Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

AN TOÀN VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH NGHỀ NGHIỆP, TS.NGUYỄN BÍCH HIỆP, VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 66 trang )

An toàn và tai nạn thương
tích nghề nghiệp
TS. Nguyễn Bích Diệp
Viện Y học lao động và Vệ sinh
môi trường
Mục tiêu bài học

Trình bày được một số khái niệm cơ bản về
an toàn và TNTT nghề nghiệp.

Phân tích được các yếu tố nguy cơ gây
TNTT nghề nghiệp và phân theo nhóm
nguyên nhân.

Đưa ra được một số giải pháp can thiệp.
TÌNH HÌNH TNLĐ và BNN TRÊN THẾ
GIỚI: BỨC TRANH TOÀN CẦU
Ngày thế giới về AT & SK tại nơi làm việc:
28/4/2013 với chủ đề PC BNN
BỨC TRANH TOÀN CẦU VỀ TNTT

Tai nạn thương tích đang trở thành vấn đề nghiêm trọng
toàn cầu. Hàng năm trên thế giới có ít nhất 5,5 triệu người
chết, gần 100 triệu người bị tàn tật do tai nạn thương tích.

Tai nạn thương tích được xếp thứ 4 trong 10 nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong. Dự báo đến năm 2020, số người bị
tai nạn thương tích mỗi năm sẽ tăng thêm 20%.

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ước tính mỗi năm có 2,34
triệu tử vong liên quan đến nghề nghiệp, trong đó tử vong do


tai nạn lao động là 321 ngàn người.

Mỗi năm có 317 triệu tai nạn lao động không gây tử vong.
Điều này có nghĩa là cứ mỗi 15 giây, trên thế giới có một
công nhân chết vì tai nạn lao động và 151 công nhân bị chấn
thương nghề nghiệp.

Tai nạn và bệnh liên quan nghề nghiệp gây thiệt hại khoảng
4% GDP toàn cầu, tương đương với 2,8000 tỷ USD mỗi năm
(ILO 2013)
Tình hình tai nạn lao động Việt Nam

Tai nạn lao động liên tiếp gia tăng

Một số vụ tai nạn nghiêm trọng:

1999, 2006,2008 các vụ nổ khí Mêtan tại mỏ than làm
nhiều người chết

Năm 2007- Sập cầu Cần Thơ làm gần 70 người tử vong

2010 xây dựng tòa nhà Keangnam (Hà nội) làm 4 người
chết

2013 nổ phân xưởng sản xuất pháo hoa ở Phú Thọ là 26
chết và gần 100 người bị thương

2013: cháy khu Zone 9: 6 người tử vong
NỔ NHÀ MÁY PHÁO HÓA Z121
TÌNH HÌNH TNLĐ TRONG 12

NĂM years (2001-2012)
Tình hình tai nạn lao động Việt Nam

Số liệu thống kê chưa phản
ánh được thực tế tình hình
TNLĐ :

Chỉ có 10% các doanh
nghiệp thực hiện báo cáo với
các cơ quan chức năng

Tai nạn lao động trong sản
xuất nông nghiệp và khu vực
kinh tế tư nhân hầu như chưa
được thống kê
Tình hình TNLĐ Việt Nam

Theo ước tính của ILO:

1 người chết vì TNLĐ có 10 người bị thương
nặng và 100 người bị thương.

Nếu cho rằng số người bị chết do TNLĐ của
Việt Nam là chính xác thì hàng năm chúng ta có
khoảng 40.000 người bị TNTT do lao động
Đặc điểm lực lượng lao động của Việt Nam

Đặc thù nền công nghiệp của các nước đang
phát triển:


Nhiều ngành công nghiệp mới ra đời

Tăng nhanh số lượng các khu công nghiệp và các
doanh nghiệp

Cơ giới hoá trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

Trình độ người lao động chưa đáp ứng được
nhu cầu
Bài học kinh nghiệm từ các nước trong
quá trình công nghiệp hoá

Chú ý đến tăng trưởng kinh tế trước mắt,
chưa chú ý đến các chính sách an toàn cho
người lao động.

