1
KHÁNG NGUYÊN VI SINH VẬT
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ
KHOA Y HỌC CƠ SƠ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
2
Mục tiêu môn học
Sau khi học, sinh viên có thể:
1. Nhận biết được kháng nguyên và một số đặc điểm
của kháng nguyên
2. Diễn đạt được các thành phần kháng nguyên của vi
khuẩn và ý nghĩa
3. Trình bày được các thành phần kháng nguyên của
virus và ý nghĩa
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
Kháng nguyên vi sinh vật
Định nghĩa: Kháng nguyên là
những chất khi xuất hiện trong
cơ thể thì tạo ra kích thích đáp
ứng miễn dịch và kết hợp đặc
hiệu với những sản phẩm của
sự kích thích đó (kháng thể và/
hoặc lympho T).
KT
KN
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
KN VSV
đáp ứng miễn dịch
HT từ ĐV
đã được
gây đáp
ứng MD
Tiêm HT và
KN VSV
vào chuột
BT
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
5
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
6
KT kết hợp với KN nhờ thành phần Epitope của kháng nguyên
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
7
TB nhiễm
Vi khuẩn
TB nhiễm
Virus
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
8
Kháng nguyên vi sinh vật
có 2 tính chất cơ bản:
-
Tính sinh miễn dịch
-
Tính đặc hiệu
- Phản ứng chéo
KN thân
KN lông
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
9
-
Tính sinh miễn dịch: Chất sinh miễn dịch có các
đặc tính
Tính lạ: Chất càng lạ bao nhiêu khả năng kích thích tạo
kháng thể càng mạnh bấy nhiêu.
Khối lượng phân tử lớn:
-KL phân tử > 10.000 dalton sinh MD
-Nếu < 1000 dalton ( penicillin, progesteron, aspirin …)
không có tính sinh MD.
-Từ 1000 - 6000 dalton ( insulin, oxytocin) có thể có
hoặc không có khả năng đáp ứng MD.
Cấu trúc phân tử phức tạp: Chất có cấu trúc phân tử càng
phức tạp thì tính mD càng cao
VD: Poly lizin có KL phân tử 3000 dalton, nhưng không gây đáp
ứng MD (cấu trúc đơn giản)
Hapten không có tính sinh MD, nhưng khi gắn với chất có KL phân
tử cao ( như protein) lại trở thành một chất sinh MD.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
10
-
Kháng thể/TB lympho liên kết với một phần nhất định
của kháng nguyên gọi là quyết định kháng nguyên hay
là epitop. Kích thước của epitop khoảng 7x12x 35 A0
gồm 5-7 axit amin
-
Phần tương ứng của nó trên mỗi kháng thể gọi là vị trí
kết hợp kháng nguyên hay là paratop, hoặc thụ thể
(trên tb lympho). Paratop có kích thước tương tự.
-
Mỗi epitop gắn đặc hiệu với một paratop của kháng thể
hoặc hoặc TCR sinh ra một dòng kháng thể đặc
hiệu.
-
Tính đặc hiệu
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
11
Ứng dụng t/c của kháng nguyên
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
12
Kháng nguyên vi sinh vật
Kháng nguyên: - KN hoàn toàn
- không hoàn toàn (hapten)
- KN hoàn toàn:
có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch và kết hợp
đặc hiệu với KT (ví dụ polypeptid hoặc phức hợp
protid)
- Hapten:
+ Không kích thích tạo ra KT nhưng kết hợp đặc
hiệu với KT (ví dụ polysacharid, acid nucleic hoặc lipid
+ Antibiotics, analgesics
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
KN hoàn toàn:
-
Protein: động vật , thực vật, sinh vật
-
Các chất độc thực vật và động vật: abin, robin,
crotin, rixin, curxin, nọc rắn, nọc ong, nhện…
-
Các chất khác: polysacarit vi sinh vật, lipoprotein,
protein với polysacarit.
