Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

HỆ VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN -VI HỆ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ-NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 55 trang )

1
HỆ VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN
VI HỆ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ
KHOA Y HỌC CƠ SƠ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
2
Mục tiêu môn học
Sau khi học, sinh viên có thể thu nhân được:
1. Hệ vi sinh vật tự nhiên và vai trò của chúng
2. Vi hệ sinh vật bình thường trong cơ thể
3. Các đường lây nhiễm vi khuẩn vào cơ thể
4. Nhiễm trùng bệnh viện, nguồn gốc và cách
phòng chống
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;

Cyanobacteria – sinh vật sống
đầu tiên trên trái đất.
3
Vi sinh vật tồn tại ở đâu- vai trò của vsv như thế nào?
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
4
Vi sinh vật trong đất
Chu trình cacbon
Vi sinh vật trong tự nhiên
Chu trình nitơ
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
5
Mối quan hệ


vi sinh vật- sinh vật khác trong hệ sinh thái
Quan hệ ký sinh (gây hại cho vật chủ): Virus – thể ăn
khuẩn; VSV gây bệnh -người , động vật, thực vật
Quan hệ hỗ sinh(cả 2 bên cùng có lợi, cùng sống):
virus – dơi quả; hệ vi khuẩn đường ruột, hệ vi khuẩn tự
nhiên trên da …
Quan hệ kháng sinh: (VSV tiết ra sản phẩm chống lại
sự pt của vsv khác) xạ khuẩn peniccilium – vi khuẩn, hệ
vsv bình thường tạo môi trường pH han chế sự phát
triển của nấm Candida albicans ở âm đạo
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
6
Trong
môi trường
Trong cơ thể
người và
động vật
nước
Vi hệ tự nhiên
Không khí (bụi)
đất
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
7
Vi sinh vật trong tự nhiên
Có VSV gây bệnh
trong nước không?
Có VSV gây bệnh
trong đất không?
Có VSV gây bệnh
trong không khí

không?

sao?
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
Vi sinh vật trong môi trường đất
-
Hệ vi sinh vật trong đất phong phú và đa dạng trong
các mối quan hệ với sv khác
-
Tham gia vào các chu trình C, N, P
-
VSV gây bệnh từ chất bài tiết, xác đv, rác thải: vk
đường ruột, trực khuẩn gram +; bào tử nấm mốc,
-
Một số vsv có khả năng hình thành bào tử: Than, uốn
ván, Clostridia…
8
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
Vi sinh vật trong môi trường nước
-
VSV trong môi trường nước đa dạng, và phụ thuộc vào
thành phần môi trường.
-
VSV trong nước bắt nguồn từ chất thải, xác đv, bụi đất
hoặc được nhiễm từ nguồn nước ô nhiễm khác
-
VSV gây bệnh trong nước có thể từ nguồn phát thải từ
người và ĐV nhiễm bệnh, hoặc từ sự bùng nổ các vsv
cộng sinh tự nhiên.
-

VSV gây bệnh trong nước: tả, lỵ, thương hàn, E. coli…
9
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
Vi sinh vật trong môi trường không khí

VSV trong không khí thường xuất phát từ đất và bám
vào các hạt bụi

Số lượng vsv phụ thuộc vào dân cư, các thành phần ô
nhiễm của MT và địa bàn

Sự phân bố VK trong không khí phụ thuộc vào khí hậu,
vùng địa lý và hoạt động con người.

