Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Thực tế công tác bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.95 KB, 72 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
LờI NóI ĐầU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời. Nhờ có lao động
mà con ngời dần hoàn thiện mình và thông qua lao động con ngời tạo ra của
cải vật chất và các giá trị tinh thần của xẵ hội đáp ứng nhu cầu phát triển đi
nên của con ngời. Lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố
quyết định đến sự phát triển của một đất nớc, một dân tộc hay nói rộng hơn
là cho xã hội loài ngời .
Trong mọi hoạt động sản xuất , phơng tiện lao động và môi trờng lao
động là những yếu tố tác động trực tiếp có lợi hay bất lợi đối với ngời lao
động. Trên thực tế tại những cơ sở sản xuất ở nớc ta hiện nay vẫn tồn tại rất
nhiều cơ sở sản xuất không đảm bảo điều kiện tối thiểu về an toàn và vệ sinh
lao động cho ngời lao động điều này sẽ ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản
xuất của doanh nghiệp và tính mạng của ngời lao động. Sự quan tâm hiểu biết
ứng dụng kiến thức về an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất vẫn còn hạn
chế, vì thế việc đảm bảo một môi trờng cho ngời lao động làm việc trong an
toàn , hạn chế các nguy cơ gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phát
huy toàn diện nhân cách ngời lao động nhằm góp phần ổn định và phát triển
sản xuất là vấn đề cần phải đợc quan tâm thích đáng.
Công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động gắn liền với hoạt động sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và gắn liền với việc quảnlý con ngời.
Công tác này phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội,
khoa học và công nghệ, cũng nh những yêu cầu phát triển xã hội của mỗi n-
ớc. Với mục tiêu bảo vệ an toàn cho ngời lao động tránh khỏi những ảnh h-
ởng của những yếu tố nguy hiểm có hại và tạo ra điều kiện làm việc thuận
lợi nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động, nâng cao năng suất, chất lợng
sản phần góp phần thúc đẩy quá trình phát triển chung của đất nớc. Vì vậy,
đảm bảo an toàn vệ sinh lao động là một chính sách kinh tế -xã hội lớn của
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD


Đảng và Nhà nớc, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội của nớc ta.
Hiện nay, nớc ta đang bớc vào thời kỳ CNH-HĐH, yêu cầu công tác
bảo đảm an toàn vệ sinh lao động là hết sức to lớn, một mặt công tác này
phải khắc phục đợc những tồn tại về an toàn vệ sinh lao động, mặt khác nó
phải đón đầu đợc những yêu cầu mới về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao
động phát sinh trong điều kiện CNH-HĐH, nâng cao hiệu quả quản lý của
Nhà nớc về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nói chung và công tác
bảo hộ lao động nói riêng.
Qua thời gian thực tập tại công ty cơ khí Hà Nội, với sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cô chú trong công ty và sự hớng dẫn nhiệt tình của kỹ s Lê Xuân
Hoàng; tôi đã có điều kiện thuận lợi để tiếp cận tìm hiểu thực trạng công tác
bảo đảm an toàn vệ sinh lao động trong công ty, qua đó trong chuyên đề tốt
nghiệp tôi đã chọn đề tài thực trạng công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao
động tại công ty cơ khí Hà Nội. Đây là một đề tài mới, và khó, do kiến thức
và khả năng còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, nên
chuyên đề này không tránh khỏi những thiết sót nhất định, em kính mong đ-
ợc sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn PHạM THị HồNG VINH để bài viết
của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
phần một: Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng
môi trờng lao động tại công ty cơ khí hà nội.
I. Khái quát quá trình hình thành, phát triển và phơng hớng sản xuất
kinh doanh của công ty 1958 - 2002 .
1.Khái quát chung
công ty cơ khí Hà Nội (CKHN) có tên giao dịch quốc tế là
HAMECO(Ha noi Mechanical company) là một trong những công ty cơ khí

chế tạo máy lớn nhất Việt Nam hiện nay. Tiền thân của công ty là nhà máy
trung quy mô. Hiện nay công ty cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc
thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp(MIF), Bộ công nghiệp, hoạch
toán kinh doanh theo chế độ độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại
ngân hàng ( kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quy định
của Nhà Nớc. Sản phẩm truyền thống của công ty là các loại máy công cụ,
máy phục vụ cho các ngành kinh tế công nông nghiệp trong cả nớc.
Tên thờng gọi: Công ty cơ khí Hà Nội.
Tên viết tắt: HAMECO
Tài khoản tiền Việt Nam: số 710A 00006 tại ngân hàng công thơng
Đống Đa.
Tài khoản ngoại tệ: số 362111307222 tại ngân hàng ngoại thơng
Việt Nam .
Địa chỉ giao dịch: số 24 đờng Nguyễn Trãi Thanh Xuân-
Hà Nội.
Điện thoại: 04.8584475-048584416
Fax: 04.8583268
Giấy phép kinh doanh: số 1152/QĐ_TCNSQT cấp ngày
30/10/1995.
Vốn lu động: 8552000000 VNĐ.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Sau cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi. Đảng và nhà nớc ta đã
chủ trơng đa miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho miền Nam. Vì vậy một
loạt các nhà máy và cơ sở kinh tế đợc xây dựng và ra đời trong đó có Nhà
Máy Công Cụ số 1 (Tiền thân của công ty cơ khí Hà Nội hiện nay). Ngày
26/11/1955, Nhà máy công cụ số 1 đợc quyết định thành lập và xây dựng
trên mảnh đất rộng 5100m

