Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

BÁO CÁO VỀ BỆNH DẠI, VIÊM NÃO NHẬT BẢN, BỆNH BẠI LIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 69 trang )

www.trungtamtinhoc.edu.vn
BÁO CÁO VỀ BỆNH DẠI, VIÊM
NÃO NHẬT BẢN, BỆNH BẠI
LIỆT
Nhóm 5
Nội dung báo cáo
Bệnh Dại
Bệnh viêm não Nhật Bản
Bệnh Bại Liệt
A
B
C
A. Bệnh Dại
Trên thế giới mỗi năm ước tính sơ bộ có 55.000 người chết vì
bệnh dại. Bên cạnh đó mỗi năm có khoảng 10 triệu người
phải tiêm vắc-xin phòng dại sau khi tiếp xúc với động vật
nghi ngờ.
I. Sơ lược về bệnh Dại

Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus)
gây nên. Đây là một bệnh truyền nhiễm
virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương
dẫn đến tử vong chắc chắn.
Louis Pasteur

L. Pasteur tìm ra được vacxin phòng bệnh
Dại vào năm 1885
I. Sơ lược về bệnh Dại

Các nguồn truyền bệnh dại hay gặp:
+ Dại đường phố: do chó thả rông


+ Dại hoang dã: do cáo (châu Âu), gấu
mèo (Mỹ), chồn (Nam Phi), gấu
(Rumani).
+ Dại của dơi: do dơi hút máu (Trung-
Nam Mỹ), dơi ăn quả và côn trùng (trên
khắp thế giới).
I. Sơ lược về bệnh Dại
Họ Rhabdoviridae gồm hơn 200 loại virus phân bố rộng
rãi trong thiên nhiên, nhiễm cho động vật có xương sống
và động vật không xương sống và thực vật.
virus dại thuộc chi Lyssavirus
II/ Cấu tạo Virus dại

Dựa vào tính chất sinh học, virus
dại được chia thành 2 loại:
o
Virus dại hoang dại
o
Virus dại cố định

Virus dại hoang dại: là
các dòng virus mới được
phân lập trực tiếp từ con
vật bị nhiễm.
Các dòng virus này cho
thời kỳ ủ bệnh dài và thay
đổi (21-60 ngày ở loài
chó), khả năng gây bệnh
cao.
•Virus dại cố định: Là virut

dại được nuôi cấy và thích ứng
trong phòng thí nghiệm, nhân lên
rất nhanh và thời kỳ ủ bệnh rất
ngắn chỉ còn khoảng 4-6 ngày,
đã giảm, mất độc lực và không
gây bệnh dại cho người. Được
dùng để điều chế vacxin
II/ Cấu tạo Virus Dại

Virus Rhabdo có hình viên đạn,
kích thước 75 x 180nm.

Bao gồm 2 thành phần chính là lõi
virus (virus core) có cấu trúc
ribonucleoprotein xoắn (RNP) , và
lớp vỏ bao (virus envelop).

Ribonuceoprotein: bao gồm
RNA mang bộ gene virus và phần
nucleoprotein (N protein) có tác
dụng gói RNA.
II/ Cấu tạo Virus Dại

Bộ gene của virus dại (12kilobase) với đoạn trình
"trắng" tại đầu 3', tiếp theo là các gene mã hóa
protein N, P, M, G và L với kích thước tương ứng.
II/ Cấu tạo Virus Dại

Matrix protein (M protein) bao ngoài phần lõi, liên kết với
RNP và lớp vỏ ngoài virus có tác dụng trong quá trình lắp

ráp tạo các virion

Lớp vỏ:

Hai loại phosphoprotein (P protein) và polymerase (L
protein)

Glycoprotein (G protein) tạo thành khoảng 400 "gai" có kích
thước khoảng 10 nm trên bề mặt virus.
II/ Cấu tạoVirus Dại
Virus dại kém bền vững , nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh:
bị tiêu diệt nhanh chóng bởi tia cực tím hoặc ánh sáng mặt
trời, xà phòng đặc 20%,bởi các dung môi lipid, bởi trypsin,
chất tẩy, chất oxy hóa và pH quá cao hoặc quá thấp.
Đặc điểm của Virus Dại
Tuy vậy, ở nhiệt độ phòng: virus có
thể sống được từ 1 - 2 tuần. Vì vậy,
đồ vật dính nước bọt chó dại, người
bị dại được coi là nguy hiểm.
III.Con đường lan truyền
Virus dại chủ yếu lây truyền qua các vết cắn, vết liếm vào
vết thương của người hoặc một số động vật khác của động
vật mang bệnh dại
Nếu ở vùng có dịch bệnh dại, các chất
thải như: nước dãi, nước tiểu của
động vật bị bệnh dại chứa hàm lượng
virus cao cũng có nguy cơ lây nhiễm
đối với các động vật đã có vết thương
hở.
• Qua đường hô hấp: khi người

vào hang động dơi mang
virus dại cư trú (hiếm gặp).