VSV trong KK thường là: lao, bào tử VSV, bào tử nấm,
vk bạch hầu, virus cúm, sởi, sars…
10
11
Nước
VK đường ruột
tả, lị,
thương hàn
Không khí (bụi)
sởi,
lao,
cúm,
bào tử nấm
Đất
VK đường ruột
bào tử

vsv phân giải xác đv
Động vật
Người
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
KHỎE MẠNH CÓ TỒN TẠI
VI SINH VẬT KHÔNG?
VI SINH VẬT TỒN TẠI Ở
ĐÂU?
12
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
13
VI HỆ BÌNH THƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Họng
Âm đạo
Niệu đạo
Đường ruột
DaKhoang miệng
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
14
Normal microbiota – Normal bacterioflora
Vi hệ bình thường là gì?
Là những quần thể vi sinh vật tồn tại trên da và niêm
mạc các hốc tự nhiên ở cơ thể người bình thường
(đường tiêu hóa, họng, đường niệu, âm đạo )
Một số bộ phận của cơ thể như: máu, các mô,
các cơ quan nội tạng ở điều kiện bình thường
hoàn toàn không có vi sinh vật.
Vi hệ bình thường
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;

15
Số lượng bao nhiêu ?

Trên da: 10
6
VK/cm
2

Khoang miệng: 10
9
VK/ml nước

Dịch âm đạo: 10
7
VK/ml dịch

Đại tràng: 10
11
VK/g phân khô
Vi hệ bình thường
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
16
Ở mỗi vị trí, vi hệ bình thường có cả
hai:
- VK kị khí
- VK hiếu khí
Tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí và kị khí:

Trên da : 1/10


Niêm mạc miệng: 1/30

Đại tràng: 1/100 – 1000
Vi hệ bình thường
vsv kị khí >
vsv hiếu khí
??????
Tạo sự cân bằng của
quần thể VSV tại nơi
cư trú
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
17
Vai trò của vi hệ bình thường là gì?
Có lợi

Trong đường ruột : giúp tiêu hóa thức ăn, tổng hợp
vitamin K

Trên da và niêm mạc: cạnh tranh sinh học, ngăn cản
vsv có hại xâm lấn
Có hại
Là tác nhận gây bệnh cơ hội, nhiễm trùng (chấn
thương, đặt sonde niệu đạo, tiêu hóa)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
18
1. Trên da
-
Chủ yếu là VK Gram-dương;hay gặp nhất là tụ cầu da
(Staphylococcus epidemis), Propionibacterium, tụ cầu
vàng (S.aureus), liên cầu, vi khuẩn sinh nha bào…

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
19
Propionibacterium
P. acnes
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
-
VSV khác nhau ở các vùng da (đầu> nếp gấp> mặt,
bụng)
-
Phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh, đặc trưng nghề nghiệp,
môi trường của cá nhân .
-
Lysozyme và pH thấp (do acid bép của chất nhờn) điều
hòa sự phát triển của VK trên da.
-
Sau khi khử trùng số lượng VK trên da giảm, nhưng sau
một thời gian vsv lại trở về bình thường nhờ dịch tiết của
tuyến mồ hôi và tuyến bã nhờn.
20
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
2. Khoang miệng
-
Vi khuẩn trong khoang miệng đa dạng
-
Trực khuẩn G+: Peptococcus,
peptosteptococcus, Lactobacilus,
Actinomyces
-
Trực khuẩn G-: Fusarium, Bacteriodes, vk
đường ruột

-
Xoắn khuẩn: Streptonema
-
Là yếu tố gây nhiễm khuẩn răng miệng tại
chỗ và hình thành cao răng
21
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
22
nuôi cấy vk trong
khoang miệng
????
bacteria
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
23
Có rất nhiều loại VK  vệ sinh răng riệng!
VK sản sinh
vỏ glucan (màu đỏ)
bám vào răng
tạo cao răng
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
Đường hô hấp
- Trên: nhiều vi khuẩn cư trú
- Dưới : không có vi khuẩn cư trú; khi có vsv xâm
nhập gọi là nhiễm trùng
3. Họng và
đường hô hấp
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
25
Hầu: liên cầu, hệ vsv gần như ở khoang miệng
Mũi: S. aureus, S. epidemis (mũi), liên cầu,

Corynebacterium
Họng: Neisseria, Bacteriodes, Haemophilus,
liên cầu A( họng), phế cầu.
Phế quản: có ít vi khuẩn (ở phế nang).
Phổi: Vô khuẩn

×