2
tại xã NHân Chính, ngoại thành Hà Nội nay
thuộc Phờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân Hà Nội , đến ngày 12/04/1958
công ty mới chính thức khánh thành và đi vào hoạt động. Trải qua nhiều giai
đoạn biến đổi ngày nay công ty có tên gọi là công ty cơ khí Hà Nội. Một
doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp,
Bộ công nghiệp.
Hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty cơ khí Hà Nội luôn nhận
đợc sự quan tâm, chỉ đạo,giúp đỡ của Đảng, Chính phủ, Bộ chủ quản cũng
nh của các cấp các ngành của Trung ơng và địa phơng để đứng vững và phát
triển.
Quá trình phát triển của công ty cơ khí Hà Nội có thể chia ra làm các
giai đoạn sau đây:
1.1. Giai đoạn từ 1958-1965.
Trong thời gian này, Nhà máy có tên gọi là nhà máy trung quy mô, đi
vào hoạt động với nhiệm vụ khai thác công suất thiết kế, đào tạo đội ngũ cán
bộ công nhân viên, đảm bảo sản xuất các loại máy công cụ với độ chính xác
cao nhằm trang bị cho ngành công nghiệp cơ khí non trẻ của nớc ta. Các sản
phẩm chủ yếu của công ty trong giai đoạn này là các loại máy công cụ nh:
máy tiện T26, máy bào B726, máy khoan K125, máy bơm phục vụ sản xuất
nông nghiệp...Đây cũng là thời kì công ty thực hiện kế hoạch năm năm lần
thứ nhất 1961-1965, kết thúc kế hoạch năm năm lần thứ nhất công ty đã đặt
đợc rất nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của công
ty cũng nh sự nghiệp Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá của Đảng và Nhà N-
ớc ta. Công ty đã phát huy đợc 1065 sáng kiến hợp lý sản xuất, áp dụng 140
biện pháp kĩ thuật mới làm tăng năng suất lao động. Giá trị sả lợng năm 1965
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
tăng gấp 8 lần năm 1958. Tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty nhiều

lần đợc Đảng và nhà nớc tuyên dơng, nhiều công nhân trong công ty đợc
phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
1.2.Giai đoạn 1966-1975.
Nhà máy đổi tên thành nhà máy cơ khí Hà Nội, đây là thời kì vừa sản
xuất, vừa chiến đấu của cán bộ công nhân viên trong công ty. Ngoài những
mặt hàng truyền thống, trong giai đoạn này công ty còn đợc giao nhiệm vụ
sản xuất một số mặt hàng phục vụ quốc phòng nh: sản xuất Phụ tùng xe vợt
Trờng sơn, nòng súng cối 602, ống phóng hoả tiễn C36, pháo phản lực
Cachiusa....
1.3.Giai đoạn 1976-1986.
Đây là thời kì ổn định sản xuất, cùng cả nớc xây dựng Chủ nghĩa xã
hội. Công ty đợc giao nhiệm vụ phục vụ những công trình có tầm cỡ lớn của
cả nớc nh: tham gia xây dựng Lăng Bác; công trình phân lũ sông đáy; tham
gia xây dựng thuỷ điện Hoà Bình. Thời kì này, khả năng sản xuất của công ty
cũng tăng lên đán kể. Đến năm 1977, số lợng máy công cụ đợc sản xuất
trong công ty đã đặt 1200 máy/năm: Đến năm 1983 công ty đã mở rộng mặt
bằng sản xuất nên 2,6 lần. Có 13 phân xởng, 24 phòng ban, số cán bộ công
nhân tăng nên 4 lần. Năm 1984, công ty đợc nhà nớc đầu t xây dựng xởng cơ
sở cơ khí lớn, trang bị máy móc sản xuất phụ tùng cơ khí nặng. Trong giai
đoạn này do sự cố gắng rất lớn của toàn thể cấn bộ công nhân viên trong
công ty do vậy công ty nhiều lần đợc phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng
trong lao động sản xuất, đến cuối năm 1986 công ty đổi tên thành nhà máy
công cụ số 1.
1.4. Giai đoạn 1986-1995.
Cùng với những biến đổi lớn và những khó khăn chung của cả nớc
trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập chung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội
chủ nghĩa. Công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và kinh doanh,
tình hình thua lỗ kéo dài. Cán bộ công nhân trong công ty đã phải cố gắng
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41

5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
rất nhiều nhằm khắc phục khó khăn, tìm kiếm hợp đồng, đa dạng hoá sản
phẩm., đẩy mạnh những biện pháp: sử dụng vốn hợp lý, kiện toàn công tác
quản lý chất lợng, bảo quản máy móc thiết bị, tăng cờng quản lý và đồng bộ
hoá dây truyền sản xuất ....với những biện pháp tích cực này đã giúp cho
công ty từng bớc thoát khỏi tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài và tạo ra đợc
những tiền đề cần thiết cho các giai đoạn phát triển sau này.
1.5.Giai đoạn từ 1996 tới nay.
Tháng 10/1996. Công ty tiến hành liên doanh với công ty TOYOTA
một công ty của nhật bản và thành lập nên liên doanh VINA- SHIROKI, và
sau đó đổi tên thành Công ty cơ khí Hà Nội nh tên gọi ngày nay. Tên giao
dịch của công ty là HAMECO. Trong giai đoạn này công ty đã có những bớc
phát triển khá tốt, đặc biệt là trong hai năm 2001 và 2002.
Năm Doanh thu( triệu đồng)
2001 43,405
2002 57,578
Bớc sang thế kỷ 21 doanh thu của công ty đã có những bớc tăng rất
cao cụ thể từ số liệu doanh thu năm 2002 so với năm 2000 cho thấy
57,578
Tốc độ phát triển = *100% = 132,65%
43,405
Đó là tốc độ phát triển về doanh thu tuy nhiên không những tăng về
doanh thu mà công ty còn tăng cả về con số tổng thể ( con số doanh thu
SXCN và kinh doanh thơng mại ). Thu nhập bình quân đầu ngời của công ty
tăng nên qua các năm .
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 - 2002

