Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè việt nam đến nắm 2010 và 1 số giải pháp thực hiện.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.93 KB, 68 trang )

Lời nói đầu

Chè là cây công nghiệp dài ngày đợc trồng lâu đời trên đất nớc ta và ngày
càng có vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nớc.
Đã từ lâu chè có vị trí không thể thay thế ở một số vùng của đất nớc
trong quá trình phát triển. Sản phẩm chè đợc tiêu dùng phổ biến ở đất nớc ta
bởi tác dụng của chè đợc kiểm chứng qua chiều dài lịch sử. Ngày nay không
chỉ các nớc trồng chè mới có tác dụng tiêu dùng mà sản phẩm này còn đợc
tiêu thụ rộng rãi trên thế giới nhờ tác dụng đặc biệt của chè và giá cả hợp lý
của sản phẩm chè.
Ngành chè nớc ta hiện nay vừa có lợi thế vừa có khả năng to lớn để phát
triển không những nội lực trong ngành đợc phát huy mạnh mẽ mà còn có
các điều kiện bên ngoài cũng rất thuận lợi để phát triển chè.
Tại Đại hội Toàn quốc lần thứ VII (6/1991) Đảng ta một lần nữa khẳng
định tầm quan trọng của 3 chơng trình kinh tế lớn, trong đó nông nghiệp đợc
phát triển theo hớng kinh tế hàng hoá, đáp ứng nhu cầu trong nớc đẩy mạnh
xuất khẩu.
Mặt khác cây chè phát triển còn tạo công ăn việc làm cho một lợng lao
động rất lớn ở các vùng nông thôn, đem lại thu nhập cho họ góp phần xoá
đói giảm nghèo, giúp nông thôn rút ngắn khoảng cách về kinh tế với thành
thị, thiết lập công bằng xã hội. Đây là mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đang cố
gắng thực hiện trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Chính cây chè bảo đảm yêu cầu quốc kế - dân sinh và nó còn trở thành
ngành quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp nói riêng và trong nền kinh
tế quốc dân nói chung. Để ngành chè phát huy đợc vai trò của mình thì
ngành cần có định hớng quy hoạch phát triển cây chè trong thời gian tới
nhằm tăng diện tích, năng suất và sản lợng trên các vùng trồng chè.
Xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của ngành chè Việt Nam kết hợp
với nghiên cứu thực tiễn trong quá trình thực tập tại Vụ Quy hoạch-Kế hoạch của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn em nhận thấy cần thiết phải có những
định hớng quy hoạch ngành chè trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Vì vậy


em chọn đề tài Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam đến năm
2010 và một số giải pháp thực hiện làm Luận văn tốt nghiệp của mình.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Hệ thống một cách khái quát những vấn đề lí luận có liên quan đến quy
hoạch phát triển cây chè.
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam
trong thời gian vừa qua.
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam và một số giải pháp
thực hiện từ nay đến năm 2010.
Nội dung của đề tài:
Kết cấu đề tài chia làm 3 chơng:
Ch ơng I: Sự cần thiết phải quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam.
Ch ơng II: Thực trạng quy hoạch phát triển cây chè ở Việt Nam.
Ch ơng III: Giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển cây chè đến năm 2010.
Luận văn này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng
dẫn Nguyễn Tiến Dũng và các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các
chuyên viên trong vụ Kế hoạch & Quy hoạch của Bộ Nông nghiệp & Phát
triển nông thôn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô
giáo và các chuyên viên Vụ Kế hoạch và Quy hoạch.
Do thời gian có hạn và kiến thức về lý luận cũng nh thực tế còn hạn chế
nên luận văn của em cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định.
Em rất mong sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô và các cán bộ của Vụ Kế
hoạch & Quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .
Ch ơng I:
Sự cần thiết phải quy hoạch phát triển
cây chè ở Việt Nam
I. Tổng quan về quy hoạch phát triển
1. Khái niệm quy hoạch

Quy hoạch là một bản luận chứng khoa học về sự phát triển của ngành trên
phạm vi cả nớc hoặc trên vùng lãnh thổ một cách hợp lý nhằm thực hiện có
hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
2. Những yêu cầu cơ bản của quy hoạch
Thời gian quy hoạch ngành và lĩnh vực phải thống nhất với thời gian quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của vùng hay của cả nớc. Thời gian
quy hoạch thờng là 10-15 năm, cũng có thể là 20 năm. Tuy nhiên do đặc
điểm của từng ngành có thể xem xét ở thời gian dài hơn. Thí dụ khi nghiên
cứu phát triển lâm nghiệp, có thể xem xét phát triển một số loại cây lâm
nghiệp với chu kỳ 25-30 năm, nhng cơ bản phải thống nhất với thời gian
nghiên cứu của quy hoạch tổng thể.
Với thời gian nghiên cứu quy hoạch cho 10-15 năm thì số liệu phân tích
hiện trạng tối thiểu cũng phải theo chuỗi thời gian của 10-15 năm về trớc.
Song do đặc điểm hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang chuyển đổi, những số
liệu của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung (trớc năm 1986) cũng nh thời kỳ đầu
của đổi mới (1986-1989), cha có hệ thống số liệu theo tính toán (SNA) và
khác nhau về tính chất của nền kinh tế nên không thể phân tích, so sánh và
rút ra các nhận định một cách chính xác. Vì vậy chỉ có thể lấy số liệu từ năm
1990 đến nay, những số liệu từ năm 1989 về trớc chỉ là tài liệu tham khảo.
Nội dung của quy hoạch ngành là căn cứ để xây dựng kế hoạch, nó khác
kế hoạch ở chỗ là không đa ra những chỉ tiêu cụ thể, những cân đối chi tiết
một cách cứng nhắc mà phải xác định đợc xu hớng phát triển, đa ra những
định hớng cơ bản mềm hơn, những bớc đi và giải pháp vĩ mô phù hợp
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có nhiều biến động phức tạp, quy hoạch
đòi hỏi phải có nhiều kịch bản và phơng pháp khác nhau, thích ứng với
những đặc điểm và bớc đi của từng thời kỳ.
Nội dung quy hoạch ngành không đợc nghiên cứu đơn lẻ, tách rời nhau
mà phải xem xét trong mối quan hệ tác động qua lại, bổ sung và phù hợp với

nhau trong định hớng chung phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời cũng đạt đợc
những sự phát triển hài hoà trên từng vùng lãnh thổ nhất định.
Quy hoạch ngành là một quá trình động nên quy hoạch phải đợc nghiên
cứu bổ sung và thờng xuyên phải cập nhật số liệu cũng nh những giải pháp
cho phù hợp với sự thay đổi của từng thời kỳ.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
II. Vai trò của sản xuất phát triển cây chè đối với
nền kinh tế - xã hội
1. Tổng quan về cây chè
Vào thế kỷ XVII, ở Việt Nam có hai vùng sản xuất chè: chè vờn miền
trung du và chè rừng miền núi.
Vùng miền quê trung du sản xuất chè tơi, chè nụ và chè băm chế biến rất
đơn giản (nh Vân Trai ở Thanh Hoá, Truồi ở Huế). Vùng chè ở miền núi sản
xuất chè chi, chè mạn, chè lên men nửa chừng của đồng bào dân tộc Dao, Hơ
mông. Kỹ thuật trồng chè thời kỳ này chủ yếu là quảng canh, có nơi coi đó
là một cây rừng, chế biến rất đơn giản, tiêu thụ mang tính chất tự cung tự
cấp trong gia đình hoặc trong lãnh thổ của cả cộng đồng nhỏ.
Đến thế kỷ XIX một số ngời Pháp bắt đầu công việc sản xuất và buôn bán
chè ở Hà Nội. Năm 1925 cây chè bắt đầu phát triển mạnh, cả nớc hình thành
ba vùng chè chính.
Vùng chè Tây Nguyên: Diện tích tính đến năm 1939 là 2.759ha, sản lợng
bình quân hàng năm đạt 900 tấn. Lúc này đã có những đồn điền có quy mô
lớn 400-500 ha. Loại chè đen truyền thống (orthodo) tiêu thụ ở thị trờng Tây
Âu và một số ít chè xanh xuất khẩu sang thị trờng Bắc Phi.
Vùng chè Bắc bộ và Bắc trung bộ chè đợc trồng rải rác trong vờn gia đình
và một số đồn điền nhỏ (vài chục ha), kỹ thuật trồng và chế biến rất đơn
giản, sản phẩm gồm chè đen, chè xanh, chè tơi và chè nụ.
Vùng chè Trung bộ gồm Quảng Nam-Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định
và Quảng Trị. Tổng diện tích khoảng 1.900 ha trong đó có một đồn điền của