-
Nhiệt độ và hóa chất có thể làm biến tính protein nhưng
không làm mất tính kháng nguyên
13
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
14
KN không hoàn toàn:
-
Hapten cần protein mang hoặc giá thể để có thể gây
kích ứng miễn dịch.
-
Hapten là yếu tố kháng nguyên nhưng không phải là
yếu tố sinh miễn dịch
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
15
KN thân - O
KN enzym
KN vỏ - K
Kháng nguyên của vi khuẩn
KN lông - H
KN Ngoại độc tố
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
16
Kháng nguyên là ngoại độc tố
-
Bản chất là protein hoặc polypeptid tính KN mạnh
-
Một số KN có bản chất là glycopeptid, lypopeptid có tính kn
yếu hơn Nhưng tính chịu nhiệt cao hơn
KN ngoại độc tố được sử đụng để s/x vaccin
NHƯNG ngoại độc tố phải được xử lý formol để khử độc
-
Là chất độc do các vi khuẩn tiết ra ngoài tế bào
(shigella shiga, uốn ván, tụ cầu vàng …)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
17
-
Kháng thể được tạo ra bởi kn khử độc vẫn chống lại ngoại
độc tố
-
Vacxin ngoại độc tố: Bạch hầu, uốn ván,
-
KN ngoại độc tố được sử đụng để phân loại vk
-
ở một số loai vi khuẩn các typ huyết thanh khác nhau vẫn
có các kháng nguyên ngoại độc tố giống nhau
VD: VK uốn ván có 10 typ huyết thanh
nhưng ngoại độc tố duy nhất là tetanospasmin.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
18
KN thân - O
KN enzym
KN vỏ - K
Kháng nguyên của vi khuẩn
KN lông - H
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
19
ENZYME VI KHUẨN
Nội bào
-
tổng hợp protein
-
enzyme oxi hóa khử
-
enzyme lên men
đường
-
enzyme tạo các thể
vùi dự trữ
Ngoại bào
Enzyme độc lực
Enzyme làm tan máu
enzyme phân giải protein,
Enzyme kháng kháng sinh
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
20
-
haemolysin: tan máu (tụ cầu mủ vàng, salmonela
typhi)
-
coagulase: gây đông tơ huyết
ở nơi tổn thương hình
thành một lớp vỏ dày, ngăn cản thực bào,có nhiều fibrin
quanh chỗ tổn thương
ngăn cản kháng sinh hoạt
động (phế cầu)
-
hyalurondinase: ngăn chặn quá trình các bạch cầu bắt
giữ vi khuẩn
thúc đẩy quá trình lan rộng của vk (phế
cầu, tụ cầu)
-
leucosidine: tiêu diệt bạch cầu
-
Streptolysin O:gây tan máu (tạo bởi streptococcin A)
Kháng nguyên enzym
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
21
Enzyme ngoại bào có tính KN cao
Một số KT của KN enzyme được sử dụng như thuốc:
VD: anticoaglulase : để kháng Clostridium perfrigens
Một số được sử dụng trong chẩn đoán:
Sử dụng steptolysin O của liên cầu khuẩn nhóm A
để chẩn đoán bệnh thấp tim bằng phản ứng ASLO
(antistreptolysin O) – tìm kháng thể kháng
stryptolysin O trong máu
Khi ASLO +
bn đã nhiễm streptococcus A
thấp
khớp
thấp tim.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
22
KN thân - O
KN enzym
KN vỏ - K
Kháng nguyên của vi khuẩn
KN lông - H
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
23
So sánh cấu tạo vách của vi khuẩn
Gram-dương
(nhiều lớp peptido-glycan)
Gram-âm (một lớp peptido-glycan
+ lớp màng ngoài +LPS)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
24
Ở VI KHUẨN G +: kháng nguyên thân là polysaccharid
hoặc teichoic acid
teichoic acid
polysaccharid
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
25
Một số VK có cấu trúc KN thân đặc biệt:
-
Protein M: liên cầu, phế cầu
-
Protein A : tụ cầu
-
Lớp sáp của vk mycobacter
LPS
peptidoglycan
SÁP + đường