đơn vị( tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh thu sxcn 43,405 52,600 57,587
Máy công cụ 22,5 26,6 30,45
Phụ tùng các ngành 11,2 13,5 14,5
Thép cán 5 6 7
Kinh doanh thơng mại 4,705 6.5 5,637
Thu nhập bình quân( nghìn/
ngời)
780.000 850.000 900.000
Bớc sang thế kỷ 21 công ty đã đặt đợc các kết quả khả quan. Tuy nhiên
trớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành và trớc ngỡng cửa hội
nhập kinh tế AFTA. Công ty Cơ khí Hà Nội đã đặt ra chiến lợc phát triển
khoa học công nghệ và sản xuất cho giai đoạn từ năm 1998 - 2005, cụ thể
nh sau:
Phơng hớng phát triển khoa học công nghệ của công ty
- Đầu t quy mô lớn để đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất, lấy xuất khẩu
làm phơng hớng phát triển lâu dài.
- Xây dựng mô hình sản xuất theo phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm cùng
nhiều loại hình kinh doanh nhằm mục tiêu cung cấp các máy móc thiết bị
cho các ngành kinh tế quốc dân. Lấy định hớng sản phẩm xuất khẩu là chính.
- Chất lợng sản phẩm đặt tiêu chuẩn xuất khẩu và kinh doanh nhập khẩu là
mục tiêu phấn đấu để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng
trong và ngoài nớc.
Năm trơng trình sản xuất kinh doanh chính của công ty.
1. Sản xuất máy công cụ phổ thông và chất lợng cao với tỉ lệ máy đợc CNC
hoá ngày càng cao.
2. Sản xuất sản phẩm xuất khẩu thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự
án đầu t cung cấp thiết bị toàn bộ dới hình thức BOT hoặc BT.
3. Sản xuất sản phẩm xuất khẩu và kinh doanh nhập khẩu máy và phụ tùng

máy.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
4. Sản xuất thiết bị lẻ, phụ tùng máy công nghiệp thép xây dựng và hàng kim
khí tiêu dùng.
5. Sản xuất sản phẩm đúc cung cấp cho nhu cầu nội bộ cho nền kinh tế quốc
dân và xuất khẩu.
Đây là chơng trình cơ bản cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ của
công ty để khẳng định mình trong thị trờng nội địa và vơn ra thị trờng quốc
tế. Khẳng định vị trí của ngành công nghiệp cơ khí việt nam.
2.Hoạt động sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức của công ty.
2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nh đã giới thiệu công ty cơ khí Hà Nội: là đơn vị kinh tế quốc doanh,
một doanh nghiệp Nhà Nớc, hoạt động độc lập. Công ty có nhiệm vụ là sản
xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ đáp ứng các nhu cầu của các ngành công
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất các loại máy
công cụ, các sản phẩm đúc, rèn, thép cán xây dựng, các loại phụ tùng thay
thế cho máy công nghiệp nh các máy công nghiệp trong các ngành nh xi
măng, đờng, mía, thuỷ điện, thiết kế các loại máy và lắp đặt các thiết bị đơn
lẻ, dây chuyền thiết bị đồng bộ và dịch vụ kĩ thuật trong các ngành công
nghiệp.
Ngoài ra công ty còn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu và kinh
doanh thiết bị sản xuất Tole hình mạ mầu, mạ kẽm...Đặc biệt hiện nay công
ty đã bắt đầu xuất khẩu và thâm nhập vào thị trờng bắc Mỹ.
Các sản phẩm của công ty:
Sản phẩm của công ty bao gồm các sản phẩm truyền thống, đợc sản
xuất ngay từ những năm đầu thành lập và các sản phẩm mới. Đặc biệt trong

những năm gần đây để đáp ứng nhu cầu sản phẩm cơ khí ngày càng đa dạng
của thị trờng công ty đã và đang tiến hành đa dạng hoá sản phẩm , đổi mới
công nghệ và đầu t cải tạo hệ thống máy móc thiết bị. Hiện nay ngoài các sản
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
phẩm truyền thống là máy công cụ công ty cơ khí Hà Nội còn có rất nhiều
các sản phẩm khác, cụ thể cơ cấu sản phẩm của công ty bao gồm các sản
phẩm chủ yếu sau đây:
** Các sản phẩm máy công cụ bao gồm:
- Các sản phẩm máy tiện của công ty nh T630, T630D, T18D, T14L, máy
bào ngang B365, máy khoan cần 525.
- Các sản phẩm máy phay vạn năng, máy mài tròn ngoài, máy mài phẳng.
- Trong những năm gần đây công ty bắt đầu đi vào nghiên cứu và chế tạo
các loại máy công cụ điều khiển số hoá CNC.
** Phụ tùng và thiết bị công nghiệp:
- Bơm và thiết bị tuỷ điện
- Các loại bơm bánh răng, bơm piston hớng kính, hớng trục, bơm trục vít,
áp suất đến 30Mpa.
- Bơm nớc đến 3000 m
3
/h.
- Các trạm thuỷ điện với công suất 2000 kw.
- Các sản phẩm cho các nhà máy đờng có công suất từ 2000TM/ngày và
thiết bị máy đập mía công suất 2800KW, nồi nấu chân không....
- Các sản phẩm phục vụ cho toàn bộ nhà máy xi măng mức 8000 T/năm.
- Các thiết bị và phụ tùng thay thế cho nhà máy xi măng lò quay cỡ lớn.
- Các phụ tùng và thiết bị lẻ cho các ngành công nghiệp khác nh dầu khí,
giao thông, hoá chất.
- Ngoài ra công ty còn sản xuất một số lợng lớn thép cán hàng năm phục vụ

cho ngành xây dựng dân dụng trên địa bàn miền bắc cũng nh cả nớc nh
các loại thép cán xây dựng từ 8 tới 24 tròn hay vằn, thép góc các loại
với công suất 5000 tấn/năm.
2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà Nội đợc thể hiện
qua sơ đồ 1 dới đây:
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Qua sơ đồ cho thấy cơ cấu tổ chức của công ty đợc xây dựng theo mô
hình trực tuyến chức năng. Với những u điểm của mô hình này là nó đảm bảo
chế độ lãnh đạo một thủ trởng trong toàn đơn vị và đồng thời nó thu hút đợc
đông đảo sự tham gia của các cán bộ lãnh đạo các cấp và của lực lợng công
nhân viên chức tham gia vào việc ra quyết định. Từ đó đảm bảo các quyết
định của cấp trên đa ra vừa mang tính dân chủ và vừa mang lại hiệu quả kinh
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
10
Giám đốc Công ty
Phòng KT - TC
Phòng vật tư
Văn phòng TM
Ban thầu giá
Phòng kỹ thuật
Phòng điều động
Phòng cơ điện
Tổng kho
Văn phòng giám đốc
Phòng TC nhân sự
Ban nghiên cứu và PY

