Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 26 trang )

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
Nhóm 1 – Lớp K10C
Nội dung trình bày


 
!"
1
2
3
#$%&' (
)
1. Mô tả điều kiện làm việc chung của
nhân viên y tế
1.1. Đặc điểm bệnh nhân và lưu lượng
bệnh nhân
*
Tỉnh X có tỉ lệ mắc HBV cao 15-20%
dân số  NVYT dễ phơi nhiễm với máu
dịch có tác nhân gây bệnh của bệnh nhân.
*
Bệnh nhân chủ yếu là những người bệnh
nặng, chuyển từ tuyến dưới lên.
*
Lưu lượng bệnh nhân cao, công xuất
giường bệnh hằng năm luôn trên 130%,
số ngày điều trị trung bình dài (10 ngày).
1.2. Áp lực công việc
*
NVYT làm việc 8h/ngày, ngoài ra còn phải trực


đêm phòng trường hợp khẩn cấp.
*
Lưu lượng bệnh nhân lớn khiến NVYT luôn
phải làm việc với cường độ và áp lực cao
1.3. Năng lực của NVYT
NVYT của bệnh viện chủ yếu thiếu kinh nghiệm
do NVYT có kinh nghiệm của bệnh viện đã
chuyển đi làm việc tại các tuyến cao hơn hoặc
mở phòng khám tư.
1. Mô tả điều kiện làm việc chung của
nhân viên y tế
2. Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp đặc thù
theo nhóm nghề nghiệp của NVYT
2.1. Bác sỹ

Yếu tố vật lý
+
Bị đâm bởi các vật dụng sắc nhọn
(kim tiêm, dao mổ, kéo )  Các
vết thương, chảy máu , có thể lây
nhiễm các bệnh truyền qua đường
máu: VGB, VGC, HIV
+
Nhiễm các bức xạ ion hóa (X-
quang, các tia từ máy siêu âm )
 Ảnh hưởng đến chức năng
sinh sản, rối loạn chức năng hệ
thần kinh, sinh sản
+
Yếu tố vi khí hậu khi ở trong

phòng kín nhiều.
+
Tư thế làm việc: ngồi nhiều, đứng
nhiều, các tư thế bất lợi khác như
cúi gập người  Đau lưng, đau
mỏi cột sống, đau mỏi chân, giãn
tĩnh mạch chân hoặc bệnh trĩ
2.1. Bác sỹ

Yếu tố hóa học
+
Tiếp xúc với chất gây mê  Tổn
thương chức năng sinh sản của
nam và nữ, tổn thương phôi thai.
+
Tiếp xúc với các hóa chất:
hexachloropren,
formalin, ethylen oxid  dị
dạng, biến đổi gen, ung thư.
+
Tiếp xúc với các chất khử trùng,
tẩy rửa  các bệnh về da, đường
hô hấp
2.1. Bác sỹ

Yếu tố sinh học
+ Tiếp xúc với băng gạc, bệnh phẩm có
chứa máu, mủ, dịch vết thương của bệnh
nhân chứa các virus, vi khuẩn (VGB,
HIV, tụ cầu, liên cầu )  mắc các bệnh

lây truyền qua đường máu, dịch cơ thể:
VGB, HIV , các bệnh ngoài da, nhiễm
trùng bệnh viện
+ Tiếp xúc nói chuyện trực tiếp với bệnh
nhân  có thể mắc các bệnh đường hô
hấp: lao, sởi, cúm

2.1. Bác sỹ

Yếu tố tâm lý – Ergonomy
+
Cường độ, áp lực công việc lớn do quá tải bệnh viện.
+
Làm việc 8h/ngày, phải trực đêm.
+
Phải tập trung cao độ, khẩn trương.
+ Không được sự cảm thông từ bệnh nhân và người
nhà bệnh nhân
+
Lương thấp
 Căng thẳng, stress, cáu gắt, giảm trí nhớ, kém tập
trung, có thể bị hành hung bởi người nhà bệnh
nhân
2.1. Bác sỹ
2.2. Y tá/ điều dưỡng

Yếu tố vật lý
+
Đi lại nhiều, đứng nhiều 
đau lưng, cột sống, đau chân

+
Bị các vật sắc nhọn đâm vào
cơ thể: kim tiêm, các mảnh
chai lọ đựng thuốc, dịch
vỡ  Tổn thương da,
nhiễm trùng bệnh viện, các
bệnh lây truyền qua đường
máu: VGB, HIV
 Yếu tố hóa học
+
Tiếp xúc với thủy ngân ở
nhiệt kế bị vỡ  Rát da, tức
ngực, khó thở, ảnh hưởng
thần kinh.
2.2. Y tá/ điều dưỡng
+
!,-) /01232
()2()45$67829:;:<2
=$<20%>)42%!?
')@<A29' @0
;BC

Yếu tố sinh học
+
Tiếp xúc với băng, gạc và dịch máu mủ của bệnh nhân 
các bệnh lây truyền qua máu, bệnh da liễu, nhiễm trùng
bệnh viện
+
Tiếp xúc, nói chuyện trực tiếp với bệnh nhân  các bệnh
lây qua đường hô hấp


