Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY NHIỄM TRÙNG, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.18 KB, 66 trang )

BS. NGUYỄN THANH VIỆT
MỤC TIÊU
Trình bày:

Đặc tính sinh học cơ bản,
khả năng gây bệnh

Nguyên tắc lấy bệnh phẩm,
chẩn đoán, biện pháp cơ
bản phòng chống
A. TỤ CẦU (Staphylococcus)

30 loài, trong đó có 3 loài
quan trọng trong y học: S.
aureus, S. epidermidis, S.
saprophyticus

S. aureus là tác nhân gây
bệnh chủ yếu
1. TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.1 Hình thể

Hình cầu, tụ đám như
chùm nho

Gram dương
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.1 Hình thể



1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.1 Hình thể

Trong môi trường nuôi cấy:
Đứng riêng rẽ, đôi, chuỗi
ngắn

Kích thước: 1µm, không
vỏ, không sinh bào tử,
không di động
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.2 Nuôi cấy

Dễ nuôi, ưa và kị khí,
mọc ở 4
0
C-43
0
C (37
0
C)

Sau 24h tụ cầu mọc
khuẩn lạc tròn, nhẵn,
bóng trên thạch đặc
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:

1.1.3 Sức đề kháng

Trong mủ: còn khả năng
gây bệnh sau vài tuần

Chịu nhiệt (chết: 80
0
C/60’)
cao hơn nhiều loại vi khuẩn
khác (chết: 60
0
C/30’)
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.3 Sức đề kháng

Kháng lại nhiều thuốc kháng
sinh

Chết khi tiếp xúc với cồn
70
0
/3’, nhạy cảm với thuốc sát
trùng nhóm kim loại nặng,
chất màu nhuộm (tím gentian)
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.4 Kháng nguyên

Polysacarid: ức chế IL-1, ngăn

kháng thể opsonin hóa, có hoạt
tính nội độc tố

Protein A: Bao quanh vách TB,
kết hợp với Fc của IgG: làm
giảm khả năng thực bào giúp tụ
cầu tránh bị tiêu diệt trong cơ thể
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.4 Kháng nguyên

Ứng dụng: phản ứng miễn
dịch đồng ngưng kết xác định
KN vi khuẩn

Là tiêu chuẩn xác định tụ cầu
vàng
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.1 Đặc điểm sinh học:
1.1.5 Phân loại

Có 25 tip phage, chia làm 5
nhóm

Tụ cầu gây nhiễm trùng bệnh
viện thường thuộc phage
nhóm I, chủng sinh độc tố ruột
thuộc phage nhóm III, IV
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:

1.2.1 Độc lực
Độc lực của tụ cầu tạo nên bởi
enzym và độc tố do chúng tiết ra

Độc tố gây hoại tử da
(epidermolitic toxin): Polypeptid

có ở 85% tụ cầu nhóm II
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Độc tố gây hoại tử da
(epidermolitic toxin):

gây hoại tử, phỏng rộp, lở
loét da…
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Độc tố ruột (enterotoxin)

Gây ngộ độc thức ăn, viêm dạ
dày, nôn, ỉa chảy cấp

Có 6 type: A-F, là protein,
trong đó enterotoxin B độc lưc
cao nhất
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)

1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Ngoại ộc tố ruột (exotoxins)

Alpha toxin gây tan hồng
cầu, chết tế bào, hoại tử da

Beta toxin gây tổn thương
nhiều loại TB khác nhau
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Độc tố bạch cầu (leucocidin)

Gây độc cho bạch cầu người
và một số động vật

Giúp tụ cầu sống được trong
bạch cầu khi bị thực bào
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Độc tố gây hội chứng shock
nhiễm độc

Gây shock ở phụ nữ có kinh
dùng băng dày, bẩn hoặc

người bị nhiễm trùng vết
thương
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Yếu tố đông huyêt tương
(coagulase)

Làm đông HT người và động
vật khi đã chống đông, giúp
phân biệt TCV với TC khác
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Yếu tố tan máu (hemolysin)

Type α: tan hồng cầu thỏ,
cừu, sinh ra từ TC gây bệnh
ở người
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Yếu tố tan máu (hemolysin)

Type β: tan hồng cầu người,
bò, cừu, sinh ra từ TC phân
lập ở động vật

1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Yếu tố tan máu (hemolysin)

Type ɣ: tan hồng cầu nhiều
loại động vật
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.1 Độc lực

Các enzym khác

Hyaluronidase: giúp VK lan tràn vào mô

Staphylokinase: tiêu fibrin

β- lactamase làm mất tác dụng kháng sinh
nhóm β- lactam

Proteinase và lipase phân hủy protein và
lipid của mô
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)
1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.2 Gây bệnh

Nhiễm khuẩn ngoài da: mụn
nhọt, viêm nang lông, chín mé
1. TỤ CẦU (Staphylococcus)

1.2 Khả năng gây bệnh:
1.2.2 Gây bệnh

Nhiễm khuẩn các cơ quan
bên trong cơ thể: Viêm phổi,
viêm xoang, viêm tai, viêm
cơ…

×