Trung tâm tự động hoá
TTHCN chế tạo máy
Thư viện
Xưởng máy công cụ
Xưởng bánh răng
Xưởng cơ khí
Xưởng GCAL và NL
Xưởng đúc
Phân xưởng mộc
Phòng XDCB
Phòng bảo vệ
Văn quản trị ĐS
Phòng thầu giá
Xưởng cán tháp
Xưởng kết cấu thép
Phân xưởng thuỷ lực
Phân xưởng cơ khí 4B
PGĐ đối ngoại
PGĐ nội chính XDCB
PGĐ chất lượng
PGĐ chất lượng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
tế cao. Đồng thời nó nâng cao đợc sự gắn kết giữa các phòng ban chức năng,
tạo ra một bầu không khí hoà đồng trong nội bộ tổ chức trong công việc.
Điều này vô cùng quan trọng, nó là động lực cho công việc từ đó phát huy tối
đa năng lực của từng cán bộ công nhân viên, phát huy khả năng sáng tạo của
cán bộ công nhân viên đóng góp cho sự phát triển của công ty.
Qua sơ đồ trên cũng cho thấy cơ cấu của ban lãnh đạo công ty, bao
gồm có một giám đốc và các phó giám đốc. Giám đốc công ty là ngời chịu
trách nhiệm cao nhất trớc nhà nớc về kết quả các hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty, đồng thời cũng là ngời có quyền hành cao nhất trong
công ty. Các phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm
trớc giám đốc về lĩnh vực mà mình phụ trách. Dới các phó giám đốc là các
phòng ban chức năng.
Qua quá trình thực tập tại công ty tôi thấy cơ cấu này rất phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty Cơ Khí Hà Nội hoạt động sản
xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí có các đặc điểm kinh tế kĩ thuật rất
phức tạp, vì vậy nó đòi hỏi mỗi quyết định quản trị đợc đa ra phải phù hợp và
chính xác đồng thời đáp ứng đợc tính kịp thời về thời gian. Do vậy chỉ có cơ
cấu này mới phát huy đợc vai trò của đội ngũ quản trị viên cấp cao trong
công ty trong việc lãnh đạo điều hành công ty trong sản xuất kinh doanh. Để
tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức của công ty sau đây tôi xin trình bày chức
năng và nhiệm vụ của các phòng ban chính trong công ty.
a. Giám đốc công ty.
Giám đốc công ty là ngời lãnh đạo cao nhất trong công ty, thống nhất
quản lý mọi hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và trớc
pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Chức năng: Giám đốc công ty phụ trách chung mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty theo điều lệ công ty và trực tiếp điều hành: Văn
phòng giám đốc, Tổ chức nhân sự, Ban dự án. Trờng THCN chế tạo máy.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
+ Nhiệm vụ: Đề ra các chính sách, chỉ số chất lợng của công ty, quyết
định xây dựng và xem xét định kỳ hoạt động của công ty, quyết định xây
dựng các phơng án quan trọng khen thởng và kỷ luật.
b. phó giám đốc phụ trách máy công cụ:
+ Chức năng: Trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xởng
máy công cụ, là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc của công ty về các mặt
quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng tiềm năng lao động và các nguồn lực

khác của công ty.
+ Nhiệm vụ: Thực hiện các kế hoạch đợc giao, sử dụng lao động, thiết bị và
các phơng tiện khác. Có quyền đình chỉ và báo cáo giám đốc xử lý đối với
các hoạt động vi phạm các quy định, quy phạm khác.
c.Phó giám đốc phụ trách sản xuất.
+ Chức năng: Đợc giám đốc uỷ quyền tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch
sản xuất, vật t cơ điện theo mục tiêu đã định.
+ Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc chỉ đạo các hoạt động
khác thuộc lĩnh vực kế toán, thống kê điều hành sản xuất, vật t, cơ điện. Thay
mặt giám đốc công ty ký hợp đồng gia công bên ngoài phục vụ sản xuất.
d.Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật.
+ Chức năng: Giúp giám đốc quản lý các lĩnh vực kĩ thuật, khoa học công
nghệ và môi trờng, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, quản lý chất lợng
sản phẩm.
+ Nhiệm vụ: Đề ra các giải pháp kĩ thuật và xử lý các hiện tợng phát sinh,
gây cản trở trong sản xuất và phục vụ sản xuất. Có quyền đình chỉ và báo cáo
giám đốc các hoạt động vi phạm nội quy, quy định trong công việc.
e. PHó giám đốc kinh doanh thơng mại và quan hệ quốc tế.
+ Chức năng: Đợc giám đốc uỷ quyền trong các hoạt động kinh doanh thơng
mại và các quan hệ đối ngoại, xuất nhập khẩu của công ty.
+ Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chỉ đạo các hoạt động thuộc
các lĩnh vực kế toán thống kê, tài chính kinh tế đối ngoại và kinh doanh th-
ơng mại chỉ đạo các quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD

f. Phó giám đốc nội chính:
+ Chức năng: Đợc giám đốc uỷ quyền về quản lý, điều hành các hoạt động
về nội chính, đời sống, xây dựng cơ bản.

+ Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về điều hành giám sát thực hiện
các hoạt động thuộc các lĩnh vực quản trị nh: bảo vệ, y tế và xây dựng cơ
bản.
g. Các phòng ban chức năng khác:
Bao gồm những cán bộ nhân viên kĩ thuật kinh tế, tài chính, đợc tổ
chức, phân công theo chức năng quản lý. Đặc điểm lớn là: Các phòng ban
chức năng không có quyền ra lệnh cho các phân xởng, các bộ phận sản xuất.
Mà những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng nghiên cứu đề
xuất sẽ đợc thủ trởng thông qua và các đơn vị thực hiện.
Các xởng và phân xởng:
Giám đốc các phân xởng do giám đốc bổ nhiệm, điều hành, kiểm tra công
việc và có thể bãi nhiệm. Các giám đốc phân xởng chịu trách nhiệm trớc
giám đốc công ty về mọi hoạt động mình phụ trách.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
II. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu liên quan đến chất lợng
môi trờng lao động tại công ty cơ khí Hà Nội.
1. Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của công ty - máy công cụ,
đợc thực hiện trong dây chuyền khép kín, trình độ chuyên môn hoá thấp
Để sản xuất ra sản phẩm đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xác định đợc
cho mình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó. Đối với các công ty trong
ngành cơ khí nói chung và công ty cơ khí Hà Nội nói riêng, do đặc điểm
trung của ngành cơ khí là công nghệ sản xuất ra sản phẩm phải trải qua rất
nhiều khâu, nhiều công đoạn khác nhau do đó trong mỗi khâu mỗi công đoạn
đều chứa đựng rất nhiều yếu tố có hại tác động đến sức khoẻ và sự an toàn
của ngời lao động. Công ty cơ khí Hà Nội ra đời dới sự giúp đỡ của Liên Xô
( cũ ) do vậy toàn bộ máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ là do liên xô
trang bị. Đây là dây chuyền sản xuất khép kín từ khâu nắn kim loại cho tới
khâu lắp giáp thành phẩm. Và cho tới nay công nghệ sản xuất này vẫn còn

tồn tại và là hoạt động chủ yếu trong quá trình sản xuất của công ty.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Sơ đồ 2 Quy trình công nghệ chế tạo máy công cụ.
Từ sơ đồ công nghệ trên cho thấy để sản xuất ra một máy công cụ
công ty phải trải qua ít nhất là 12 bớc công đoạn khác nhau. Mỗi công đoạn
lại đều có các quy trình sản xuất riêng của nó và mỗi công đoạn đều có
những tác nhân gây ảnh hởng xấu tới chất lợng môi trờng lao động xung
quanh. Ngoài việc tạo ra các chất thải độc hại nh bụi, tiếng ồn, làm tăng nhiệt
độ , tạo ra các khí độc hại trong quá trình đun nấu nguyên vật liệu hay các
khí thải phát sinh do sử dụng các hoá chất phụ, các chất khí và các chất xúc
tác.... thì quá trình chu chuyển vật liệu từ giai đoạn này sang các giai đoạn
kế tiếp, quá trình gia công chế biến vật liệu tại mỗi công đoạn đều chứa
đựng rất nhiều rủi ro gây mất an toàn và vệ sinh lao động.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
15
Phôi mẫu
Mẫu gỗ
Làm
khuôn
Làm
ruột
Nấu
thép
Rót
thép
Làm
sạch
Cắt

gọt
Đúc
Gia công cơ
khí chi tiết
Nhập kho bán
thành phẩm
Lắp ráp
Tiêu thụ
KCS
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Một số nét chính về dây chuyền sản xuất máy công cụ của công ty.
Một là: Đây là dây chuyền sản xuất sản phẩm khép kín từ khâu tạo
phôi cho tới khâu gia công thành phẩm cuối cùng.
Hai là: Các khâu trong dây chuyền công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, ảnh hởng lẫn nhau trong quá trình sản xuất và tại tất cả các khâu
đều đợc tiến hành thủ công là chủ yếu.
Ba là: khâu tạo phôi vẫn dùng công nghệ công nghệ đúc khuân cát là
chủ yếu, do vậy tỉ lệ phế phẩm cao tới 17 % trong khi đó tỉ lệ quy định là ( 11
% ), do vậy lợng phôi d thừa là rất lớn, gây lãng phí, làm giảm năng suất và
chất lợng sản phẩm của công ty. Mặt khác với công nghệ đúc khuân cát thì
lao động chủ yếu đợc sử dụng là lao động thủ công , nặng nhọc và trong quá
trình sản xuất gây ra ô nhiễm môi trờng cao, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro
gây mất an toàn lao động.
Bốn là: Công nghệ gia công cơ khí với thiết bị rất lạc hậu chủ yếu là ra
công bằng máy thô sơ nh máy mài, đột, khoan, hàn...., khâu thiết kế đã đợc
trang bị phầm mềm thiết kế Autocad tạo điều kiện cho sản xuất sản phẩm tốt
hơn, là cơ sở để đầu t đổi mới công nghệ sau này. Hiện nay trong công ty đã
có 30 máy đợc điều khiển bằng thiết bị kĩ thuật số CNC tơng đối hiện đại tuy
nhiên những máy này mới chỉ trong giai đoạn bắt đầu thử nghiệm và việc áp
dụng các loại máy này vào sản xuất lại gây ra sự không đồng bộ giữa hệ

