Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

PHƯƠNG THỨC LẨN TRÁNH CỦA VI SINH VẬT ĐỐI VỚI HỆ MIỄN DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 26 trang )

www.themegallery.com
MIỄN DỊCH HỌC
PHƯƠNG THỨC LẨN TRÁNH
CỦA VI SINH VẬT
ĐỐI VỚI HỆ MIỄN DỊCH
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
IV
III
NỘI DUNG CHÍNH
II
NỘI DUNG CHÍNH
I
II KHÁI QUÁT
I
K
H
Á
I

Q
U
Á
T
Nếu như động vật có xương
sống đã phát triển nhiều hàng
rào miễn dịch khác nhau để
chống lại các mầm bệnh (tác
nhân lây nhiễm), thì các mầm
bệnh cũng có nhiều phương
thức phức tạp để lẩn tránh các


hệ thống miễn dịch này.
Nhiều mầm bệnh dùng một
hay nhiều phương pháp để
thoát khỏi hệ thống miễn dịch,
chẳng hạn HIV đã thành công
khi chiến thắng hệ thống đáp
ứng miễn dịch.
K
H
Á
I

Q
U
Á
T
Phương thức lẩn tránh miễn dịch của mầm bệnh
là các phương thức mà mầm bệnh sử dụng để chống
lại cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch.
www.themegallery.com
N

I

D
U
N
G

C

H
Í
N
H
2. Sự đa dạng kháng nguyên
2. Sự đa dạng kháng nguyên
3. Ức chế miễn dịch
3. Ức chế miễn dịch
1. Sự ẩn dật của vi sinh vật
1. Sự ẩn dật của vi sinh vật
1. Sự ẩn dật của vi sinh vật
- Một số vi sinh vật
tìm được chỗ trú ẩn an
toàn trong cơ thể
Vd: kí sinh trùng sốt
rét trong hồng cầu,
HBV trong tế bào gan,
HIV trong TCD4.
- Ở đó chúng tránh
được sự tiếp cận của
các yếu tố miễn dịch
(kháng thể, bổ thể thực
bào )
 Sự ẩn dật của vi sinh vật:
Một số cư trú ngay trong tế bào thực bào, chúng có
cách để tránh khỏi bị tiêu hủy trong các tế bào thực
bào:

Ức chế sự hòa nhập phagosome và lysosome


Dọn sạch các gốc tự do, kháng lại các enzym tiêu
hóa trong phagosome.

Đục thủng màng phagosme thoát ra ngoài bào
tương khi có sự hòa nhập của phagosome và lysosome


 Sự ẩn dật của vi sinh vật:

Chúng có thể sử dụng vỏ
bọc sau khi đã lột bỏ vào
môi trường lỏng từ đầu
hoặc sau khi gắn bổ thể và
các kháng thể thông qua
hiện tượng opsonin hóa,
lớp vỏ có tính ngụy trang
tốt khi có cấu trúc tương
đồng với các chất của bản
thân cơ thể như glycolipid,
hoặc những phần tử
tương tự MHC
 Sự ẩn dật của vi sinh vật:
a. Đa dạng biến thể
2. Sự thay đổi kháng
nguyên
b. Sử dụng kháng thể trung hòa
c. Biến đổi kháng nguyên
d. Sắp xếp lại bộ gen
 Sự thay đổi kháng nguyên:
a. Đa dạng biến thể

Các nhân tố lây nhiễm tồn
tại ở các kiểu kháng
nguyên đa dạng
Vd: Người ta biết đến 84 biến
thể của Streptococcus
pneumonia.
 Sự thay đổi kháng nguyên:
b. Sử dụng kháng thể trung hòa
Cơ chế tác động nữa của thay đổi kháng nguyên được nghiên
cứu tới ở virus cúm. Vào một thời điểm nào đó có thể là
nguyên nhân của lây nhiễm cúm trên khắp thế giới,phần lớn
các virus này sử dụng trực tiếp các kháng thể trung
hòa(neutralizing antibodies)do các gai kháng nguyên bề mặt
virus có tên là hemagglutinin (HA) và neraminidase (NA).
Nếu nó không có hai cách khác nhau này để thay đổi các
chính kiểu kháng nguyên của nó thì các virus sẽ đối mặt với
hệ thống miễn dịch của vật chủ.
 Sự thay đổi kháng nguyên:
Biến đổi kháng nguyên( antigenic drift) được gây
nên do các đột biến nhiễm ở vùng mã hóa cho
gen hemagglutinin và protein bề mặt thứ hai là
neraminidase.
c. Biến đổi kháng nguyên

Cứ 2-3 năm,thì các đột biến khác nhau tăng lên cho phép
các virus tránh được sự trung hòa của các kháng thể trong
quần thể; các đột biến khác ảnh hưởng đến các epitope
được nhận ra bởi các tế bào T, và đặc biệt là thụ thể CD8 tế
bào T, chính vì vậy các tế bào nhiễm các virus đột biến cũng

tránh khỏi bị phá hủy, mỗi cá thể đã bị nhiễm virus thì kể từ
đó sẽ miễn dịch lại với bệnh đó, biến thể cũ mẫn cảm với
những biến thể mới.