ngời Pháp (Đức Phú) diện tích khoảng 250 ha. Chế biến còn rất thô sơ, sản
phẩm chính là chè xanh, xuất khẩu sang Bắc Phi.
Ngoài ra ở Hóc Môn (Nam Bộ) cũng bắt đầu trồng thử nghiệm. Tổng diện
tích chè cả nớc trong thời kỳ này khoảng 1.300 ha. Sản lợng hàng năm đạt
khoảng 6.000 tấn chè khô.
2. Vị trí của cây chè trong nền kinh tế nông nghiệp nớc ta
Tính đến năm 1992, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp nớc ta đạt 42,5%
tổng thu nhập quốc dân trong đó cây chè đợc coi là một trong những ngành
có thế mạnh.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Viện sĩ Vavilov và Dzemukhaze (Liên Xô), Haler (ấn Độ) có nhận định
chè là một thế mạnh của Việt Nam, vì Việt Nam là một trong bảy nôi nuôi
chè của Thế Giới không thua kém chất lợng chè vùng Maldora (ấn độ) và
vùng cao nguyên Srilanca.
Một số nhà doanh nghiệp Nhật Bản gần đây cho rằng: với nguyên liệu
này (chè Việt Nam) đợc chế biến bằng thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến
sẽ tạo ra đợc loại chè tốt, khả năng bán với giá từ gấp từ 1,3-2 lần so với hiện
nay.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng một lần nữa khẳng
định tầm quan trọng của ba chơng trình kinh tế, trong đó nông, lâm, ng
nghiệp đợc phát triển theo hớng kinh tế hàng hoá, gắn với công nghiệp chế
biến, đáp ứng nhu cầu trong nớc đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh
thái, bảo vệ môi trờng tài nguyên. Trong ba chơng trình kinh tế nói trên
ngành chè có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam bởi những lý
do sau đây:
Yêu cầu sinh lý của cây chè thích hợp với điều kiện sinh thái (đất, khí
hậu, địa hình ) nhất là ở miền rừng núi nớc ta. Chè là loại cây kén đất thật
tốt nh cà phê, năng suất tơng đối ổn định, biến động hàng năm không lớn kể
cả những năm thiên tai hạn hán. Theo kết quả điều tra theo dõi trong thời

gian 18 năm với giống chè trung du ở Phú Hộ, hệ số biến dị (CV%) là 18%.
Bởi vậy, nhìn chung đây là cây trồng đứng về mặt kinh doanh tơng đối ổn
định.
Chè còn là cây trồng có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ môi sinh. Hiện
nay, bình quân độ che phủ trong cả nớc còn 29,1%, trong đó nếu không kể ở
hai vùng đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long chỉ đạt 4,7- 6,1% còn ở
các vùng khác nh Tây Bắc chỉ có 20 %, Đông Bắc 19%. Bởi vậy ở những nơi
này nếu đợc trồng chè sẽ góp phần nâng cao độ che phủ tốt hơn.
Cây chè nếu đợc phát triển sẽ thu hút một số lợng lao động đáng kể,
không chỉ ở khâu sản xuất nguyên liệu mà còn ở cả khâu chế biến và tiêu
thụ.
Phát triển ngành chè trớc hết thoả mãn nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng
của nhân dân trong cả nớc.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy hoạch phát
triển cây chè
Nhu cầu sử dụng chè cho chế biến, xuất khẩu ngày càng gia tăng do đó
công tác quy hoạch phát triển cây chè là cần thiết và cấp bách. Công tác quy
hoạch này đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lỡng những biến động của các nhân tố,
sự cạnh tranh trong sử dụng nguồn lực và hệ quả của nó, chuẩn bị những giải
pháp, các chơng trình hành động nhằm đáp ứng đợc các vấn đề phát triển
giáo dục phục vụ cho toàn xã hội. Để cạnh tranh đợc với các nớc cùng xuất
khẩu chè cũng nh muốn chiếm đợc thị phần trên thị trờng quốc tế đòi hỏi
chúng ta phải cạnh tranh về giá và chất lợng chè, nâng cao chất lợng và hạ
thấp giá thành. Vì vậy ngành chè cần phải hoàn thiện quy hoạch cây chè xuất
phát từ những yêu cầu sau:
1. Quy hoạch do đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển
Trong thời gian qua ngành chè đã có những bớc phát triển về diện tích,
năng suất, sản lợng và xuất khẩu đều tăng nhanh nhng bên cạnh đó còn

những vấn đề bất cập trong công tác trồng và chế biến chè đòi hỏi phải tổ
chức, sắp xếp lại sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển dài hạn của ngành.
Xuất phát từ lợi ích kinh tế của cây chè mà đã có những chơng trình, dự
án nhằm quy họach phát triển chè trong thời gian tới. Do nhu cầu dùng chè
trên thế giới ngày càng tăng. Vì vậy chúng ta phải quy hoạch để đáp ứng
hiệu quả kinh tế, tăng năng suất và đảm bảo chất lợng.
Từ yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội: Nh chúng ta đã biết hiệu
quả kinh tế-xã hội luôn là mục tiêu mong muốn của mỗi quốc gia từ quá
trình phát triển của mình. Để đáp ứng đợc các mục tiêu mang tầm vĩ mô
ngành chè cần giải quyết các mục tiêu cụ thể nh: Tăng diện tích trồng chè,
tăng năng suất và sản lợng chế biến góp phần làm tăng thu nhập và nâng cao
mức sống cho ngời trồng chè. Đồng thời giải quyết đợc một lợng lao động
thất nghiệp ở nông thôn và công nhân trong các nhà máy chế biến chè, thu
ngoại tệ từ việc xuất khẩu chè tăng thu nhập cho đất nớc.
Tăng năng suất: Do đặc tính của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào đất đai và các điều kiện về thời tiết, khí hậu. Trong khi đó đất đai
có hạn, diện tích đất cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sử dụng đất
làm nhà ở và đất cho sản xuất công nghiệp. Thời tiết luôn luôn có biến động

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
bất thờng, không lờng trớc đợc nh thiên tai hạn hán. Vì vậy cần phải thâm
canh cây chè nhằm tăng năng suất trên một đơn vị diện tích.
Nâng cao chất l ợng: Chất lợng là một trong những yếu tố hàng đầu trực
tiếp tác động tới giá và việc xâm nhập sang thị trờng các nớc trong khu vực
và trên toàn thế giới. Muốn có sản phẩm đạt chất lợng đòi hỏi khâu chế biến
phải tốt, chất lợng tốt sẽ hấp dẫn và cạnh tranh đợc trên thị trờng. Hơn nữa,
sẽ có điều kiện xâm nhập vào các thị trờng khó tình đòi hỏi những tiêu chuẩn
khắt khe nhất.
Nâng cao chất lợng là yêu cầu cầp thiết của ngành chè từ nay đến năm
2010 để tăng khả năng cạnh tranh, tăng sản lợng xuất khẩu sang thị trờng

