Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ KHÁNG KHÁNG SINH, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 50 trang )

1
TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ
KHÁNG KHÁNG SINH
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ
KHOA Y HỌC CƠ SƠ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
2
Mục tiêu môn học
Sau khi học, sinh viên có thể thu nhân được kt về:
1. Ý nghĩa và các biện pháp kỹ thuật để khử trùng
2. Xếp loại và cơ chế tác động của kháng sinh
3. Nguồn gốc sự kháng kháng sinh, khả năng lan
truyền và biện pháp ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
3
Tiệt trùng & khử trùng
Tiệt trùng (sterilization)
Tiệt trùng là tiêu diệt tất cả vi sinh vật và bất
hoạt virus hoặc tách bỏ chúng hoàn toàn
ra khỏi vật cần tiệt trùng.
Vật liệu cần tiệt trùng:
- vật liệu đưa vào cơ thể người bệnh: kim tiêm,
dụng cụ mổ, găng tay, chỉ khâu…
-
vật liệu nuôi cấy,xét nghiệm VSV
-
Vật liệu xét nghiệm huyết thanh …
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
4
Biện pháp kĩ thuật tiệt trùng


Các biện pháp kĩ thuật: phải diệt được vi sinh vật
và nha bào
1.1. Khí nóng khô
1.2. Hơi nước căng ở áp suất cao
1.3. Tia gama
1.4. Ethylenoxid và formaldehyd
1.5. Lọc vô trùng
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
5
Tiệt trùng
Tủ sấy
(Sterilizer)
Khí nóng khô
170 -180
o
C / 1- 2 giờ. Tiệt
trùng những dụng cụ chịu
được nhiệt độ cao (kim
loại, gốm sứ)
Lò hấp
(Autoclave)
Hơi nước căng ở áp suất cao
120
o
C / 30 phút. Tiệt trùng
môi trường, dụng cụ không
chịu được nhiệt độ cao
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
6
Màng lọc

(sợi thủy tinh,
sợi xen lulose
sợi plastic )
Lọc vô trùng
(Sterile filtration)
Áp dụng:
Dung dịch lỏng
hoặc không khí
Bốc vô trùng
(laminar)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
7
Khử trùng là làm cho vật được khử trùng không
còn khả năng gây nhiễm trùng (chỉ tiêu diệt mầm
bệnh, không phải tất cả vi sinh vật)
Khử trùng
(disinfection)
Khử trùng phải đạt yêu cầu:
-
Tiêu diệt mầm bệnh
-
Bất hoạt không phục hồi mầm bệnh
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
8
1. Biện pháp vật lý:
1.1. Hơi nước nóng: 80-100
o
C Pasteur hóa:
Pasteur hóa làm giảm số lượng vi sinh vật sống và loại
trừ VSV gây bệnh,bằng 2 cách:

- 71,5
o
C / 20 giây (sữa)
- 63
o
C/ 30 phút (nước quả)
1.2. Tia cực tím (ultraviolet - UV): 13,6-400 nm = UV
tác dụng khử trùng: 257 nm
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
9
Khử trùng
2. Biện pháp hóa học
2.1. Cồn (etanol 80%, isopropanol 70%)
2.2. Phenol và dẫn suất của nó (0.5-4%)
2.3. Nhóm halogen (Clo & hợp chất, Iod)
2.4. Kim loại nặng
2.5. Aldehyd (formol) (0.5 – 5%)
2.6. Các chất oxy hóa và thuốc nhuộm
(H2O2, KMnO4, xanh methylen, …)
2.7. Acid và base
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
10
Joseph Lister
Người
đầu tiên
áp dụng
biện pháp
khử trùng
trong
ngoại khoa

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
11
Khử trùng – áp dụng
2.1. Cồn: khử trùng da, bàn tay (phẫu thuật và vệ
sinh phòng bệnh)
2.2. Phenol: “ăn da” nên hiện ít sử dụng; chỉ số
phenol
2.3. Nhóm halogen:
- Clo:
+ Khí clo: thanh khuẩn nước ăn (0,1-
0,3mg/L), nước bể bơi (0,5mg/L)

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
12
Clorua vôi: khử trùng chất thải, dụng cụ thô (pha
1/15 với nước hoặc rắc hố xí)
Cloramin tinh khiết: khử trùng bàn tay (d2 1%
/ 5 phút)
khử trùng đồ vải & tẩy uế (d2 1,5-2,5% / 2-12
giờ)
- Iod: dung dịch cồn iod; povidon iod (betadin)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
13
Tiệt trùng & khử trùng
Clo hóa các khăn lạnh
nhằm phòng nhiễm Legionella
(trực khuẩn, Gram-âm, gây bệnh
đường hô hấp)
Hoạt tính kháng khuẩn theo
thứ tự: Hg, Ag, Cu, Zn