Người lao động chưa đáp ứng được với nền
công nghiệp hoá

Xảy ra những hậu quả lớn về vật chất và con
người
Bài học kinh nghiệm từ các nước
trong quá trình công nghiệp hoá

Một số ví dụ:

Singapore từ năm 1975 đến 1980 số ca TNLĐ
tăng gấp 2 lần, Malaixia từ năm 1987 đến 1989
số ca TNLĐ tăng 1,4 lần


Thảm hoạ công nghiệp nghiệp trọng:

Ấn độ năm 1985 do rò rỉ hơi khí độc của một nhà
máy hoá chất làm chết 2500 người và tổn thương
200.000 người khác

Cháy nhà máy sản xuất đồ chơi trẻ em tại Thái Lan
năm 1993 làm 188 người chết
Hiện trường vụ tai nạn lao động sập giàn
Hiện trường vụ tai nạn lao động sập giàn
giáo Trạm xăng dầu tại xã Phổ Châu,
giáo Trạm xăng dầu tại xã Phổ Châu,
huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Tuổi trẻ online - Thứ Năm, 24/01/2008,
Tuổi trẻ online - Thứ Năm, 24/01/2008,


Một số hình ảnh vụ sập cầu Cần Thơ, 2007

Một số khái niệm

An toàn lao động:

là sự bảo đảm những điều kiện để những yếu tố
nguy hiểm và có hại trong quá trình lao động không
gây ra ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động.

Tai nạn lao động (Luật Lao động 2012):


là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức
năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao
động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với
việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Một số khái niệm (tiếp)
Tai nạn lao động- Theo thông tư số 12/2012/TTLT/
BLĐTBXH – BYT)
1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử
vong, bao gồm:
a) Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với
việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b) Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thực hiện công việc,
nhiệm vụ khác theo sự phân công của người sử dụng lao
động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền
bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động;
c) Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động khi đang thực
hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và
nội quy của cơ sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi
dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, cho con bú, tắm
rửa, đi vệ sinh).
Một số khái niệm(tiếp)

Những trường hợp tai nạn được coi là tai
nạn lao động xảy ra tại địa điểm và thời
gian hợp lý, bao gồm

Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ
nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở;


Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam
trong khi thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do
người sử dụng lao động giao (tham dự hội nghị,
hội thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế).
Một số khái niệm(tiếp)

Phân loại tai nạn lao động

TNLĐ chết người:

Chết người tại chỗ,trên đường đi cấp cứu, trên đường
đi điều trị, tái phát vết thương

TNLĐ nặng là tai nạn mà người bị nạn bị ít nhất
một trong những chấn thương được quy định tại
Phụ lục số 01

TNLĐ nhẹ (không thuộc 2 loại trên)
(Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT/BLĐTBXH -
BYT).
DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC
ĐỊNH LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG

MÃ SỐ TÊN CHẤN THƯƠNG

01 Đầu, mặt, cổ

011 Các chấn thương sọ não hở hoặc kín;


012 Dập não;

013 Máu tụ trong sọ;

014 Vỡ sọ;

015 Bị lột da đầu;

016 Tổn thương đồng tử mắt;

017 Vỡ và dập các xương cuốn của sọ;

018 Vỡ các xương hàm mặt;

019 Tổn thương phần mềm rộng ở mặt;

0110 Bị thương vào cổ, tác hại đến thanh quản và thực quản.
DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG (tiếp theo)

02 Ngực, bụng

021 Tổn thương lồng ngực tác hại đến cơ quan bên trong;

022 Hội chứng chèn ép trung thất;

023 Dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng;

024 Gãy xương sườn;


025 Tổn thương phần mềm rộng ở bụng;

026 Bị thương và dập mạnh ở bụng tác hại tới các cơ quan bên trong;

027 Thủng, vỡ tạng trong ổ bụng;

028 Đụng, dập, ảnh hưởng tới vận động của xương sống;

029 Vỡ, trật xương sống;

0210 Vỡ xương chậu;

0211 Tổn thương xương chậu ảnh hưởng lớn tới vận động của thân và chi
dưới;

0212 Tổn thương cơ quan sinh dục.
DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG (tiếp theo)

03 Phần chi trên

031 Tổn thương xương, thần kinh, mạch máu ảnh
hưởng tới vận động của

chi trên;

032 Tổn thương phần mềm rộng khắp ở các chi trên;

033 Tổn thương ở vai, cánh tay, bàn tay, cổ tay làm hại
đến các gân;


034 Dập, gẫy, vỡ nát các xương đ.n, bả vai, cánh tay,
cẳng tay, cổ tay,

bàn tay, đốt ngón tay;

035 Trật, trẹo các khớp xương.
DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG (tiếp theo)

04 Phần chi dưới

041 Chấn thương ở các chi dưới gây tổn thương
mạch máu, thần kinh,

xương ảnh hưởng tới vận động của các chi dưới;

042 Bị thương rộng khắp ở chi dưới;

043 Gẫy và dập xương hông, khớp hông, đùi,
đầu gối, ống, cổ chân, bàn

chân và các ngón.
DANH MỤC CÁC CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG (tiếp theo)

05 Bỏng

051 Bỏng độ 3;


052 Bỏng do nhiệt rộng khắp độ 2, độ 3;

053 Bỏng nặng do hóa chất độ 2, độ 3;

054 Bỏng điện nặng;

055 Bị bỏng lạnh độ 3;

056 Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ 3.

×