các nớc đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn.
Tăng thu nhập cho ng ời dân: Không ai hết chính những ngời trồng chè
sẽ chụi ảnh hởng trực tiếp từ cây chè. Mức thu nhập bình quân của mỗi ngời
dân ở nông thôn rất thấp, tăng năng suất cây chè dẫn đến thu nhập ổn định
để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động ở nông thôn và miền núi. Thu nhập
có ổn định ngời lao động mới tập trung vào sản xuất tạo ra nguyên liệu cho
các nhà máy chế biến
Quy hoạch phát triển chè sẽ giải quyết tốt các vấn đề về lao động việc
làm cho lao động ở vùng nông thôn và miền núi, giúp họ ổn định đợc cuộc
sống lâu dài, gắn bó với cây chè. Từ đó ngời dân có thể nâng cao mức thu
nhập của mình vì cây chè so với cây trồng vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao
hơn.
Giải quyết tốt các vấn đề xã hội: Vấn đề đầu tiên phải kể đến đó là giải
quyết thất nghiệp ở nông thôn và miền núi, nơi mà có tỷ lệ thất nghiệp đạt
loại cao nhất trong cả nớc. Ngời dân tham gia vào lao động sẽ giảm bớt đợc
các tệ nạn xã hội trên địa bàn đân c.
Ngoài ra quy hoạch còn là căn cứ để dự báo cho kế hoạch kỳ sau.
2. Quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng
2.1. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến
Hiện nay cả nớc có 76 cơ sở chế biến trên phạm vi 11 tỉnh có diện tích chè
tập trung. Với tổng công suất chế biến 1.046 tấn búp tơi/ngày trong đó xí
nghiệp trung ơng là 542 tấn búp tơi/ngày còn các tỉnh khác là 504 tấn búp tơi
/ngày. Miền núi trung du phía bắc 813 tấn búp tơi/ngày.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Quy mô chế biến của các nhà máy và số lợng các nhà chế biến ngày càng
gia tăng, công suất chế biến đã đợc nâng lên do đó đòi hỏi một nguồn
nguyên liệu lớn để phục vụ chế biến.
2.2. Cân đối giữa cung và cầu
Xuất phát từ yêu cầu mới của thị trờng, tình hình cung cầu về chè trên thị

trờng thế giới. Diễn biến thị trờng chè thế giới năm 2001:
Cung: sản lợng chè thế giới đạt 2,132 triệu tấn, tăng 1,5% (tơng ứng với
32 ngàn tấn) so với cùng kỳ năm 2000, trong đó nhóm 5 nớc sản xuất và xuất
khẩu chè chủ yếu tăng khoảng 20 ngàn tấn. Thị trờng cung chè vẫn tập trung
vào một số nớc nh ấn Độ với sản lợng 870 ngàn tấn, Srilanca 320 ngàn tấn
và nhóm 5 nớc là ấn Độ, Srilanca, Kênia, Trung quốc và Inđônêxia chiếm
trên 85% sản lợng chè thế giới.
Cầu: Sau khi giảm sút mạnh vào năm 1999, nhu cầu chè thế giới đã dần
phục hồi nổi lên ở khu vực Nam á, tuy nhiên trong năm 2000 cha xác định
đợc mức độ phục hồi của nhu cầu chè của thế giới do sự gia tăng nhập lậu
chè vào Nga và Pakistan. Nhập khẩu chè vào Anh tăng chủ yếu bổ sung do
dự trữ vào Tây Âu, Hoa kỳ, Canađa đều chững lại. Năm 2001, mức tiêu thụ
chè thế giới ớc đạt 2,072 triệu tấn tăng 2,4% (tơng đơng với 49 ngàn tấn) so
với năm 2000, nhóm 5 nớc tiêu thụ chủ yếu là ấn Độ, CIS, Anh, Pakisan và
Hoa Kỳ (chiếm khoảng 58,5% tổng mức tiêu thụ của thế giới, tăng 50 ngàn
tấn và nhóm các nớc khác giảm 1.000 tấn).
Nói tóm lại, trong những năm gần đây cung luôn lớn hơn cầu nhng không
đáng kể. Cần thiết phải quy hoạch để đạt đợc mục tiêu sản lợng chè đặt ra và
đa Việt Nam vào nhóm các nớc dẫn đầu thế giới về sản xuất chè.
IV. Những nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch phát
triển chè
1. Điều kiện về sinh thái
Cây chè sinh ra ở vùng khí hậu á nhiệt đới, hiện nay trên Thới giới cây
chè xuất hiện từ 30 vĩ độ Nam đến 45 vĩ độ Bắc, với độ cao từ độ cao mặt n-
ớc biển đến trên 2.500 mét.
ở Việt Nam cây chè đang có mặt trên 6 vùng sinh thái lớn: Trung du miền
núi phía bắc, Đồng bằng sông Hồng, khu IV cũ, Tây nguyên, Duyên Hải,
miền Trung và Đông nam bộ từ 11 vĩ độ bắc trở lên và độ cao từ 70 đến
1.600 mét so với mặt biển.


Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu về khí hậu, đất đai, địa hình, nguồn nớc
hiện trạng sản xuất của từng vùng, từng địa phơng đối với yêu cầu sinh thái
của cây chè cho thấy khả năng thích nghi của cây chè của từng vùng nh sau.
1.1.Vùng Tây bắc Bắc bộ
Bao gồm Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái là vùng có địa hình chia cắt
phức tạp có những cánh đồng hoặc thung lũng xen giữa đồi núi. Núi ở đây
thờng cao và dốc, vùng này có mùa đông lạnh và khô. Nhiệt độ trung bình từ
18 - 20
o
c, tối thấp trung bình xuống 10 - 12
o
c. Tuy nhiên nhiệt độ xuống
thấp không ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của chè không đáng kể, đặc
biệt vào các tháng 1, 2, 3 có ma phùn. Nhìn chung đây là một vùng có khí
hậu thích hợp đối với chè.
Đất đai vùng này chủ yếu là đỏ nâu trên đá vôi, đỏ vàng trên đá sét và biến
chất, vàng đỏ tên đất mác ma axit. Đất phần lớn có bề dầy trên 100 cm, PH 4
- 4,5, hàm lợng dinh dỡng trung bình. Nhìn chung vùng đất này thích hợp với
chè. Hạn chế chính để phát triển cây chè ở vùng này là mùa đông có sơng
muối, mùa hè có chụi ảnh hởng của gió Lào. Có thể khắc phục hiện tợng này
bằng cách tác động vào các biện pháp kỹ thuật nh ủ gốc, trồng cây che bóng.
1.2.Vùng Đông bắc Bắc bộ
Gồm các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc
Cạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Đây là vùng chịu ảnh hởng của khí hậu biển, nhiệt
độ trung bình từ 22 - 23
o
c. Tối cao tuyệt đối là 39
o
c và tối thấp tuyệt đối là

1
o
c. Lợng ma trung bình năm tơng đối lớn 1.700 - 2.600 mm. Số tháng có l-
ợng ma trên 100 mm là 7 tháng trong năm. Độ ẩm trung bình từ 85 - 88%.
Vùng này ít bị sơng muối và không chụi ảnh hởng của gió Lào. Nhìn chung
đây là vùng có khí hậu tơng đối thích hợp với cây chè.
Đất vùng này chủ yếu thuộc nhóm đỏ vàng, phiền sét và biến chất. Tầng
dày trên 100cm. Hàm lợng dinh dỡng khá cao. So với vùng Tây bắc, điều
kiện sinh thái vùng này ít yếu tố hạn chế hơn.
1.3.Vùng khu IV cũ
Đây là dải đất chạy dài ven biển, mang đặc tính của loại hình khí hậu nhiệt
đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm 23 - 25
o
c. Lợng ma trung bình năm
1.700 2.500 mm, có mùa ma kéo dài từ tháng 7 - 12 hàng năm kèm theo
bão lụt là chụi ảnh hởng khá mạnh của gió Lào.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Nh vậy, riêng yếu tố khí hậu chỉ có phía bắc khu IV cũ (Thanh Hoá, Nghệ
An) là cây chè có thể sinh trởng phát triển hoàn toàn bình thờng.
Đất hai tỉnh này chủ yếu hình thành trên mác ma bazơ và trung tính phiến
sét. Nhìn chung đất đai có hàm lợng dinh dỡng khá, cấu lợng tốt, PH 4,5 -
5,5%. So với yêu cầu sinh thái của chè thì ở đây cũng có những tiểu vùng
khá thích hợp.
1.4.Vùng Tây Nguyên
Là vùng mang khí hậu nhiệt đới gió mùa. Độ cao từ 700 1.500 m so
với mặt biển. Nhiệt độ bình quân năm: 23 - 30
o
c, lợng ma trung bình năm
2.000 2.700 mm. Mùa ma thờng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Nhìn

