Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Tài chính quốc tế Bài 7 - Lê Thị Hồng Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.33 KB, 7 trang )








1
TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ
BỘ BA BẤT KHẢ THI
TÓM TẮT
 Xem xét lý thuyết bộ ba bất khả thi kinh điển của Robert Mundell và
Marcus Fleming vào thập niên 1960
 Nghiên cứu những phiên bản mới của lý thuyết này để xem xét việc
lựa chọn chính sách kinh tế của Chính phủ các quốc gia.
 Nhấn mạnh đến sự thay đổi của lý thuyết bộ ba bất khả thi đối với các
nước đang phát triển.
 Liên hệ lý thuyết bộ ba bất khả thi với nền kinh tế Việt Nam.








2
 Mơ hình Mundell – Fleming: bộ ba bất khả thi, chỉ có
thể thực hiện 2 trong 3 mục tiêu:
Chính sách tiền tệ độc lập;
Chế độ tỷ giá hối đối ổn định;


 Tự do tài chính.

GIỚI THIỆU
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ
Mục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi”
Kiểm sốt hồn tồn tài
khoản vốn
Thả nổi tỷ giá
hồn tồn
Cố định tỷ giá
hồn tồn
Ổn định tỷ giá
Hội nhập tài chính
hồn tồn
Dỡ bỏ hạn chế về
tài chính
CS tiền tệ
độc lập







3
ĐỘC LẬP TiỀN TỆ
1. Giúp cho CP chủ động các công cụ chính sách tiền tệ để
thực hiện các chính sách phản chu kỳ kinh tế. Ví dụ, nếu
nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, CP sẽ tăng lãi

suất hoặc thắt chặt cung tiền. Trong trường hợp này, CP sẽ
không quan tâm đến sự biến động tỷ giá và các biến số
kinh tế vĩ mô khác.
2. Hạn chế của độc lập tiền tệ quá mức:
 Cp có thể lạm dụng để thực hiện các chiến lược tăng trưởng méo
mó trong ngắn hạn.
 Có thể dẫn đến bất ổn định trong tăng trưởng và tiềm ẩn nguy cơ
lạm phát cao.
 Chính phủ có thể phát hành thêm tiền quá mức trang trải cho
thâm hụt ngân sách

nền kinh tế rơi vào bất ổn định và lạm
phát cao.
ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ
1. Tạo ra cái neo danh nghĩa để CP tiến hành các biện pháp ổn
định giá cả  các nhà đầu tư cho rằng nền kinh tế ổn định,
làm tăng thêm niềm tin của người dân với đồng nội tệ.
2. Mặt trái của tỷ giá cố định:
 CP mất đi một công cụ hấp thụ các cú sốc bên ngoài và bên trong
truyền dẫn vào nền kinh tế (ví dụ như lạm phát cao trong nước
làm xuất khẩu giảm)
 Ngăn cản việc sử dụng các công cụ chính sách phù hợp với diễn
biến nền kinh tế
 Tỷ giá cứng nhắc dẫn đến bất ổn trong tăng trưởng, rủi ro lạm
phát cao, phân bổ sai nguồn lực và tăng trưởng không bền vững.









4
HỘI NHẬP TÀI CHÍNH
1. Lợi ích của hội nhập tài chính:
 Lợi ích hữu hình: giúp quốc gia tăng trưởng nhanh hơn và phân
bổ nguồn lực tốt hơn, giúp nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư, phát
triển thị trường tài chính nội địa, giải quyết vấn đề bất cân xứng
thông tin (công bố thông tin của CP minh bạch hơn)
 Lợi ích vô hình: tạo ra động lực giúp CP tiến hành nhiều cải cách
và quản trị tốt hơn để bắt kịp những thay đổi trong hội nhập.

1. Hạn chế của hội nhập tài chính: nguyên nhân dẫn đến bất ổn
kinh tế nhất là khi thiếu cơ chế giám sát hữu hiệu.
3
2
1
HỘI NHẬP
TÀI CHÍNH
HOÀN TOÀN
TỶ GIÁ
CỐ ĐỊNH
CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ
ĐỘC LẬP
BẤT
KHẢ
THI
!!!

KIỂM SOÁT VỐN HOÀN TOÀN
TÓM LẠI
TỔNG
QUAN
VỀ
“BỘ
BA
BẤT
KHẢ
THI”
CAC
(1)
(2)
(3)







5
CAC
?
CAC
?
CAPITAL ACCOUNT CONVERTIBILITY
TÍNH DỄ CHUYỂN ĐỔI TÀI KHOẢN VỐN
TỰ DO HÓA “KHÔNG HOÀN TOÀN”
TÀI KHOẢN VỐN

HỘI
NHẬP
TÀI
CHÍNH
HOÀN
TOÀN
RÀO CẢN TỰ NHIÊN
RÀO CẢN TỪ CHÍNH
SÁCH
RÀO CẢN TỰ NHIÊN
CAC
KIỂM
SOÁT VỐN







6
• Trong suốt 20 năm qua, hầu hết các quốc gia đang phát triển đã
chọn:
 Tăng cường tự do hóa tài chính.
 Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp.
• Mặc dù tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn, tỷ số IR/GDP vẫn tăng
đáng kể, đặc biệt là sau khủng hoảng Đông Á
DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ
THI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ

THI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN







7
• Toàn cầu hóa thị trường tài chính là điều hiển nhiên trong xu thế hội nhập
tài chính ngày càng tăng của tất cả các nước.
• Trước đây, tập trung vào vai trò của dự trữ ngoại hối như là một công cụ
quan trọng cho việc quản lý chế độ tỷ giá có điều chỉnh hay chế độ tỷ giá
thả nổi có quản lý.
• Các tài liệu gần đây tập trung vào các tác dụng phụ bất lợi của sự hội nhập
ngày càng sâu về tài chính của các nước đang phát triển.
• Tầm quan trọng ngày càng tăng của hội nhập tài chính như là một yếu tố
quyết định cho quỹ dự trữ ngoại hối ám chỉ sự liên kết giữa sự thay đổi
trong cách sắp xếp của bộ ba bất khả thi và mức độ của dự trữ ngoại hối.

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI
Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
THƯỚC ĐO BỘ BA BẤT KHẢ THI
Trong đó:
i: nước nghiên cứu
j : nước cơ sở

 Xây dựng thước đo Trilemma
 Chính sách tiền tệ độc lập (MI)


)1(1
)1()(
1
,



ji
iicorr
MI

×