thống máy móc thiết bị cũ lạc hậu năng suất thấp với hệ thống máy móc thiết
bị mới.
Do đây là quy trình sản xuất máy công cụ mang tính đặc thù của
ngành cơ khí, do vậy để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, tránh những tác
nhân bất lợi gây ra cho môi trờng lao động trong doanh nghiệp. Đòi hỏi trong
quá trình vận hành sản xuất sản phẩm cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy
định của quy trình công nghệ. Đồng thời cần có các biện pháp quản lý, ngăn
chặn và phòng ngừa hữu hiệu các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng môi trờng
lao động trong doanh nghiệp.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
2. Hệ thống máy móc thiết bị trong công ty đa số lạc hậu cha đợc đổi mới
kịp thời, ảnh hởng lớn tới công tác bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động.
Máy móc thiết bị trong công ty hầu hết là những máy do liên xô cũ
chế tạo, ngoài ra trong công ty cũng có một số máy của Tiệp, Đông Đức,
ý...Gồm các loại máy nh : Máy bào, khoan, phay, tiện, hàn...Đặc biệt trong
công ty có các loại máy chuyên dụng kích thớc lớn nh các loại máy SU160
với trục tiện đờng kính tối đa là 1600*1200, máy mài bằng
SSBZ1250*4000 ....Máy cần trục 50 tấn là những máy hiện đại và quý hiếm
đối với việt nam trong giai đoạn hiện nay. Qua từng năm hoạt động công ty
thờng xuyên chú trọng đến việc đầu t và bổ sung sửa chữa từng máy ở từng
phân xởng nhằm hạn chế tối đa mức độ hao mòn máy.
Mặc dù những năm gần đây công ty đã tổ chức có hiệu quả kế hoạch
sửa chữa định kỳ và nâng cấp một số thiết bị mới cụ thể năm 1997 công ty
đã tổ chức đại tu 37 thiết bị, chế tạo mới 5 thiết bị, di chuyển và lắp đặt mới
350 tấn thiết bị phục vụ công trình đầu t xắp xếp lại doanh nghiệp theo yêu
cầu của sản xuất. Năm 1998 công ty tiếp tục quan tâm đổi mới nâng cấp
máy móc thiết bị và lắp đặt một số thiết bị mới có khả năng chế tạo đợc các
máy móc thiết bị lớn nh máy bơm 36000m

3
/h với tính năng lốc lớn, chế tạo
đợc máy ép nhựa có giây chuyền tự động hoá cao. ngoài ra những năm gần
đây công ty đã mạnh dạn đầu t một số máy tự động hoá cao nh các máy
CNC. Tuy vậy, phần lớn máy móc thiết bị của công ty hiện nay đều rất lạc
hậu và cũ, năng xuất thấp hơn so với các máy móc hiện đại từ 20 tới 30%.
Bảng sau đây cho thấy tình hình máy móc thiết bị của công ty.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Bảng 2. Cơ cấu máy móc thiết bị của công ty.
TT Tên máy Số lợng Năm sản xuất
1 Máy tiện 147 1956
2 Máy phay 42 1956
3 Máy bào 24 1956
4 Máy màI 137 1956
5 Máy khoan 64 1956
6 Máy doa 16 1960
7 Máy ca 16 1956
8 Máy chuốt ép 8 1956
9 Máy búa 5 1956
10 Máy lốc tôn 3 1956
11 Máy đốt 11 1956
12 Máy hàn điện 26 1993
13 Máy hàn hơi 9 1993
14 Máy trục 65 1956
15 Lò luyện thép 4 1956
16 Lò luyện gang 2 1956
Qua bảng số liệu trên cho thấy số lợng máy móc thiết bị của công ty
rất lớn nhng hầu hết đợc sản xuất năm 1956 và đã trải qua quá trình sử dụng

nhiều năm nên máy móc hiện nay đều trong tình trạng rất cũ, lạc hậu, tốn
nhiều nhiên liệu và đặc biệt là thiếu đồng bộ... có thể cho rằng chính máy
móc thiết bị là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho chất lợng môi
trờng lao động trong công ty ngày một kém đi, với hệ thống máy móc cồng
kềnh, lạc hậu do đó trong quá trình vận hành sản xuất tạo ra độ rung rất cao,
tiếng ồn lớn, lãng phí nhiên liệu, ngoài ra còn gây ra tình trạng rò rỉ hơi, khí
độc, dầu mỡ,..Điều này không những ảnh hởng đến sức khoẻ và sự an toàn
của ngời lao động trong doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến quá trình sản
xuất sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm của công ty, là nguyên nhân cơ
bản làm cho sản phẩm của công ty khó cạnh tranh trên thị trờng, đặc biệt là
thị trờng các nớc trong khu vực và các thị trờng lớn nh thị trờng Mỹ, EU, ...
Muốn khắc phục điều này, đòi hỏi công ty phải chú trọng đầu t hơn
nữa vào hệ thống máy móc thiết bị, tăng cờng đầu t đồng bộ hoá dây chuyền
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
sản xuất, từng bớc và tiến tới thay thế hoàn toàn hệ thống máy móc đã cũ, lạc
hậu không thân thiện với môi trờng.
3. Hệ thống nhà xởng xuống cấp không đảm bảo tiêu chuẩn.
Cùng với hệ thống máy móc thiết bị thì hầu hết nhà xởng trong công ty
đợc xây dựng ngay từ những ngày đầu thành lập, vì vậy đến nay hầu hết nhà
xởng trong công ty đã xuống cấp, từ nền móng cho đến các hệ thống thông
gió, hệ thống chống nóng, hệ thống chiếu sáng, hệ thống hút bụi....do nhà x-
ởng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên môi trờng lao động, chính
vì vậy với hệ thống nhà xởng ở trong tình trạng xuống cấp nh hiện nay đã tạo
ra môi trờng lao động trong công ty có rất nhiều các yếu tố độc hại ảnh hởng
đến sức khoẻ của ngời lao động. Hiện tại nồng độ bụi và hơi độc tại một số
phân xởng khá cao. Hệ thống chiếu sáng không đảm bảo do các cửa kính gắn
trên mái nâu ngày bị bụi bẩn bám vào do đó hạn chế chiếu sáng tự nhiên...
Bên cạnh đó do đợc xây dựng từ rất lâu nên hầu hết các tiêu chuẩn của nhà x-