chung khí hậu thích hợp với cây chè.
Đất đai ở đây chủ yếu là bazan. Đặc biệt là loại đất nâu vàng trên đá
bazan ở Bảo Lộc, Di linh khá tốt, hàm lợng ma phùn độ ẩm đất cao, PH 3,9 -
4,4. Đất ở vùng này có tầng dày và kết cấu tốt.
Đây là vùng có điều kiện sinh thái thích hợp với cây chè.
1.5.Vùng Duyên hải nam trung bộ
Là vùng nhìn chung không có nhiệt độ cao đều trong năm, bình quân
25,4 - 27,7
o
c không có mùa đông lạnh. Lợng ma trong vùng chụi ảnh hởng
phân bố theo đất đai và vĩ tuyến, bình quân 1.000 2.000mm/năm. Đất đai
có thể trồng chè là nhóm đỏ vàng trên bazan nhng khác với đất bazan ở Tây
Nguyên, ở đây nhiều tầng mỏng nhiều đá lẫn kết von và độ dốc lớn.
Nhìn chung, đây là vùng có khí hậu không thuận lợi, đất đai nghèo dinh
dỡng và không có độ cao phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây chè nên năng
suất thấp và chất lợng kém. Chế độ ma của vùng này cũng chụi ảnh hởng của
gió mùa phía bắc, phân bố không đều và trái với mùa sinh trởng của chè. Ng-
ợc lại ma thiếu vào mùa xuân, vào thời điểm mà chè và búp hình thành lá
non. Về mùa hạ, có những thời kỳ rất khô hạn kèm theo gió Lào. Sinh ra
hiện tợng chè sinh trởng nhảy cóc.
1.6.Vùng Đông nam bộ
Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình. Hình thành hai mùa ma và
khô rõ rệt. Nhiệt độ trung bình năm là 25 - 27
o
c. Đối chiếu với từng chỉ tiêu
sinh thái của vùng này cho thấy vùng này không phù hợp với sinh thái của
cây chè, nhất là chất lợng chè không thể dùng cho xuất khẩu. Thực tế hiện

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
nay cũng chỉ có một số hộ gia đình ở hai tỉnh Đồng Nai và Sông Bé trồng

chè để tiêu dùng nội bộ, diện tích không đáng kể.
2. Điều kiện về lao động
Tuỳ theo điều kiện từng nơi và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản
xuất chè trong tơng lai dự báo nhu cầu để sản xuất chè nh sau:
Chè trồng mới: 1.129 công/ha
Chè năm thứ nhất: 250 công/ha
Chè năm thứ hai: 280 công/ha
Chè năm thứ ba: 293 công/ha
Chè kinh doanh: 400 công/ha
Trong đó: - Chăm sóc: 250 công/ha
- Thu hái: 150 công/ha
So với hiện trạng một số thời kỳ, hớng tới, cần chú ý đầu t hơn. Nhất là
thời kỳ chè kinh doanh (chăm sóc và thu hái). Chính đầu t lao động thời kỳ
này quyết định năng suất và chất lợng đáp ứng hơn nhu cầu của thị trờng tiêu
thụ.
Khả năng lao động phân tích ở một số vùng cho thấy:
Vùng Trung du miền núi Bắc bộ: Toàn vùng tính đến năm 1998 có
12.109 nghìn ngời. Mật độ trung bình 118 ngời /km
2
(bằng 55,1% mật độ
bình quân cả nớc), các tỉnh có mật độ dân số thấp nh Hà Giang (66 ng-
ời/km
2
), Lai Châu (29 ngời/km
2
), Sơn La (55 ngời), Lào Cai (66 ngời), Yên
Bái (94 ngời) Có những tỉnh nh Vĩnh Phúc (456 ngời), Hà Bắc (490 ng-
ời)
Vùng khu IV cũ: Mật độ bình quân chung cả vùng là 186 ngời/ km
2

. Các
vùng có mật độ thấp nh: Quảng Bình (92 ngời/km
2
), Quảng Trị (113 ngời).
Các tỉnh có diện tích trồng chè nhiều, thì Nghệ An có mật độ hơi thấp so với
bình quân chung: (164 ngời).
Tây nguyên. Mật độ bình quân chung 52 ngời/km
2
. Mật độ thấp nh Kon
Tum (25 ngời), Gia lai (47 ngời), Lâm Đồng (73 ngời). So với mật độ bình
quân chung cả nớc mật độ dân ở đây vẫn còn rất thấp.
Qua một số t liệu trên đây, cho thấy khả năng lao động của cả nớc ta là
dồi dào, nhng hiện tại vẫn phân bố quá không đều. Những địa phơng có dân

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
quá thấp nh nêu trên, nếu dự kiến phát triển chè, chắc chắn phải có kế hoạch
bổ xung di dân từ nơi khác đến.
3. Điều kiện ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trong sản xuất nguyên liệu gồm: giống chè, nhân giống chè, kỹ thuật
canh tác.
Giống chè. Hiện nay, ở phía bắc có 17 giống chè, trong đó có hai giống
chè chủ yếu là trung du (chiếm 48% tổng diện tích điều tra) và shan (28%)
còn các giống khác nhập từ ấn Độ, Trung Quốc. Phía Nam, ngoài các giống
ở phía Bắc nhập vào, có thêm một giống nhập từ Nhật bản (Yabukita). ở Phú
Hộ hiện đang có một tập đoàn gồm 60 giống thu nhập đợc từ các nớc: Việt
Nam, ấn Độ, Srilanca, Miến Điện, Liên Xô (cũ), Trung Quốc đang đợc
khảo nghiệm, chọn lọc, thuần hoá và lai tạo. Trong thời gian tới, khả năng
cung cấp giống chè tốt đợc bảo đảm.
Nhân giống chè: ở Viện nghiên cứu chè, bắt đầu nghiên cứu từ năm
1959, bằng các phơng pháp nhân giống bằng hạt, bằng cành Đến nay kỹ

thuật giâm cành bằng bầu đang đợc hoàn thiện và đợc phổ biến rộng rãi đến
tận hộ gia đình.
Kỹ thuật canh tác: Đã có nhiều công trình nghiên cứu và tổng kết từ thực
tiễn về kỹ thuật trồng chè. Để đảm bảo chống đợc xói mòn, trồng đợc nhiều
chè cây đồng đều, cho năng suất cao chất lợng tốt và vờn chè thuận lợi cho
đi lại phải thực hiện một loạt các biện pháp nh trồng theo kiểu Nông Lâm kết
hợp, trồng theo kiểu bình độ Về phân bón, nhiều công trình nghiên cứu và
thực nghiệm đã đợc tiến hành, nhìn chung muốn đạt năng suất 5 tấn/ha chè
búp tơi cần bón khoảng 100 kgN + 50 kg K20 + 100 kg P205. Ngoài ra phân
chuồng, phân xanh cũng cần đặc biệt chú ý tăng cờng.
Trong chế biến, trên cơ sở kinh nghiệm đã đợc tích luỹ qua nhiều năm sản
xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè, ngành chè nớc ta cũng rút ra đợc
những thế mạnh và tồn tại chủ yếu trong khâu chế biến chè ở Việt Nam. Mặt
khác trong những năm gần đây, nhiều tổ chức, công ty liên doanh nớc ngoài
đã và đang sẵn sàng ký hợp đồng với ta không chỉ ở vốn đầu t cho các nhà
máy mà còn là các quy trình công nghệ tiên tiến, bao gồm cả hớng dẫn kỹ
thuật, bao tiêu sản phẩm Nh vậy điều kiện ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong
chế biến sản phẩm chè không có gì trở ngại.
4. Khả năng nguồn vốn

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Nguồn vốn quan trọng nhất là Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất lâu dài
cho ngời trồng chè. ở các nông trờng công nghiệp cũng đợc giao khoán vờn
chè và giao đất để trồng chè mới.
Huy động nguồn vốn tự có trong dân. Với phơng thức Nhà nớc và nhân
dân cùng làm trong những năm qua đã huy động đợc nguồn vốn trong dân
tham gia sản xuất chè, ngời lao động đã bỏ ra 40 - 45% nếu là công nhân
trong xí nghiệp và 70% nếu là ngoài xí nghiệp. Kết quả phần lớn đều đảm
bảo sản xuất có hiệu quả. Điều đó chứng tỏ phơng thức này là phù hợp nên
phát huy trong những năm tới.

