHN
• Giáo viên chấp nhận trẻ tàn tật, chấp nhận sự đa dạng và
khác biệt của học sinh tàn tật.
• Có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường đồng
thời huy động mọi nguồn lực tham gia hỗ trợ GDHN.
• Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên được nâng cao,
đặc biệt là về phương pháp và kỹ năng dạy học trong lớp

có nhiều loại đối tượng.
• Có cơ chế quản lý hoạt động GDHN.
3. NỘI DUNG CỦA GDHN (5)
3.4. Hỗ trợ GDHN
• Vòng tay bạn bè tạo điều kiện cho trẻ vui chơi,
phát triển và hoà nhập trong môi trường các bạn
cùng trang lứa.
• Nhóm hỗ trợ cộng đồng có tác dụng tạo bầu
không khí thân ái, hỗ trợ có hiệu quả cho trẻ và gia
đình.

3. NỘI DUNG CỦA GDHN (6)
3.5 Huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc
thù cho từng dạng trẻ tàn tật
• Giáo viên cần được hướng dẫn các kỹ năng đặc
thù nhằm "
chấp nhận mọi trẻ với những đặc điểm
riêng của mỗi cá nhân và thay đổi môi trường để
mọi trẻ em có cơ hội phát triển tốt nhất và đáp
ứng tối đa nhu cầu của trẻ
".

3. NỘI DUNG CỦA GDHN (7)
4.1. Phƣơng pháp dạy đặc thù cho trẻ khiếm
thị (1)
* Đặc điểm của trẻ khiếm thị
• Nhận cảm hình ảnh của trẻ bị tổn thương nên trẻ
bù trừ bằng các giác quan khác.
• Số lượng và chất lượng ghi nhớ giảm do thiếu hình
ảnh trực quan.

4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẶC THÙ
CHO TRẺ TÀN TẬT
4.1. PHƢƠNG PHÁP DẠY ĐẶC THÙ CHO
TRẺ KHIẾM THỊ (1)
* Đặc điểm của trẻ khiếm thị
• Quá trình phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát
kém dẫn đến xét đoán và kết luận mang tính hình
thức: cánh cò, cánh buồm, cánh cửa!!!.
• Trí tưởng tượng nghèo nàn.
• Vốn từ của trẻ nghèo nàn, lời nói mang tính hình
thức, máy móc, trống rỗng, thiếu mối quan hệ với
hoàn cảnh.
• Biểu lộ cảm xúc và tình cảm của trẻ khiếm thị trong
khi giao tiếp nghèo nàn.

*Phƣơng pháp dạy cho trẻ khiếm thị
• Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
• Tăng cường sự đối chiếu so sánh và thiết lập mối liên hệ giữa
các hiện tượng : Biết – chưa biết, dơn giản – trừu tượng.
• Xác định các điển hình để có thể giúp trẻ lập luận và khái quát
hoá sự vật.
• Tăng cường các hoạt động ngoại khoá để trẻ tăng cường hiểu
biết về cuộc sống.

4.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẶC THÙ CHO TRẺ
KHIẾM THỊ (2)
* Giới thiệu chữ nổi Braille (1/2)

• Mô tả hình dạng ô chữ nổi Blaille
• Mỗi ô Braille gồm 6 chấm nổi cách nhau vào khoảng

• 2mm được quy định như sau:
• Đọc chữ Braille là đọc từ trái qua phải. Đọc cả hai bàn
tay, mỗi tay chịu trách nhiệm nửa dòng

4.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẶC THÙ CHO TRẺ
KHIẾM THỊ (3)
* Giới thiệu chữ nổi Braille (2/2)
e
15
ê
126
g
1245
b
12
c
14
d
1356
đ
145
â
16
a
1
ă
345
e
15
x

1356
y
13456
t
2345
u
136
ư
1256
v
1236
s
234
q
12345
r
1235
ô
1456
ơ
246
p
1234
l
123
m
134
n
1345


o
135
k
13
h
125
i
24

hỏi
26

ngã
36

nặng
6


Dấu thanh

sắc
35

huyền
56
4.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẶC THÙ CHO TRẺ
KHIẾM THỊ (4)
Bảng
các

chữ
cái

các
dấu
thanh
MỘT SỐ DỤNG CỤ HỖ TRỢ HỌC TẬP CỦA
NGƯỜI MÙ
Mô hình 6 chấm chữ braille dành cho người mới học
chữ

×