ởng nh các tiêu chuẩn về độ rung, độ cao, thoáng cũng nh một số các yêu cầu
khác đến nay không còn phù hợp.
Nh vậy cùng với hệ thống máy móc thiết bị thì hệ thống nhã xởng
xuống cấp cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng không tốt đến chất l-
ợng môi trờng lao động trong công ty.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
4. Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty có độ tuổi trung bình cao,
cơ cấu cha phù hợp, thiếu về số lợng và tính đồng bộ.
Nhân tố con ngời luôn đợc công ty coi trọng vì con ngời vừa là động
lực vừa là mục tiêu phát triển. Đảm bảo về số lợng và chất lợng lao động cho
công việc sản xuất luôn đợc công ty đa lên vị trí hàng đầu. Đặc thù của công
ty sản xuất máy công cụ là vất vả và độc hại, do vậy công ty luôn chú trọng
thu hút và tuyển dụng lao động có trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật và tay
nghề cao, có đủ sức khoẻ đảm nhận các nhiệm vụ mà công ty giao phó. Bên
cạnh đó, công ty cũng luôn luôn xắp xếp, bố trí lại lao động cho hợp lý, sao
cho đội ngũ công nhân viên của công ty luôn làm đúng ngành nghề, đúng sở
trờng để phát huy năng lực sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản
phẩm. Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, quản lý của nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa , do có một số cán bộ công nhân viên trong công ty vẫn còn
quen với lối sản xuất cũ, không thích ứng kịp với nền kinh tế mới do đó công
ty đã cải tổ lại cơ cấu lao động. Theo nghị định 176 của HĐBT , công ty đã
tiến hành sắp xếp lại kinh doanh, giải quyết quyền lợi cho cán bộ công nhân
viên nghỉ hu, nghỉ mất sức và công nhân viên không có năng lực vẫn quen
với lề lối, sản xuất quan liêu bao cấp.
Hiện nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 985 ngời. Nhìn
chung trình độ lao động trong công ty khá cao tuy nhiên về cơ cấu và phân
bổ cán bộ còn cha phù hợp cha đồng đều giữa các phân xởng sản xuất và

các phòng ban nghiệp vụ. Là một công ty chuyên sản xuất và chế tạo thiết bị
máy công nghiệp nên số lợng nam giới nhiều hơn số lợng nữ, hiện nay trong
công ty nam giới có 769 ngời chiếm 78,7%, nữ giới có 216 ngời chiếm
21,3%. Trong đó lao động gián tiếp là 255 ngời chiếm 22,4%, lao động trực
tiếp là 760 ngời chiếm 77,6%.
Theo báo cáo của phòng nhân sự thì công ty hiện nay số lao động
trong khu vực sản xuất công nghiệp chiếm tỉ lệ rất cao 92,79% trong cơ cấu
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
lao động. Đặc biệt số công nhân sản xuất chính chiếm 90,37%. Trong tổng
số lao động.
Biểu 03. Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất.
Khu vực Số ngời % so với tổng số cán bộ
công nhân viên.
I. kvsxcn
1. Sản xuất chính.
- Công nhân sản xuất
- Cán bộ quản lý
2. Tự hoạch toán.
914
890
665
225
24
92,7
90,3
67,5
22,84
2,44

II. Khu vực phi sxcn
1. Giáo dục.
2. Nhà trẻ
3. XDCB
4. Đoàn thể
54
10
14
27
3
5,2
1,02
1,42
2,47
III. chờ giải quyết chế
độ.
17 1,98
Tổng 985 100%
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
Biểu 04: cơ cấu lao động theo độ tuổi giới tính.
TT
Phân hạng Số ngời
Độ tuổi BQ Giới tính
Năm2000
Năm
2001
Nam Nữ
1 Ban giám đốc 5 46,7 47,2 5 0

2 Trởng phòng đơn vị 15 46,8 48,2 13 2
3 LĐ công ty 5 36,8 37,2 2 3
4 Lao động phổ thông 101 36,7 37,1 86 15
5 Công nhân kỹ thuật 535 33,7 32,5 432 105
6 CB phòng ban 65 35,6 36,9 45 20
7 CB ca kíp 78 38,2 37,7 60 18
8 Chuyên viên kt,NV 75 40,6 39,9 45 30
9 Nhân viên thờng 106 37,7 36,5 81 25
10 Tổng 985
Biểu 5. Cơ cấu lao động theo trình độ.
TT Phân nhóm Trên ĐH ĐH
Dới
ĐH
LĐPT
CN bậc
5/7
Số lợng
1 CK động lực 2 95 175 20 245 537
2 Luyện kim 15 73 41 79 208
3 Hoá chất 3 2 2 7
4 Xây dựng 7 6 6 11 30
5 Điện tử 10 8 30 48
6 KT- TC 13 17 20
7 Pháp lý 1 1
8 Ngoại ngữ 1 1
9 Y dợc 3 3 6
10 Vệ sinh MT 1 8 9
11 GD 5 19 23
12 ĂN uống 9 10
13 Bảo vệ 3 23 26

14 Vật t 1 10 9 20
15 Kho tàng 4 10 6 20
16 Thơng mại 5 4 9
17 Tổng 2 163 331 122 367 985
Qua thống kê trong 3 biểu trên ta thấy do yêu cầu và nhiệm vụ sản
xuất cũng nh đặc thù sản xuất của công ty nên số lợng nam giới trong công ty
gấp 3,5 lần so với nữ giới điều này là bình thờng do đặc thù của ngành cơ khí
đòi hỏi lao động có sức khoẻ tốt và làm việc trong môi trờng nặng nhọc do
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
vậy lao động nam là chủ yếu. Độ tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên
trong công ty là 38,5, số ngời trên 40 tuổi chiếm tỉ lệ khá cao điều này là
không phù hợp với đặc điểm lao động nặng nhọc của công ty. Mặt khác để
tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng trớc sự cạnh tranh mạnh mẽ
của các doanh nghiệp trong nớc và cả các doanh nghiệp nớc ngoài nh Trung
Quốc, Nhật Bản... đòi hỏi công ty cần có đội ngũ lao động đợc trẻ hoá, số l-
ợng cán bộ công nhân viên nằm trong độ tuổi 20 - 40 tuổi cần có số lợng lớn
tơng ứng phù hợp với yêu cầu phục vụ năng động sáng tạo trong mọi hoạt
động của công ty. bậc thợ bình quân của công nhân kỹ thuật là 4,8.Trình độ
của cán bộ quản lý cao, đa số cán bộ quản lý đều có trình độ từ đại học trở
nên. Số công nhân có tay nghê bậc 5 trở lên chiếm một tỷ lệ lớn. Điều này rất
có lợi trong việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng nói trung và
môi trờng lao động trong công ty nói riêng. Tất cả họ đều ý thức đợc tác hại
của môi trờng lao động đến sức khoẻ của chính mình do đó họ đều tích cực
tham gia vào công tác bảo đảm, giữ gìn vệ sinh an toàn lao động.
Tuy nhiên một nhợc điểm mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay mắc
phải và còn hạn chế đó là thiếu cán bộ đợc đào tạo chính quy về công tác
quản lý môi trờng và vệ sinh an toàn lao động. Công ty cơ khí Hà Nội cũng
không nằm trong ngoại lệ đó.