Về mặt lý thuyết, tiếp xúc với
người bị nhiễm có thể lây
truyền bệnh dại, nhưng chưa
có trường hợp nào được ghi
nhận.
III.Con đường lan truyền
IV. Cơ chế gây
bệnh
o
Gai glycoprotein tiếp xúc với
thụ thể trên bề mặt tế bào .
Sau đó virus xâm nhập vào
trong tế bào bằng hình thức
thực bào.
IV. Cơ chế gây
bệnh
o
Lớp màng bao virus hợp với lớp
màng của các bào quan dẫn đến
quá trình giải phóng lõi virus trong
nguyên sinh chất của tế bào.
IV.Cơ chế gây
bệnh
o
Sau khi được giải phóng :
RNA(+)mRNA
RNA(-)

Các loại
protein
RNA(-)
o
Lắp ráp và phóng thích bằng hình
thức nẩy chồi.
IV.Cơ chế gây
bệnh

Sau khi xâm nhập vào
cơ thể người, virus nhân
lên tại chỗ, đặt biệt
trong cơ. Sau 1 thời
gian virus bắt đầu phát
tán . (khoảng vài giờ
đến vài tuần)
IV.Cơ chế gây
bệnh

Tại hệ thần kinh trung ương, virus gây ra hiện tượng tế
bào chết theo chương trình (apoptosis), từ đó dẫn đến
các biểu hiện lâm sàng.

Ngoài mô thần kinh, virus con nhân lên trong biểu
mô của tuyến nước bọt, giác mô, da, dịch tiết nước
bọt cơ lưỡi…
IV.Cơ chế gây
bệnh

Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự phát

triển lây nhiễm bệnh dại bao gồm:
Loại hình tiếp xúc
Mức độ nghiêm trọng của vết cắn
Số lượng vi rút dại xâm nhập vào
Loại động vật cắn
Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân
V. Biểu
hiện
Triệu chứng trên chó
Thời gian ủ bệnh có thể kéo dài từ một vài ngày đến vài
tháng, trong khi thời gian phát bệnh - cho đến khi chết – dao
động từ 1 đến 7 ngày.
Thể điên
Sau thời gian ủ bệnh chó lên cơn điên dữ
dội: mắt đỏ ngầu, chảy dãi như bọt xà
bông quanh mép, không còn cảm giác,
lao vào mọi người kể cả chủ nó và các
con vật khác để cắn xé.
Vài ngày sau đó chó bỏ nhà đi hoặc
rúc vào bờ bụi, hóc tối và chết trong
trạng thái gầy rạc, kiệt sức.
Bệnh tiến triển trong vòng 2-5
ngày chó suy kiệt rồi chết.
Triệu chứng trên chó
Triệu chứng trên chó
o
Thể bại liệt
Đầu tiên chó thể hiện các trạng thái bất thường: ngơ ngác, bồn
chồn, đi lại, ăn ít hoặc bỏ ăn. Sau đó chó lặng lẽ chui vào một
hóc tối nằm im.

Vài ngày sau, chó bị liệt chân, liệt hàm,
không thể há mồm ra được nhưng nước
dãi vẫn chảy quanh mép như bọt xà
phòng. Sau khi phát bệnh từ 3 - 5 ngày,
chó chết trong trạng thái bại liệt hoàn
toàn.
Biểu hiện bệnh trên người:

Thời kỳ ủ bệnh: thời kỳ này tương ứng với sự di chuyển
và nhân lên của virus.
Thời gian ủ bệnh trung bình là 30-90 ngày (80% trường
hợp), có những trường hợp nhanh dưới 20 ngày (5-10%
trường hợp) hoặc chậm hơn 3 tháng (7-20% trường hợp).
Thậm chí kéo dài hơn cả năm (1,8% trường hợp).
Biểu hiện bệnh trên người:

Thời kỳ khởi phát: Từ 2-4 ngày trước khi phát bệnh,
bệnh nhân thấy đau nhức nơi vết cắn, vết cắn bị sưng
tấy.
Đồng thời người bệnh còn có các triệu chứng: bồn chồn,
thổn thức, la hét, chán nản vô cớ.

Thời kỳ toàn phát: Có 3 thể lâm sàng:
Thể co thắt:
Thể liệt:
Thể cuồng:

×