Vốn vay ngân hàng Nhà nớc. Đây là nguồn vốn không thể thiếu. Thông
qua các dự án phát triển, trong những năm qua ngân hàng nhà nớc đã đầu t
cho nhiều cơ sở kể cả khu vực quốc doanh và t nhân, góp phần bảo đảm sản
lợng chè tăng trởng và ổn định. Tuy nhiên so với một số cây chè khác nh:
cao su, cà phê Chè vẫn đợc đầu t thấp nhất.
Vốn dự trữ ở các xí nghiệp: Thông qua hoạt động điều tiết ở các xí nghiệp
mà thực chất là điều tiết địa tô chênh lệnh đã mở ra khả năng khuyến khích
để các xí nghiệp tồn tại và phát triển.
Vốn liên doanh, liên kết hợp tác với nớc ngoài: Mấy năm gần đây, Nhà n-
ớc ta chủ trơng khai thác mạnh nguồn vốn này, thực tế đã có nhiều tổ chức,
nhiều nớc đã muốn hợp tác với Việt Nam nh: Newby, Plar ma, WB, ADB,
các công ty của Hồng kông, Đài Loan.
5. Điều kiện thị trờng
Đây là yếu tố vô cùng quan trọng liên quan đến phát triển sản xuất chè.
Chúng ta phải dự báo nhu cầu tiêu thụ chè trong nớc và xuất khẩu đến năm
2010. Bình quân tiêu thụ chè trong cả nớc ta 0,25 - 0,27 kg/ngời/năm. Dự
báo trong 10 - 15 năm tới, khi mà các loại nớc giải khát nh: bia, nớc ngọt, n-
ớc khoáng cũng phát triển theo yêu cầu thoã mãn của ngời dân, nớc chè có
thể sẽ có yêu cầu tăng lên, bình quân khoảng 0,6 - 0,9 kg/ngời/năm. Nh vậy
cùng với sự tăng dân số, cả nớc có khoảng 40 - 60 ngàn tấn (không kể lợng
chè uống trực tiếp nấu từ cành, lá nh tập quán ở một số nơi).
Đặc biệt chất lợng chè uống ngày càng cao hơn. Uống chè sau này
không phải chỉ để giải khát mà phải để bảo vệ sức khoẻ con ngời và là nhu
cầu thởng thức văn hoá. Bởi vậy yêu cầu chè tiêu thụ nội bộ cũng phải có
nhiều sản phẩm loại I, II và các loại chè dợc liệu.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
V. Kinh nghiệm của một số nớc khác trên Thế giới
Trên thế giới chỉ có 28 nớc là có điều kiện tự nhiên thích hợp cho trồng
chè trong khi đó hầu hết các quốc gia trên thế giới đều dùng chè với mức độ

khác nhau. Các nớc trồng chè đã tận dụng u thế đó để phát triển sản xuất, có
những nớc xem chè là cây trồng chính của đất nớc (kim ngạch xuất khẩu chè
của Kênia đạt 26% tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nớc).
Các quốc gia có kỹ thuật canh tác rất khác nhau. Chẳng hạn nh Liên Xô
cũ và Nhật Bản là các nớc trồng chè có nền kinh tế phát triển do đó giá nhân
công cao thêm vào đó là khả năng công nghệ cao nên họ chủ yếu tiến hành
cơ giới hoá trên đồi chè.
ở Liên Bang Nga, ngời ta trồng chè theo hàng, khoảng cách giữa các hàng
là 1,5 - 1,75 cm, khoảng cách giữa các cây là 0,35 cm, lợng hạt giống dùng
cho 1 ha là 150 kg. Khi phân chia các lô chè ngời ta đặc biệt chú ý tới độ
thẳng của các hàng chè và san phẳng mặt đất giữa các hàng chè để khi cơ
giới hóa thì các công việc nh đốn chè thu hoạch búp và các quá trình canh
tác khác máy không bị sai lệnh khi làm việc.
ở hầu hết các nớc sản xuất chè chính trên thế giới nh ấn Độ, Srilanca,
Trung Quốc, Inđônêxia đều là những nớc đang phát triển, việc phát triển
ngoài mục đích ngoại tệ mang về cho đất nớc nó còn các mục đích xã hội
khác. Những nớc này mở rộng sản xuất dựa vào lực lợng lao động nông thôn
dồi dào giá nhân công rẻ. Tuy vậy, do coi trọng phát triển chè họ đầu 00và
công nghệ chế biến mới cho năng suất cao chất lợng tốt, từ đó nâng cao giá
thành và uy tín sản phẩm xuất khẩu trên trờng quốc tế.
Về sản lợng ấn Độ là quốc gia có sản lợng chè cao nhất thế giới và tăng
ổn định đều qua các năm (năm 2001 sản lợng của ấn Độ là 870 nghìn tấn).

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Ch ơng II:
Thực trạng thực hiện quy hoạch phát triển
cây chè ở Việt nam
I.Thực trạng phân bố cây chè theo vùng lãnh thổ
1. Quá trình phát triển
Từ năm 1945 đến nay, đất nớc ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến chống

giặc ngoại xâm cho nên việc sản xuất chè cũng bị ảnh hởng.
Năm 1947 sản lợng chè của cả nớc chỉ có khoảng 700 tấn, sau chiến thắng
biên giới, ta thông thơng với Trung Quốc, nhờ thế diện tích và sản lợng chè
của cả nớc đã đợc tăng lên, cả nớc có khoảng 6.375 tấn, trong đó vùng Trung
du khoảng 5.455 ha, miền núi 920 ha, sản lợng chế biến đạt khoảng 2.250
tấn chè xanh và chè mạn (trong đó chè xanh chiếm 68,9%). Ngoài ra có
khoảng 2.155 ha sản xuất chè tơi tiêu dùng nội bộ (chủ yếu tại vùng tả ngạn
Sông Hồng, khu III và khu IV).
Từ năm 1958 nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ) và Trung Quốc, 25 nông
trờng chè đợc hình thành ở miền Bắc, cùng với việc phục hồi phát triển Hợp
Tác Xã nông nghiệp trồng chè, một số trạm trại nghiên cứu thí nghiệm cây
chè cũng đợc hình thành Viện sản xuất chè phát triển mạnh trong thời kỳ
này, một loạt nhà máy chế biến cũng đơc hình thành. Sản phẩm chính là chè
Đen xuất khẩu sang Liên Xô, chè Xanh cho Trung Quốc và chè Vàng cho thị
trờng Hồng Kông.
ở miền Nam, các đồn điền cũ của Pháp đã đợc phục hồi nh Bầu Cận
(Pleiku), Bảo Lộc (Lâm Đồng)
Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng (1975), sự phát triển sản xuất chè
càng đợc chú ý hơn. Đến nay cả nớc đã có 30 tỉnh trồng chè với diện tích
82.882 ha (tăng gấp 5,8 lần so với năm 1939), trong đó diện tích chè kinh
doanh 65.440 ha.
2. Đánh giá về diện tích, năng suất, sản lợng
Nhìn chung diện tích chè đứng trong cả nớc tăng dần từ năm 1985 đến
năm 1994 nhng đến năm 1995 lại giảm cả nớc có 6,67 vạn ha (trong đó các
nông trờng thuộc Tổng công ty chè có 6.750 ha chiếm 10,12%). Diện tích
chè kinh doanh đạt 5,3 vạn ha, sản lợng chè búp tơi đạt 18 vạn tấn (quốc
doanh đạt 4,75 vạn tấn). Năng suất bình quân cả năm đạt 3,4 tấn búp tơi/ha.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Đến năm 2000 diện tích chè đứng trên toàn quốc đạt 8,3 vạn ha, trong đó