Những nguyên nhân của bệnh lan truyền tương đối khó
xảy ra vì vẫn có một số phản ứng chéo với kháng thể và các
tế bào T tạo thành để chống lại những virus biến đổi trước
đó, và vì thế hầu hết các quần thể có một mức độ miễn dịch
nhất định.
c. Biến đổi kháng nguyên
Chuyển đổi kháng nguyên xảy ra khi mà có sự sắp
xếp bộ gen ARN của virus và các virus cùng họ với nó
trong cơ thể động vật chủ,nhờ vậy làm cho có sự thay
đổi protein hemagglitinin trên bề mặt virus và dẫn tới
kết quả là các virus khó có thể bị nhận ra,nếu tất cả
các biến đổi trước đó của virus đã bị các kháng thể và
các tế bào T nhận ra. Chính vì vậy, phần lớn con
người đều mẫn cảm cao với các loại virus mới và kết
quả là bị nhiễm bệnh.
 Sự thay đổi kháng nguyên:

3. Sắp xếp lại bộ gen
Sự thay đổi có thể xảy ra ở các giai đoạn phát triển
khác nhau của vi sinh vật. Sự thay đổi kháng nguyên
được thực hiện theo các cách sau:

Thay thế một Nucleotit của một đoạn ADN đang hoạt động bằng một
số Nucleotit từ đoạn tiềm ẩn (cầu trùng lậu).

Thay thế một gen biểu lộ kháng nguyên trên bề mặt một gen mới

hoàn toàn (kháng nguyên bề mặt VSG của trypanosome).

Kết hợp nhiều cách thay đổi gen biểu lộ kháng nguyên trên bề mặt
như gắn dính ADN với nhau, mất đoạn, đảo đoạn…
Immunodetection of VSG
Cầu trùng lậu
 Sắp xếp lại bộ gen:
4. Ức chế miễn dịch
Tấn công ngay vào chính các tế bào của hệ thống
miễn dịch là một biện pháp hữu hiệu giúp cho vi sinh
vật tồn tại và phát triển trong cơ thể vật chủ, chúng
làm cho tế bào miễn dịch suy giảm về cả số lượng lẫn
chức năng.
:Ức chế miễn dịch
:Ức chế miễn dịch
VIRUS HIV GP120
II I
K

T

L
U

N
Những nhân tố gây bệnh có thể gây nên các bệnh hoạt động có
chu kỳ hay dai dẳng bằng cách lẩn trốn hệ miễn dịch bình
thường của vật chủ hoặc phá hủy chúng để hoạt hóa quá trình
tái bản của chính nó. Có nhiều phương cách khác nhau để lẩn
tránh hệ thống miễn dịch. Biến đổi kháng nguyên, tiềm tàng,

kháng cự lại hiệu quả của các cơ chế miễn dịch, và kìm hãm
sự hoạt động của bộ máy miễn dịch, tất cả các phương cách
trên gây nên những bệnh nghiêm trọng và dai dẳng.
II I
K

T

L
U

N
Trong một số trường hợp, đáp ứng miễn dịch là một phần vấn đề
cần giải quyết, một số mầm bệnh dùng hệ miễn dịch để hoạt hóa
để lan bệnh. Mỗi cơ chế trong số này hướng dẫn chúng ta điều gì
đó về đáp ứng miễn dịch tự nhiên và các bệnh mắc phải, mỗi loại
bệnh thì đòi hỏi phải có những phương cách chữa bệnh riêng.
Đỗ Ngọc Liên, 2004. Miễn dịch học cơ sở. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Phạm Văn Ty, 2005. Virus học. Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.
/> />Http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%95_th%E1%BB%83
/> />%C3%A1p-n%C3%A9-tr%C3%A1nh-mi%E1%BB%85n-d%E1%BB%8Bchc%E1%BB
%A7a-vsv
I
v
T
À
I

L
I


U

T
H
A
M

K
H

O
L/O/G/O
Thank You!
www.themegallery.com

×