Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 21Hóa 9Tính chất vật lí chung của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.36 KB, 3 trang )

Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
Ngày soạn : 20/10/2014
Tiết: 21
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Biết một số tính chất vật lý của kim loại
- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên
quan đến tính chất vật lý của kim loại.
2. Kỹ năng:
- Biết tiến hành làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện
tượng thí nghiệm và rút ra kết luận
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ
môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ GV chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghiệm tại lớp.
+ 1 đoạn dây thép dài khoảng 20cm.
+ GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS.
- Học sinh:
+ HS (cá nhân hoặc nhóm) sưu tầm một số đồ vật được làm từ
các kim loại.
+ Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm,
mẩu than gỗ.
III . Ph ư ơng pháp : Trực quan , TN , đàm thoại , thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.


Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 10’
- GV có thể gợi ý: Các em cho biết cái
cuốc, xẻng, liềm hái cắt lúa, xoong, chậu
được làm từ vật liệu nào? Dựa vào tính chất
vật lý nào người ta lại làm ra được các dụng
cụ đó với các hình dạng khác nhau?
- GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao người ta
dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang
sức khác nhau như: Dây chuyền, nhẫn có
độ dày rất mỏng, hình dạng, kích thước
khác nhau. Có thể dát mỏng được lá đồng
thành dây dẫn điện Nhôm được chế tạo
thành thìa, xoong, chậu
- Trả lời: Các dụng
cụ đó đựợc làm từ
sắt, nhôm, do nó
tính dẻo nên người
ta có thể rèn ra
được các hình dạng
khác nhau.
Từ đó HS rút ra
nhận xét.
I. Tính dẻo.
KL:
Kim loại có tính

dẻo nên có thể
rèn, kéo sợi, dát
mỏng tạo nên các
đồ vật khác nhau.
Hoạt động 2: 10’
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng khi bật
công tắc điện bóng đèn trong lớp học - đèn
sáng.
- Thông báo: Người ta có thể thay dây đồng
bằng dây nhôm hoặc dây sắt thấy bóng
đèn sáng. Điều đó rút ra nhận xét gì?
-Thông báo: Kim loại khác nhau có khẳ
năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện
tốt nhất là Ag sau đó đến Cu, Al, Fe
- Đề nghị HS cho biết trong thực tế dây dẫn
điện thường được làm bằng kim loại nào?
- Lưu ý HS khi sử dụng dây điện không để
điện trần hoặc bị hỏng lớp bọc cách điện để
tránh điện giật hay cháy do chập điện.
- Nhận xét dây kim
loại đồng dẫn điện
từ nguồn điện đến
bóng đèn. Vì vậy
đèn sáng
-Trả lời: Dây đồng
hoặc nhôm.
-Nhận xét: Kim loại
có tính dẫn điện.
II. Tính dẫn
điện .

Kim loại có tính
dẫn điện.
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
Hoạt động 3: 10’
- Vì sao người ta phải làm thêm phần gỗ
hoặc nhựa vào quai xoong hoặc cán chảo?
- Thông báo: Kim loại khác nhau có khả
năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện
tốt thường dẫn nhiệt tốt. Đề nghị HS sắp
xếp các Kl loại sau Fe, Cu, Al. Ag theo
chiêu khả năng dẫn nhiệt giảm dần.
- Trả lời
- Đề nghị HS lấy
các ví dụ trong
thực tiễn có sự dẫn
nhiệt của kim loại.
III.Tính dẫn
nhiệt.
Kim loại có tính
chất dẫn nhiệt.
Hoạt động 4: 10’
- Yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt của
các đồ vật trang sức bằng bạc, vàng thấy
vẻ sáng lấp lánh rất đẹp. Các kim loại khác
như: nhôm, sắt, thiếc, cũng có vẻ sáng.
GV thông báo: kim loại có ánh kim.
IV. Ánh kim.
- Kim loại có ánh
kim

4. Củng cố: 3’
1. Tổng kết bài học và bài tập vận dụng.
2. Tổng kết bài học: Như SGK.
3. Bài tập vận dụng: bài số 2 ( SGK).
5. Dặn dò: 1’
- BTVN: 1,2,3,4,5 tr.48 SGK
V. Rút kinh nghiệm.





Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ

×