diện tích chè kinh doanh chiếm 6,5 vạn ha. Năng suất đã tăng lên rất nhiều
so với năm 1995 bình quân cả nớc đạt 4,93 tấn/ha. Sản lợng chè búp tơi gần
gấp 2 lần so với năm 1995 đạt 2 vạn tấn.
Hiện trạng phân bố các vùng chè:
Những năm đầu sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng (1974 - 1980) tổng
diện tích chè cả nớc đạt 4,4 vạn ha. Sản xuất trên địa bàn 16 tỉnh, 50 huyện,
580 hợp tác xã và có 51 nhà máy và xởng chế biến.
Đến năm 1995, không những diện tích chè cả nớc tăng 52% (so với năm
1990) mà số cở sở trồng chè cũng tăng lên do mở rộng trồng mới, hoặc khôi
phục, cải tạo lại các vờn chè cũ trớc chiến tranh. Đến nay cả nớc có 34 tỉnh
trồng chè trong đó có 57 nông trờng, 76 cơ sở chế biến.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lợng chè cả nớc qua các thời kỳ
Năm
Chỉ tiêu
1995 2000
Diện tích chè đứng (ha) 66.673 82.882
Diện tích chè kinh doanh(ha) 53.031 65.440
Năng suất (tạ/ha) 33,93 49,3
Sản lợng (tấn) 180.902 322.300
Nguồn: Tổng quan phát triển cây chèViệt Nam
Vụ QHKH Bộ NN & PTNT
Nớc ta có 5 vùng tập trung trồng chè là: (số liệu năm 2000)
+ Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với diện tích là 47.800 ha chiếm
57,7% diện tích chè trong cả nớc.
+ Vùng Đồng Bằng Sông Hồng với diện tích là 2.500 ha chiếm 3,2%
tổng diện tích cả nớc.
+ Vùng Bắc trung bộ có diện tích trồng chè là 5.429 ha chiếm 6,5% tổng
diện tích của cả nớc.

+ Vùng Duyên Hải nam trung Bộ với diện tích 2.000 ha chiếm 2,4%
diện tích chè cả nớc.
+ Vùng Tây Nguyên có diện tích trồng chè là 20.700 ha chiếm 25% diện
tích chè cả nớc.
+ Các vùng trồng rải rác có diện tích là 3.432 ha chiếm 4,14%.
2.1.Vùng trung du miền núi bắc bộ
Đây là vùng có quy mô lớn nhất cả nớc, năm 1995 diện tích của vùng
chiếm 63,4 % diện tích của cả nớc (trong đó chè kinh doanh chiếm 61,5%
tổng diện tích chè kinh doanh của cả nớc), sản lợng chè búp tơi chiếm 55,4
%. Tính đến năm 2000 cả vùng có diện tích trồng chè 47.800 ha, chiếm 57,7
% diện tích chè cả nớc (trong đó chè kinh doanh là 41.090 ha).

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Toàn vùng có 13 tỉnh trồng chè. Những tỉnh có quy mô diện tích lớn nh:
Hà Giang (6.500 ha), Tuyên Quang 5.000 ha, Lào Cai 2.500 ha, Yên Bái
7.600 ha, Thái Nguyên 9.500 ha, Lai Châu 1.200 ha, Sơn La 2.500 ha, Hoà
Bình 3.000 ha, Vĩnh Phúc 8.700 ha, Hà Bắc 1.300 ha Trọng điểm tập trung
ở các huyện: Hoàng Su Phì, Vị Xuyên, Bắc Giang (Hà Giang); Yên Sơn, Sơn
Dơng (Tuyên Quang); Mộc châu, Mai Sơn (Sơn La); Văn Chấn, Trấn Yên
(Yên Bái), Bảo Thắng, Than Uyên (Lào Cai); Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan
Hùng, Sông Thao, Yên Lập (Vĩnh Phú); Đại Từ, Phú Lơng, Định Hoá (Bắc
Thái); Lơng Sơn, Kỳ Sơn, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ (Hoà Bình).
Năng suất bình quân cả vùng năm 2000 đạt 4,83 tấn/ha, các tỉnh có năng
suất bình quân cao nh Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Thái, Lai Châu,
Sơn La, Hoà Bình, Hà Bắc đều đạt trên dới 5 tấn/ha. Nói chung năng suất
vùng này rất cao và đồng đều. Theo kết quả điều tra năm 1995 diện tích đạt
năng suất trên 5 tấn/ha chiếm 30,2% diện tích và dới 2 tấn/ha khoảng 21,3%
toàn vùng. Do điều kiện sinh thái vùng này phức tạp nên năng suất chè khác
nhau giữa các địa phơng. Nhng ngày nay các tỉnh đều chú ý tới phát triển sản
xuất chè và xác định đây là cây trồng có thế mạnh và có hiệu quả kinh tế cao

hơn một số loại cây trồng khác nên các tỉnh đều có kế hoạch đầu t phát triển
chè. Vì vậy hiện nay vùng này có năng suất rất cao.
2.2.Vùng Đồng bằng sông Hồng
Do điều kiện địa hình đất đai thiên nhiên ban tặng, đây không phải là vùng
có thế mạnh về chè. Vì vậy chè đợc trồng trên một số địa hình bán sơn địa
nh: Hà Tây, Hà Nội, Ninh Bình và một số nơi khác nhng diện tích không
đáng kể. Tính đến năm 1995, tổng diện tích chè toàn vùng là 1.862 búp tơi
(chiếm2,4%) tổng diện tích chè cả nớc, tổng sản lợng chè búp tơi là 7.034
tấn (chiếm 3,9%). Đến năm 2000 tổng diện tích chè trong vùng đã tăng lên
2.500 ha chiếm 3,2% tổng diện tích cả nớc, sản lợng chè búp tơi 11.000 tấn,
năng suất bình quân đạt 4,5 tấn/ha, trong đó chủ yếu là Hà Tây chiếm 70 %
diện tích toàn vùng.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Riêng Hải Dơng có 8 ha chè thuộc nông trờng Chí Linh, có năng suất đạt
trên 5 tấn/ha. Còn ở Hà Tây chè đợc trồng nhiều nhất ở Ba Vì nhng có tới
39,7% diện tích có năng suất dới 2 tấn/ha.
2.3.Vùng Bắc trung bộ
Hiện tại cả 6 tỉnh trong vùng đều trồng chè. Năm1995 diện tích chè của
vùng này là 4.038 ha (chiếm 6,5% tổng diện tích chè cả nớc).
Tổng diện tích năm 2000 của vùng là 5.429 ha chiếm 6,5% tổng diện tích
chè cả nớc. Các tỉnh có diện tích chè lớn nh Nghệ An 3.426 ha chiếm 65%
diện tích chè cả vùng, Thanh Hoá 1.115 ha, Hà Tĩnh 588 ha, Thừa Thiên Huế
175 ha, Quảng Bình 125 ha.
Sản lợng chè búp năm 2000 cả vùng đạt 18.225 tấn chiếm 7,76% tổng sản
lợng cả nớc năng suất trung bình đạt 4,2 tấn/ha. Trong đó Nghệ An 4,5
tấn/ha là tỉnh có năng suất cao nhất trong vùng.
Các địa phơng có diện tích trồng chè tập trung cao nh:
Thanh Hoá gồm: Nh Xuân, Ngọc Lạc, Triệu Sơn, Nông Cống, có 3 nông
trờng sản xuất chè nh: Bãi Trành, Yên Mỹ, Lê Đình Trinh (tỉnh quản lý).