Kim loại nặng có tác dụng
ức chế sự phát triển của
vi khuẩn (không diệt được
nha bào, virus, VK kháng
cồn & acid
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
14
Tiệt trùng & khử trùng
Bác sỹ, điều dưỡng viên phải khử trùng bàn
tay  giảm khả năng lan truyền mầm bệnh
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
15
Tiệt trùng & khử trùng
Chất sát khuẩn (disinfectants)
Là những chất hóa học khác nhau, có khả
năng phá hủy vi khuẩn nhanh chậm khác
nhau, bằng cách tác động lên toàn bộ cấu
trúc tế bào vi khuẩn, thông qua quá trình lý
học hay lý hóa làm cho vi khuẩn vỡ ra hay
nguyên tương ngưng tụ lại.
Nồng độ chất sát khuẩn được sử dụng
gần với liều độc cho cơ thể người
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
16
Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của chất sát khuẩn
1. Nồng độ hóa chất
2. Thời gian tác dụng
3. Mật độ vi khuẩn tại nơi khử trùng
4. Môi trường xung quanh (chất hữu cơ ví dụ đờm ngăn cản thấm tới
VSV)

5. Nhiệt độ (liên quan đến thời gian tác dụng)
6. Khả năng đề kháng của VSV (ví dụ virus có lớp vỏ ngoài lipid
nhạy cảm với cồn, phenol hơn virus không có vỏ ngoài)
Sử dụng đúng loại thuốc, đủ nồng độ và thời gian cần thiết cho
từng loại dụng cụ hoặc vật cần khử trùng!
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
17
Tóm tắt
Tiệt trùng/ khử trùng
-
Định nghĩa
-
các phương pháp tiệt trùng
-
Áp dụng
-
Các yếu tố ảnh hường
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
18
Kháng sinh với vi khuẩn
và sự kháng kháng sinh
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
19
KS & sự kháng KS
Antibiotics - antimicrobial agents
Kháng sinh - là khái niệm để chỉ những chất có tác dụng
chống lại sự phát triển của vi sinh vật nói chung gồm:
- chống vi khuẩn (antibacterial)
- chống virus (antiviral)
- chống nấm (antifungal)

- chống động vật nguyên sinh (antiprotozoal)
Trong bài này chỉ giới thiệu kháng sinh kháng khuẩn
(antibacterial antibiotics)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
20
Penicillum  Penicillin
Streptomyces  streptomycin
KS bán tổng hợp &
KS bán tổng hợp
KS ức chế đặc
hiệu quá trình
trao đổi chất
của VK  hạn
chế sự phát
triển của VK
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
21
KS & sự kháng KS
Định nghĩa - antibacterial antibiotics
Kháng sinh là những chất mà ngay ở nồng độ thấp
đã có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn
một cách đặc hiệu, bằng cách gây rối loạn
phản ứng sinh học ở tầm phân tử.
Nồng độ thấp: nồng độ dùng để điều trị nhỏ hơn
nhiều lần so với liều độc cho cơ thể
Đặc hiệu: mỗi KS chỉ có tác dụng trên một loại vi
khuẩn hoặc một nhóm VK
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
22
THUỐC KHÁNG SINH THUỐC SÁT KHUẨN

Cấu
trúc
Là những chất do vi sinh
vật tiết ra hoặc hóa học
tổng hợp, bán tổng hợp
Là những chất hóa
học
Liều
Liều sử dụng << liều độc.
Có tác dụng điều trị toàn
thân
Liều sử dụng ≈ liều
độc .
Có tác dụng điều trị
tại chỗ

chế
-Gây rối loạn một phản ứng
sinh vật, quá trình tổng
hợpnhất định
-Có thể phục hồi
- Đông tụ hoặc phá
vỡ tế bào bằng tác
động lý hóa
- Không phục hồi
KS & sự kháng KS
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
23
Xếp loại kháng sinh
KS có họat phổ chọn lọc:

Một KS chỉ có tác dụng
trên một hoặc một số loại
vi khuẩn nhất định.
- Dẫn xuất isonicotinic
(INH): lao
- Nhóm macrolid &
lincosamid:
VK Gram-dươ ng và
một số VKGram-âm
- Polymyxin: trực khuẩn
Gram-âm
KS có họat phổ rộng:
Một KS có thể tác dụng trên
nhiều loại vi khuẩn (Gram-
dương và Gram-âm).
- Nhóm aminoglycosid
- Nhóm tetracyclin
- Nhóm cloramphenicol
- Nhóm sulfamid &
trimethoprim
- Nhóm fluoroquinolon
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
24
KS nhóm beta-lactam
t/d của
penicilinase
Phổ hđ rộng Phổ hđ chọn lọc
lên VK G +
Bị penicilinase
phân hủy

Ampicillin
amoxillin
Penicillin
Penicillin G
Penicillin V
Không bị
penicilinase
phân hủy
Cephalosporin I,
II, III, IV
Oxacillin
Methicillin
cloxacilin
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
25
Log số lượng tế bào
Không bị ức chế
KS diệt khuẩn
Thời điểm KS
diệt khuẩn tác động
Vi Khuẩn
bị tiêu
diệt
Tác dụng của KS: ức chế hoặc tiêu
diệt sự phát triển của vi khuẩn

×