Nhìn vào biểu 3 cho thấy, hiện nay công ty cơ khí Hà Nội nhóm ngành
vệ sinh môi trờng chỉ có 9 ngời, trong đó chỉ có một ngời tốt nghiệp đại học
còn lại đều là lao động phổ thông, do đó có ảnh hởng rất lớn đến việc nghiên
cứu, triển khai thực hiện các dự án, phơng pháp cải thiện môi trờng lao động
và công tác vệ sinh môi trờng trong và ngoài công ty. Điều này làm cho chất
lợng môi trờng lao động trong công ty rất khó cải thiện trong một vài năm
tới. Nh vậy, hiện tại và một vài năm tới ngời lao động trong công ty thờng
xuyên phải làm việc trong một môi trờng lao động thiếu trong lành, điều này
ảnh hởng rất lớn tới sức khỏe và khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân
viên trong công ty.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
5.Nguyên liệu chính phải nhập từ nớc ngoài ảnh hởng không tốt tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất các mặt hàng máy công cụ,
máy công nghiệp và các chi tiết máy khác nên nguyên vật liệu dùng vào cho
sản xuất rất đa dạng bao gồm nhiều chủng loại, quy cách khác nhau.
Hiện nay nguyên vật liệu của công ty đợc cung cấp bởi nhiều nhà cung
ứng khác nhau trong đó chủ yếu đợc cung cấp từ các nguồn trong nớc. Các
nhà cung cấp cho công ty hiện nay rất đa dạng và có thể mua ngay tại thị tr-
ờng Hà Nội nh các loại vật t hoá chất, gỗ mùn, dầu mỡ các loại, Gang thép đ-
ợc cung cấp từ xí nghiệp gang thép Thái Nguyên,.......tuy nhiên do hạn chế
của nguồn cung cấp trong nớc về tính năng, chất lợng của nguyên vật liệu
nên hàng năm công ty đều phải nhập một số lợng tơng đối lớn nguyên vật
liệu chính từ các nguồn nớc ngoài nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc
liên tục. Bảng sau đây cho thấy cơ cấu các loại nguyên vật liệu chính cần
nhập của công ty.
Bảng 6. Cơ cấu nguyên vật liệu chính nhập.(USD)
Mặt hàng Nguồn nhập Trị giá

Phôi thép Sigapore 1095521,2
Thép Cộng hoà liên bang Đức
Hàn quốc
24490,4
208695,8
Chất đông
cứng
Cộng hoà liên bang Đức 34169,2
Thiết bị Singapore
Thailan
Trung quốc
79374,6
774567,1
16850,1
Nh vậy với việc phải nhập một số lợng lớn nguyên vật liệu từ nớc
ngoài đã gây ra rất nhiều khó khăn và thiệt hại cho công ty, điều này ảnh h-
ởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới chi phí và giá thành sản
phẩm và do đó nó gián tiếp ảnh hởng đến chất lợng môi trờng lao động trong
công ty.
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: QTKDCN & XD
6. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Hiện nay phần lớn sản phẩm của công ty đều tiêu thụ ở các thị trờng
không mấy khắt khe, chủ yếu là cung cấp các sản phẩm cơ khí cho thị trờng
trong nớc. Với các yêu cầu về sản phẩm không quá phức tạp, yêu cầu về độ
chính xác không cao. Mặc dù hiện nay công ty đã thâm nhập vào một số thị
trờng với yêu cầu về chất lợng tơng đối cao nh thị trờng Đan mạch, Italia,Hàn
quốc, Trung quốc ... nhng với số lợng ít và đang ở giai đoạn đầu thâm nhập
thị trờng. Nh vậy với phần lớn thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty là ở

trong nớc, với các yêu cầu về chất lợng, mẫu mã không quá khắt khe do đó
thị trờng tiêu thụ trong nớc chi phối tới việc lựa chọn công nghệ sản xuất sản
phẩm của công ty. Chính đặc điểm thị trờng tiêu thụ trong nớc với khối lợng
lớn, sản xuất ồ ạt chất lợng trung bình đã ngăn cản công ty trong quá trình
đầu t đổi mới công nghệ, sử dụng công nghệ hiện đại. Do đó đặc điểm thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng tới việc cải thiện điều kiện lao động trong
doanh nghiệp, ảnh hởng tới doanh thu, tới thu nhập của ngời lao động cũng
nh ảnh hởng tới việc nâng cao chất lợng môi trờng bảo vệ sức khoẻ của ngời
lao động.
7. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty.
Vốn là máu của mỗi doanh nghiệp, nó là cơ sở để biến một ý tởng hay
một phơng thức sản xuất thành hiện thực. Có vốn các công ty mới đảm bảo đ-
ợc việc tu sửa cơ sở hạ tầng, nâng cấp, cải tạo máy móc thiết bị, mua sắm
nguyên vật liệu, đáp ứng các chi phí quảng cáo tiêu thụ, chi trả cán bộ công
nhân viên...vốn giúp doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu mong muốn và
không ngừng mở rộng quy mô sản xuất trong tơng lai. Đối với công ty cơ khí
Hà Nội cơ cấu vốn đợc thể hiện ở bảng sau đây.
Bảng 7 Cơ cấu vốn của công ty.
TT Chỉ tiêu 1996 1997 1998
I Nguyên giá tài sản cố định 38.751 47.954 50.048
1 Ngân sách NN cấp 29.457 35.520 37.760
Sinh viên: Nuyễn Đình Nam Lớp: Quản trị chất lợng 41
25

×