Nghệ An gồm: Thanh Chơng, Anh Sơn, Con Cuông. Có 2 nông trờng
trồng chè thuộc tỉnh quản lý là Bãi Phủ, Hạnh Lâm và Anh Sơn.
Hà Tĩnh gồm: Hơng Sơn, Hơng Khê, Đức Thọ. Có 3 nông trờng ở quy mô
nhỏ do tỉnh quản lý ở 3 huyện nói trên.
Thừa Thiên Huế: Chủ yếu ở nông trờng Nam Đông (thuộc huyện Nam
Đông).
2.4. Vùng Duyên hải nam trung bộ
Đây là một trong những vùng có lịch sử sản xuất chè sớm nhất ở nớc ta.
Đến đầu thế kỷ XX, nhiều vùng chè đợc hình thành ở Quảng Nam, các trung
tâm chính nh Đà Nẵng khoảng 500 ha, Duy Xuyên 400 ha, Tam Kỳ 1.000 ha.
Dần dần mở rộng ra các vùng khác nh Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Trị.
Tuy nhiên lúc đó ngời Châu Âu không có ý định mở rộng vùng chè ở đây,
thể hiện: Đến nay không có đồn điền nào của ngời Pháp, ngoài đồn điền chè
Đức Phú diện tích khoảng 250 ha.
Tính đến năm 1995, diện tích chè toàn vùng 1.381 ha nhng đến năm 2000
diện tích đã tăng lên 1.675 ha (chiếm 2,4% diện tích chè cả nớc). Trong đó,
chủ yếu ở 3 tỉnh: Bình Định 223 ha, Quảng Ngãi 61 ha và Quảng Nam-Đà

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Nẵng 1.446 ha, năng suất trung bình 2,07 tấn/ha trong đó Quãng Nam-Đà
Nẵng đạt 2tấn/ha. Tổng sản lợng năm 2000 đạt 5.500 tấn.
Toàn vùng có 4 nông trờng quốc doanh: Bình Định 2 nông trờng là 19/4
(Hoài Ân) và Vĩnh Sơn (Vĩnh Thạch), Quãng Ngãi có nông trờng Bình Kh-
ơng và Quảng Nam- Đà Nẵng có nông trờng Quyết Thắng.
Tóm lại, Đây là vùng có lịch sử trồng chè lớn với quy mô không nhỏ nhng
qua quá trình chọn lọc diện tích chè đã giảm dần nhng đến nay còn không
đáng kể.
2.5. Vùng Tây Nguyên
Vào khoảng năm 1925 đến năm 1930, ngời Pháp có chủ trơng hình thành
một số chè đồn điền với quy mô công nghiệp, do 2 công ty Pháp đầu t đó là:

công ty đồn điền chè Đông Dơng (PIT) và công ty nông nghiệp chè và cà phê
Kon Tum (CATECKA) trong một cơ quan chung gọi là: Hiệp hội các nhà
kinh doanh chè Đông Dơng.
Các đồn điền gồm: Cầu Đất, Biển Hồ, Đắc Đoa, Ya- Puch, Ya-Noet Đến
năm 1939 tổng diện tích chè toàn vùng có 2.759 ha, sản lợng bình quân hàng
năm đạt khoảng 900 tấn, đã có những đồn điền đạt quy mô từ 200 - 500 ha.
Nám 1995 diện tích chè của cả vùng là 15.217 ha nhng đến năm 2000
tổng diện tích toàn vùng 20.700 ha chiếm 25% diện tích chè của cả nớc,
trong đó diện tích chè kinh doanh đạt 16.800 ha, sản lợng đạt 89.600 tấn,
năng suất bình quân 5,1 tấn/ha trong đó:
Tỉnh Lâm Đồng, tổng diện tích chè 16.100 ha chiếm 77 % tổng diện tích
của cả vùng, trong đó diện tích chè kinh doanh là 13.500 ha, sản lợng 77.000
tấn, năng suất bình quân đạt 5,2 tấn/ha.
Tỉnh Gia Lai với diện tích 4.000 ha. Sản lợng 12.600 tấn, năng suất bình
quân 3,2 tấn/ha.
Tỉnh Đắc Lắc diện tích 600 ha, sản lợng 596 tấn.
Qua diễn biến tình hình sản xuất chè ở trên đây chứng tỏ sau một thời gian
thử nghiệm - sản xuất, cây chè đã đợc tập trung ở tỉnh Lâm Đồng mà trung
tâm là 2 huyện Bảo Lộc và Di Linh.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
2.6. Các vùng khác
Việt Nam ngoài các vùng chè nói trên, ở Đông nam Bộ và Đồng bằng
sông cửu Long trớc năm 1939, vùng Hóc Môn (Gia Định), ngời Pháp có sản
xuất một trung tâm sản xuất chè tơng đối lớn, ngoài ra rải rác ở một số nơi
nh Biên Hoà, Thủ Đầu Một (Sông Bé) đều có thử nghiệm trồng nhng ở các
cơ sở này đều thất bại. Đến nay diện tích trồng chè rải rác trong hai vùng này
không đáng kể.
Tổng công ty chè hiện nay có 6.450 ha chè kinh doanh, năng suất 5,4
tấn/ha.

3. Đánh giá chất lợng chè
Từ những năm đầu của thế kỷ này, ngời Pháp đã bắt đầu quan tâm đến tính
chất hàng hoá của sản phẩm chè, yếu tố chất lợng chè đã đợc các nhà kinh
doanh và sau đó là các nhà khoa học dặc biệt chú ý.
Trong một tài liệu có tựa đề Đóng góp về nghiên cứu chè ở Đông Dơng
cho thấy kết quả phân tích chất lợng chè ở phía Bắc có giống chè Tuyết có tỷ
lệ chất hoà tan từ 34,2 - 42,1%. Hàm Lợng Tanin bình quân là 8,49%, ở miền
Trung tỷ lệ tơng ứng là 28,8% - 40,9% và 10,03%.
Theo tài liệu của Viện Quy hoạch và Thống kê nông nghiệp kết quả phân
tích chè Trung Du miền núi Bắc bộ, hàm lợng chất hoà tan có từ 36,47% đến
45,67%. Trong đó hàm lợng Tanin từ 20,24 34,48% và Catesin tổng số từ
1,98 đến 3,37mg/100g chất khô (chất hào tan là tổng số các chất tan đợc khi
sử dụng chè, loại chè nào có tỷ lệ chất hoà tan lớn, thờng là nhiều chất mà
con ngời có thể sử dụng đợc). Hàm lợng này chủ yếu phụ thuộc vào giống.
Kết quả phân tích 21 mẫu ở 3 giống chè chủ yếu vùng Trung du miền núi
phía Bắc (Shan, Trung du, PH1) ở 4 địa điểm: Mộc Châu (Sơn La), Phong
Thổ (Lai Châu), Trấn Yên (Yên Bái) và Phong Châu (Vĩnh Phú) cho thấy:

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Bảng 2: Hàm lợng một số chất hoà tan trong
một số giống chè chủ yếu ở Vùng TDMNBB
Giống chè Chất hoà tan
(%)
Tanin
(%)
Cafein
(%)
Catesin
(mg/100g chất khô)
Shan 41,26 29,06 2,8 120,23

Trung du 36,93 24,82 2,48 71,16
PH1 49,60 33,21 3,14 117,27

Nguồn: Tổng quan phát triển cây chè Việt Nam
Vụ QHKH - Bộ NN&PTNT
Kết quả phân tích cũng cho thấy: chất lợng chè còn phụ thuộc vào điều
kiện vi sinh thái, chè trồng trong các thung lũng hoặc dới bóng tán cây vừa
phải, có độ ẩm tơng đối ổn định, chất lợng cao hơn những nơi khác. Ngoài ra
còn phụ thuộc vào kĩ thuật canh tác và kĩ thuật chế biến.
4. So sánh hiệu quả kinh tế cây chè với một số cây trồng khác
Để so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây chè với một số cây trồng khác ngời
ta dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần
trăm giữa giá trị thặng d và toàn bộ t bản ứng trớc. (tất cả các cây trồng này
đều đợc tính toán trong một điều kiện nh nhau).
Trong đó:
P': Tỷ suất lợi nhuận
m: Giá trị thặng d
c+v: toàn bộ t bản ứng trớc
Kết quả điều tra các hệ thống sử dụng đất ở các vùng sinh thái khác
nhau, có trồng chè trong cả nớc, cho thấy:
Cây chè ở các vùng phần lớn đợc trồng trên các loại đất đỏ vàng, tuy
nhiên các vùng khác nhau cùng trên loại đất này, ngoài cây chè còn trồng các
loại khác không giống nhau:
Vùng Trung du miền núi bắc bộ, (đất đỏ vàng trên đá trầm tích và phù sa
cổ) cây hàng năm thờng sản xuất là cây lơng thực nh: lúa, ngô, khoai lang,
sắn. Các cây công nghiệp ngắn ngày nh: Lạc, đậu tơng, cây lâu năm có chè,
cà phê, cây ăn quả.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
P' =

m
x 100%
c + v
Vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ. Ngoài cây lơng thực nh: Sắn, Lúa nơng,
cây công nghiệp có Lạc, cây ăn quả nh Dứa, Cam, cây lâu năm có cao su, Cà
phê, Hồ tiêu và Chè.
Vùng Tây Nguyên. Diện tích đất đỏ vàng chiếm 68,19 % diện tích tự
nhiên cả vùng, đặc biệt ở đây nhóm đất đỏ vàng trên Bazan là nhóm đất có
độ phì nhiêu cao nhất, ngoài cây chè còn trồng nhiều cây khác có giá trị kinh
tế nh Cà phê, Cao su, Hồ tiêu, cây ăn quả
Bảng 3: So sánh tỷ suất lợi nhuận giữa cây chè với một số cây trồng
khác trên 1 đơn vị ha trong cùng một điều kiện
Vùng Sắn
(%)
Chè
(%)
Dứa
(%)
Cây AQ
khác (%)
Cà Phê
(%)
Cao su
(%)
Tiêu
(%)
Tây bắc BB 3,81 4,17
Đông bắc BB 2,80 3,20
Trung du BB 3,30 4,00 3,80
Duyên hải Bắc TB 3,49 2,17 3,87 2,09 3,57 2,09