Yếu tố tâm sinh lý – ergonomy
+
Áp lực công việc lớn, môi trường làm việc căng thẳng
trong nhiều giờ liên tục, yêu cầu độ chính xác cao, làm
việc khẩn trương, áp lực lớn từ phía gia đình bệnh nhân
 stress, các bệnh tâm thần kinh.
2.2. Y tá/ điều dưỡng
2.3. Hộ lý/y công

Yếu tố vật lý
+
Kim tiêm, dao, kéo, mảnh thủy tinh… đâm vào tay trong
quá trình lau dọn vệ sinh, thu gom rác thải y tế  Nhiễm
trùng bệnh viện, mắc các bệnh truyền nhiễm, các vết
thương, chảy máu…
+
Đi lại nhiều, thường xuyên thay đổi tư thế từ đứng, khom
lung đến cúi gập người, hoạt động tay liên tục Đau
lưng; đau cột sống; đau và tê mỏi chân, gót chân; đau bả
vai, cánh tay.
+
Tiếp xúc bức xạ ion hóa khi dọn dẹp phòng chụp x-
quang  ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, thần kinh.

Yếu tố hóa học
+
Nồng độ các hóa chất
trong bệnh viện cao
 nguy cơ bị nhiễm

độc, có thể bị dị ứng.
+
Tiếp xúc với hóa chất
tẩy rửa, khử trùng, vệ
sinh, giặt giũ…
mắc các bệnh da liễu.
2.3. Hộ lý/y công
Yếu tố sinh học
+
Tiếp xúc với máu, dịch cơ thể…
của bệnh nhân  các bệnh lây
qua đường máu
+
Tiếp xúc với bề mặt các môi
trường bị nhiễm khuẩn 
nhiễm khuẩn bệnh viện
+
Tiếp xúc trự tiếp với bệnh nhân
 bệnh lây qua đường hô hấp
2.3. Hộ lý/y công
Yếu tố tâm sinh lý – Ecgonomy
+
Cả ngày phải dọn dẹp vệ sinh với tần suất liên tục,
áp lực công việc lớn.
+
Thái độ của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.
+
Áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp.
+
Lương thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn.

 Căng thẳng, stress, dễ mắc các bệnh về tâm lý,
các bệnh tâm thần kinh.
2.3. Hộ lý/y công
3.4. Kỹ thuật viên

Yếu tố vật lý
+
Tiếp xúc với dụng cụ, máy móc
sắc nhọn, nguy hiểm  tổn
thương, chảy máu
+
Thường xuyên phải ngồi  đau
lưng, có thể bị trĩ
+
Bức xạ ion hóa (x-quang, sóng
siêu âm)  ảnh hưởng đến thần
kinh, tim mạch, khả năng sinh
sản.
+
Các thiết bị dễ vỡ trong phòng thí
nghiệm (lam kính, lọ đựng hóa
chất )  chấn thương, tăng nguy
có tiếp xúc với mầm bệnh

Yếu tố hóa học
+
Tiếp xúc với các chất hóa học trong
phòng thí nghiệm  bị các bệnh về
da, các chất độc hại gây ung thư, dị
dạng, bị bỏng axít

3.4. Kỹ thuật viên

Yếu tố sinh học
+
Tiếp xúc với đờm, dịch, máu,
mủ của bệnh nhân chứa các tác
nhân gây bệnh
+
Các vsv gây bệnh lây nhiễm từ
phòng thí nghiệm
 Mắc các bệnh truyền nhiễm
như VGB, viêm phổi, lao, HIV


Yếu tố tâm sinh lý –
Ecgonomy
+
Áp lực công việc, yêu cầu độ
chính xác cao, môi trường làm
việc căng thẳng
+ Phải ngồi tư thế bất lợi trong
thời gian dài
 Stress, bức bối, nhầm lẫn
giữa các mẫu bệnh phẩm và
kết quả xét nghiệm, chẩn đoán
giữa các bệnh nhân
3.4. Kỹ thuật viên
3. Các yếu tố nguy cơ đặc thù và nhóm
đối tượng có nguy cơ cao


Các yếu tố nguy cơ đặc
thù
+
Bị thương bởi các vật sắc
nhọn: kim tiêm, dao,
kéo, mảnh thủy tinh
+
Tiếp xúc với máu, mủ,
dịch vết thương, các mẫu
bệnh phẩm,
+
Áp lực công việc cao

Nhóm đối tượng có nguy cơ cao: Điều dưỡng/ y tá
+
Là nhóm đối tượng tiếp xúc nhiều nhất với bệnh
nhân
+
Thường xuyên tiếp xúc với máu, dịch vết thương,
bệnh phẩm của bệnh nhân, hay bị tai nạn thương
tích do các vật sắc nhọn
+
Áp lực làm việc cao, dễ bị stress ảnh hưởng đến
công việc
3. Các yếu tố nguy cơ đặc thù và nhóm
đối tượng có nguy cơ cao
L/O/G/O
Cảm ơn đã lắng nghe!
Tài liệu tham khảo

×