Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của VSV, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 40 trang )

1
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ
KHOA Y HỌC CƠ SƠ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Nhiễm trùng và các yếu tố độc
lực của VSV
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
2
Mục tiêu môn học
1. Khái niệm nhiễm trùng và các hình thái
của nhiễm trùng
2. Các yếu tố độc lực của vi sinh vật
3. Cơ chế né tránh các hệ thống phòng ngự
của VSV
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
3
About 15 million (>25%) of 57 million annual deaths worldwide
are the direct result of infectious disease. Figures published by
the World Health Organization
Nhiễm trùng và các yếu tố độc lực của vi
sinh vật
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
4
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
5
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng là sự xâm nhập và sinh sản
trong mô của các VSV gây bệnh dẫn tới xuất
hiện hoặc không xuất hiện bệnh nhiễm trùng
Nhiễm trùng khác với vi hệ bình thường ở chỗ nào?
-


không xâm nhập vào mô
-
không gây bệnh
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
6
-
Vi sinh vật là nguyên nhân gây ra bệnh NT,
-
Tính phản ứng của cơ thể + ảnh hưởng của
ngoại môi là điều kiện làm cho bệnh phát sinh.

Nhiễm trùng xảy ra khi mất cân bằng giữa biện
pháp chống đỡ của cơ thể và những yếu tố gây
bệnh của mầm bệnh. DO:
- Mầm bệnh biến đổi.
- Hoặc sức đề kháng suy sụp.
- Hoặc do cả hai yếu tố.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
7
Tiếp xúc Nhiễm trùng Bị bệnh
Sự tiến triển của nhiễm trùng
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
8
Nhiễm trùng cơ hội
Bệnh nhân sau
phẫu thuật
bệnh nhân suy
giảm miễn dich
sức đề kháng yếu
sinh lý

vi hệ bình
thường
VSV gây
bệnh
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;

Bệnh nhiễm trùng (quá trình
nhiễm trùng)

Nhiễm trùng thể ẩn

Nhiễm trùng tiềm tàng

Nhiễm trùng chậm
9
Các hình thái nhiễm trùng
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
10
1. Bệnh nhiễm trùng: VSV gây rối loạn cơ chế điều
hòa của cơ thể và gây ra nhứng triệu chứng .
VSV được tìm thấy trong các mẫu bệnh phẩm
- NT cấp tính: triệu chứng rõ rệt, bệnh tiến triển
qua các giai đoạn điển hình
bệnh tồn tại trong thời gian ngắn  khỏi
hoặc tử vong
- NT mạn tính: kéo dài, triệu chứng không dữ dội
(lao, hủi), bệnh không trải qua các giai đoạn điển
hình
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
11

2. Nhiễm trùng thể ẩn: không có dấu hiệu lâm
sàng, không tìm thấy vsv trong bệnh phẩm ,
nhưng có thay đổi trong công thức máu  vai trò
đối với dịch tễ học!!!
3. Nhiễm trùng tiềm tàng:
VSV tồn tại ở một số cơ quan nào đó trong cơ thể
VD: ½ - 1/3 dân số có nhiễm VK lao nhưng không
biểu hiện bệnh lao Nhưng khi bị suy giảm miễn
dịch  thể hiện bệnh lao
4. Nhiễm trùng chậm: thời gian ủ bệnh dài (HIV)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
12
Mức độ của sự nhiễm trùng
VSV gây bệnh
- Nơi vào của mầm
bệnh
-
Khả năng gây bệnh
-
Số lượng
-
Đường xâm nhập
vào cơ thể
Khả năng đề kháng
của cơ thể
-
Sinh lý
-
Bệnh lý
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;

13
Độc lực của VSV
Độc lực – virulence
là mức độ của khả năng gây bệnh của VSV
Đa số VSV gây bệnh cho người
không gây bệnh cho động vật và ngược lại.
Một số VSV gây bệnh cho cả hai
nhưng mức độ nặng nhẹ khác nhau (than, dịch
hạch,cúm, dại …)
Đơn vị đo độc lực: MLD – minimal lethal dose – liều chết tối thiểu
LD50 – 50% lethal dose – liều chết 50%
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
14
Tính xâm nhiễm ??
Tính lây nhiễm ??
Tiềm năng gây bệnh??
Khả năng gây
bệnh của VSV
=
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
15
Các yếu tố độc lực của VSV
1. Sự bám vào tế bào (adherence – hấp thụ): điều kiện
đầu tiên
-
virus bám vào tb vật chủ nhờ tương tác của các thụ
thể trên vỏ và thụ thể trên màng tế bào chủ
-
Vi khuẩn bám đặc hiệu vào tb chủ nhờ:
-

pili (ở G-) hoặc
-
fimbriae – hình dạng như pili nhỏ (G+ và một số G-)
-
Polysaccarid của vỏ VK
-
Một số phân tử khác: protein bề mặt màng của
mycoplasma bám vào acid sialic của thụ thể tb chủ
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
16
Điều kiện đầu tiên là
phải bám được vào
tế bào
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
17
VK tạo glucant bám bào
răng  gây sâu răng
Vi khuẩn tả bám vào
tế bào đường ruột nhờ pili
Vi khuẩn H. pylori bám vào
tế bào dạ dày
bám đặc hiệu
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
18
2. Sự xâm nhập và sinh sản của VSV: yếu tố
quyết định

cạnh tranh dinh dưỡng với tb

sinh độc tố


ly giải tế bào chủ
3. Độc tố

Ngoại độc tố (protein do VK tiết ra: uốn ván, tả)

Nội độc tố (LPS của VK Gram-âm)
4. Enzym ngoại bào
(hemolysin, coagulase, hyalurondinase,
treptokinase(fibrinolyzin) …)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
C. diphtheriae exotoxin

Neurotoxins

Tetanus (Clostridium tetanus)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
20
Vi khuẩn xâm nhập và sinh sản trong mô
1 tÕ bµo
4 tÕ bµo
8 tÕ bµo
16
tÕ bµo
2
n

tÕ bµo
2 tÕ bµo
ThÕ hÖ 1.

ThÕ hÖ 2.
ThÕ hÖ 3.
ThÕ hÖ 4.
ThÕ hÖ n.
Yếu tố quyết định cho sự nhiễm trùng
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
21
Sinh sản của VK và virus trong mô
VSV kí sinh nội bào
VSV ko kí sinh
Xâm nhập
vào mô
X2
Gây phá
hủy TB
Sinh sản trên
màng tb
SX độc tố
Sinh lý tb
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
22
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
ĐỘC TỐ VI SINH VẬT
ĐỘC TỐ VI SINH VẬT
23
NGOẠI ĐỘC TỐ :
-
Ở VK G- và G+
-
Là Protein

-
Tiết ra bởi VSV
-
Tính kháng
nguyên cao
NỘI ĐỘC TỐ:
-
Ở vk G-
-
Là LPS
-
Tính kháng
nguyên yếu
-
Chịu nhiệt và
protease

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
24
Ngoại độc tố
Ngoại độc tố uốn ván
ngăn cản giải phóng chất ức
chế acetylcholin  co cơ
Ngoại độc tố tả
gây mất nước & chất
điện giải
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
25
Nội độc tố
Nội độc tố của VK gram-âm gây nhiều

hậu quả sinh lý khác nhau
Sốt
Xuất huyết trong
Viêm
Hạ huyết áp
Cục máu

×