Tây Nguyên 3,14 2,68 2,82
Nguồn: Tổng quan phát triển cây chè Việt Nam
Vụ QHKH Bộ NN & PTNT
Qua bảng trên chúng ta thấy hiệu quả kinh tế của cây chè lớn hơn cây
trồng khác nh cà phê do cà phê phải đầu t nhiều hơn và trong những năm gần
đây giá cả cà phê rất bấp bênh còn hiệu quả kinh tế của cây chè lại thấp
hơn một số cây ăn quả khác .
II.Thực trạng của các cơ sở chế biến
1. Các cơ sở chế biến
Quá trình biến đổi của các cơ sở chế biến cũng trải qua rất nhiều giai đoạn
cùng với sự phát triển đất nớc.
Năm 1955 ta bắt đầu xây dựng nhà máy chế biến Vĩnh Long (Vĩnh Tuy
-Hà Nội).
Đến năm 1957 xây dựng nhà máy chè Thanh Ba, Hạ Hoà - Phú Thọ (Vĩnh
Phú).

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Từ năm 1961-1975 cùng với việc hình thành hàng loạt các nông trờng
trồng chè, Liên Hiệp các xí nghiệp chế biến chè Việt Nam cũng ra đời. Liên
Xô cũ đã giúp chúng ta xây dựng thêm nhiều nhà máy chè hiện đại. Tính đến
năm 1977 có 7 nhà máy chế biến đa vào sử dụng, công suất từ 13,5 đến 42
tấn chè tơi/ngày.
Đến năm 1984, cả nớc đã có 69 cơ sở chế biến với công suất và trang
thiết bị từ nhiều nớc khác nhau. Lúc này ngoài sự hỗ trợ kỹ thuật và máy
móc trang triết bị của Liên Xô còn có các nớc nh Nhật Bản, Trung Quốc,
Anh, Hồng Kông và các nớc t bản khác.
Năm 1990, tổng sản lợng chè búp tơi cả nớc đạt 166.000 tấn (tơng đơng
33.200 tấn chè khô). Tổng doanh thu đạt163,1 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu
đạt 114,5 tỷ đồng (chiếm70,2% tổng doanh thu).
Hiện cả nớc có 76 cơ sở chế biến công nghiệp quy mô 6 tấn tơi/ngày trở

lên với tổng công suất 1.046 tấn tơi/ngày. Trong đó Tổng công ty chè Việt
Nam quản lý 27 cơ sở với tổng công suất 542,5/ngày, các địa phơng có 49 cơ
sở với tổng công suất 504 tấn/ngày.
Loại nhà máy với công suất 12- 42 tấn tơi/ngày có 37 cơ sở, loại từ 6-10
tấn tơi/ngàycó 39 cơ sở .
Năm 1998 các cơ sở chế biến của ta đã sản xuất đợc 36.180 tấn chè khô,
trong đó: chế biến công nghiệp 23.000 tấn khô, chiếm 62,98%, số còn lại đ-
ợc chế biến cỡ cơ nhỏ với công nghệ nửa cơ giới, nửa thủ công.
Sản phẩm chế biến công nghiệp gồm:
Chè đen 15.000 tấn
Chè xanh 800 tấn
Chè xanh chế biến thủ công 13.000 tấn
Còn lại là chè vàng và các loại chè khác
Chè đen: Chế biến Orthodox và CTC. Thiết bị để chế biến công nghệ
Orthodox là thiết bị nhập của Liên Xô (cũ) vào những năm từ 1957-1977 có
39 dây chuyền với quy mô 13, 24, 36 và 42 tấn chè tơi/ngày. Đến nay các
thiết bị đều đã cũ, sửa chữa nhiều với các thiết bị thay thế đợc sản xuất trong
nớc nên đã bộc lộ một số nhợc điểm ở các khâu nh: lên men, lò sấy, hệ thống
hút bụi, nhà xởng cũng đã xuống cấp nên ảnh hởng lớn tới chất lợng của
sản phẩm. Do vậy cần đợc cải tạo nâng cấp.

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B
Thiết bị chế biến chè đen CTC có 6 dây chuyền nhập khẩu của ấn Độ
vào những năm 1980, đến nay thiết bị này chỉ hoạt động có hiệu quả ở nông
trờng Tô Hiệu (Sơn La), Cẩm Khê (Vĩnh Phú) sản phẩm chế biến ra xuất
khẩu cho ấn Độ và Đài Loan. Còn ở các nơi khác thiết bị này hoạt động kém
hiệu quả, nguyên nhân do nhập thiết bị không đồng bộ, tiêu hao nguyên liệu
và năng lợng cao hơn Orthodox chất lợng sản phẩm kém .
Năm 1997 mới nhập hai dây chuyền chế biến chè đen công nghệ song
đôi của ấn Độ ( 70% Orthodox , 30% CTC) tổng công suất 24 tấn tơi/ngày

đang đợc lắp đặt tại Long Phú (Hoà Bình), Hàm Yên (Tuyên Quang) nhng
đến nay do thiếu vốn xây lắp nên thiết bị cha hoạt động .
Chè xanh: đợc chế biến theo công nghệ cổ truyền và một phần theo công
nghệ của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Các nhà máy sản xuất chè xanh
đợc trang bị phần lớn thiết bị của Trung Quốc với quy mô 8 tấn/ ngày trở
xuống. Mấy năm gần đây với hình thức liên doanh, hợp tác với nớc ngoài đã
đầu t đợc các dây chuyền chế biến chè xanh tiên tiến của Nhật tại các công
ty chè Sông Cầu (Bắc Thái), của Đài Loan tại công ty chè Mộc Châu và công
ty Chính Nhân, Ba Vì .
Bên cạnh những cơ sở chế biến còn có khoảng 20 doanh nghiệp t nhân và
công ty trách nhiệm hữu hạn đã đầu t vào chế biến với các thiết bị có công
suất nhỏ, công nghệ phù hợp nh doanh nghiệp t nhân Thái Hoà, Công ty
TNHH Tân Cơng (Bắc Thái), Tùng Lâm (Hoà Bình) và một số cơ sở ở tỉnh
Lâm Đồng.
ở những vùng cao đã có một số mô hình chế biến chè xanh có quy mô
nhỏ với công suất 2-8 tấn chè tơi/ngày, hay với quy mô nông hộ, liên hộ với
công suất 150kg/ngày.
Sản phẩm chế biến của ta còn một số tồn tại sau:
+ Về cơ cấu chủng loại
Do nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng đa dạng, nhất là
trong những năm gần đây, công nghệ chế biến chè còn nhiều biến đổi: Hiện
nay sản phẩm chế biến của ta gồm:
Phân theo dạng chè đen Orthodox, chè CTC (chè đen), chè vàng, chè
xanh, chè ớp hơng Thảo Mộc, chè Dẹt (Nhật), chè Ô Long, Phổ Nhĩ, Thiết
Quan Âm (Trung Quốc).

Đinh Thị Hồng Na - Lớp KH 40B

×