Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

SỰ THỂ HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN RÚT RA TỪ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.46 KB, 23 trang )

S TH HI N CÁC NGUYÊN T C Ự Ể Ệ Ắ
PH NG PHÁP LU N TRONG ƯƠ Ậ
NH N TH C VÀ HO T Đ NG TH C Ậ Ứ Ạ Ộ Ự
TI N Ễ
RÚT RA T QUY LU T TH NG NH T Ừ Ậ Ố Ấ
VÀ Đ U TRANH GI A CÁC M T Đ I Ấ Ữ Ặ Ố
L P Ậ
TRONG PHÉP BI N CH NG DUY V T Ệ Ứ Ậ
NHÓM 3
TR NG Đ I H C KHOA H C T NHIÊN - ĐHQGHNƯỜ Ạ Ọ Ọ Ự
Hà Nội, 9 - 2014
M C L CỤ Ụ
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập trong phép biện chứng duy vật
1
Biểu hiện của các nguyên tắc luận trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn
2
PHẦN 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ
ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(Quy luật mâu thuẫn) được coi là “hạt nhân” của phép
biện chứng duy vật, chỉ ra nguồn gốc động lực của sự
vân động, phát triển của các sự vật, hiện tượng.
QUY LU T TH NG NH T VÀ Ậ Ố Ấ
Đ U TRANH GI A CÁC M T Đ I L PẤ Ữ Ặ Ố Ậ
Lênin đã từng viết: “có thể định nghĩa vắn
tắt phép biện chứng là học thuyết về sự
thống nhất của các mặt đối lập nhưng điều
đó đòi hỏi phải có sự giải thích và một sự
phát triển thêm”


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Mặt đối lập là các mặt bộ phận có đặc điểm, những thuộc
tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau tồn tại một cách khách quan, trong tự nhiên, xã
hội và tư duy.
Mâu thuẫn là sự tác động liên hệ của 2 mặt đối lập trong
một quan hệ xác định, trong một thể thống nhất.
Có 2 khuynh hướng chính:
1. Thống nhất: sự tác động liên hệ của các mặt đối lập, là
điều kiện tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đối lập
2. Đấu tranh các mặt đối lập là sự tác động liên hệ theo
khuynh hướng bài trừ phủ định của các mặt đối lập, sự triển
khai của các mặt đối lập
QUY LU T TH NG NH T VÀ Ậ Ố Ấ
Đ U TRANH GI A CÁC M T Đ I L PẤ Ữ Ặ Ố Ậ
NỘI DUNG QUY LUẬT
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là 2
khuynh hướng trái ngược nhau trong cùng 1 mâu thuẫn
tồn tại không tách rời nhau trong quá trình vận động,
phát triển của các sự vật.

Đấu tranh giải quyết mẫu thuẫn chính là nguồn gốc
động lực, sự vận động phát triển của sự vật trong thế
giới khách quan.
Thống nhất Đấu tranh
-Tạm thời và mang tính tương đối
- Gắn với đứng im,
-Mang tính tuyệt đối
- Gắn với vận động
QUY LU T TH NG NH T VÀ Ậ Ố Ấ

Đ U TRANH GI A CÁC M T Đ I L PẤ Ữ Ặ Ố Ậ
PHÂN LOẠI MÂU THUẪN: 3 loại
1
Căn cứ vào vị
trí, vai trò mâu
thuẫn:
-Mâu thuẫn cơ
bản
-
Mâu thuẫn
không cơ bản
2
Căn cứ vào mối
quan hệ mâu
thuẫn:
-Mâu thuẫn bên
trong
-
Mâu thuân bên
ngoài
3
Căn cứ vào địa
vị, ,lợi ích của
giai cấp:
-Mâu thuẫn đối
kháng
-
Mâu thuẫn
không đối kháng
QUY LU T TH NG NH T VÀ Ậ Ố Ấ

Đ U TRANH GI A CÁC M T Đ I L PẤ Ữ Ặ Ố Ậ
Nguyên tắc
toàn diện:
xem xét sự
vật trong các
mối liên hệ
bên trong và
bên ngoài.
Nguyên tắc
phương pháp luận
Nguyên tắc lịch
sử - cụ thể:
xem xét sự
hình thành, tồn
tại và phát
triển của sự
vậy, hiện tượng
trong điều kiện
môi trường, lịch
sử - cụ thể.
Nguyên tắc
phát triển:
đặt sự vật
trong trạng
thái vận động
phát triển,
chuyển hóa.
QUY LU T TH NG NH T VÀ Ậ Ố Ấ
Đ U TRANH GI A CÁC M T Đ I L PẤ Ữ Ặ Ố Ậ
PHẦN 2

BIỂU HIỆN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC PHƯƠNG
PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG THỰC TIỄN
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ L I Ẫ Ữ Ợ Ợ
ÍCH XÃ H IỘ
Quan hệ cá nhân - xã hội là quan hệ về lợi ích, là sự thống
nhất và đối lập về lợi ích.
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ L I Ẫ Ữ Ợ Ợ
ÍCH XÃ H IỘ
Quan điểm toàn diện
● Cá nhân và xã hội là hai mặt xâm nhập
lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau.
● Xã hội mà không có cá nhân thì xã hội
không tồn tại. Cá nhân không thể
tồn tại và phát triển bên ngoài XH
Mâu thuẫn lợi ích giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với xã hội vẫn tồn tại,
không tránh khỏi
Thống
nhất
Đối
lập
- Nhu cầu và lợi ích riêng của cá nhân
thường đa dạng, phong phú hơn cái hiện
có của xã hội.
- Xã hội chỉ có những chuẩn mực chung,
do đó không thể thỏa mãn mọi yêu cầu,
mong muốn của mỗi cá nhân
Nguyên nhân sự đối lập

MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ L I Ẫ Ữ Ợ Ợ
ÍCH XÃ H IỘ
● Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương thức để lợi ích cá
nhân được thực hiện.
● Cá nhân không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể của
sự phát triển xã hội, của hoạt động sản xuất và hoạt động xã hội
khác
Quan điểm phát triển
Quan điểm phát triển
TÍCH CỰC TIÊU CỰC
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ L I Ẫ Ữ Ợ Ợ
ÍCH XÃ H IỘ
Cá nhân có nhu cầu, lợi ích đa dạng
nên luôn phấn đấu vươn lên trong học
tập, rèn luyện để nâng cao trình độ
hiểu biết và năng lực; tăng năng suất
lao động, sản xuất ra nhiều của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội. Góp phần
cho xã hội phát triển đi lên
Xã hội đấu tranh chống lại những tư
tưởng và việc làm sai trái, vi phạm luật
pháp, vi phạm đạo đức của cá nhân, tăng
cường sự thống nhất, đoàn kết xã hội,
đảm bảo lợi ích chung của mọi cá nhân
và sự phát triển lành mạnh cho xã hội
TÍCH CỰC
TÍCH CỰC
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ L I Ẫ Ữ Ợ Ợ
ÍCH XÃ H IỘ
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ L I Ẫ Ữ Ợ Ợ

ÍCH XÃ H IỘ
Trong bộ máy Nhà nước, đó là tệ quan liêu tham nhũng, chạy theo
địa vị, chức tước; lợi dụng quyền chức để mưu cầu lợi ích cho
cá nhân
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là hiện tượng gian lận
thương mại, kinh doanh trái pháp luật, trốn thuế để có được
lợi nhuận cao
Trong quản lý xã hội, nhiều khi cán bộ lãnh đạo đã đề ra những
quy định không công bằng, sinh mâu thuẫn giữa các tầng lớp, các
cá nhân
Trong lối sống cá nhân, hiện tượng sa đọa, ăn chơi trác táng, sống
buông thả bất chấp những qui định về luật pháp và đạo đức
của xã hội
1
3
2
4
● Không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử xã hội.
● Mỗi con người luôn luôn bị chi phối, quyết định bởi các quan hệ
kinh tế - xã hội, đó là quan hệ kinh tế hiện thực, là quan hệ chính
trị, đạo đức, pháp quyền…
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ Ẫ Ữ Ợ
L I ÍCH XÃ H IỢ Ộ
Lịch sử-cụ thể
Lịch sử-cụ thể
Phải đi sâu phân tích những quan hệ kinh tế, xã hội đã làm
nên con người, nhằm giải quyết hài hòa vấn đề lợi ích
MÂU THU N GI A L I ÍCH CÁ NHÂN VÀ Ẫ Ữ Ợ
L I ÍCH XÃ H IỢ Ộ

Giải quyết mâu thuẫn
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tạo công ăn việc làm, nâng cao
đời sống vật chất của toàn thể xã hội
- Phát triển giáo dục, nâng trình độ và mức hưởng thụ văn hóa, tinh thần
của nhân dân
- Tôn trọng và phát triển quyền con người, quyền tự do cá nhân và quyền
dân chủ của nhân dân trong khuôn khổ luật pháp của Nhà nước
- Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân
- Kiện toàn hệ thống luật pháp để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
và đẩy lùi tệ nạn xã hội
MÂU THU N GI A L I NHU N VÀ R I Ẫ Ữ Ợ Ậ Ủ
RO
TRONG HO T Đ NG NGÂN HÀNGẠ Ộ
NGUYÊN TẮC
TOÀN DIỆN
- Hoạt động chính của
ngân hàng là nhận gửi
và cho vay, với mục
đích cuối cùng là lợi
nhuận. Nhưng có lợi
nhuận là sẽ có rủi ro.
- Mối quan hệ mâu
thuẫn giữa lợi nhuận
và rủi ro là một mâu
thuẫn biện chứng, là
hai mặt của một vấn
đề.
LỢI
NHUẬN
RỦI

RO
Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, để
tìm được cách giải quyết mâu thuẫn với mục đích
chính là tăng lợi nhuận, giảm rủi ro.
Và xác định được khuynh hướng phát triển mâu
thuẫn trong tương lai.
NGUYÊN
TẮC
PHÁT
TRIỂN
MÂU THU N GI A L I NHU N VÀ R I Ẫ Ữ Ợ Ậ Ủ
RO
TRONG HO T Đ NG NGÂN HÀNGẠ Ộ
MÂU THU N GI A L I NHU N VÀ R I RO Ẫ Ữ Ợ Ậ Ủ
TRONG HO T Đ NG NGÂN HÀNGẠ Ộ
NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ
- Lợi nhuận và rủi ro nằm trong điều kiện môi trường cụ thể, hoàn
cảnh lịch sử cụ thể.
Hoàn cảnh ban đầu: trong quá trình cho vay, ngân hàng sẽ thu được
lợi nhuận.
- Nhưng sẽ gặp rủi ro khi khách hàng không có khả năng thanh toán,
cơ chế của ngân hàng còn nhiều lỗ hổng…
Giảm rủi ro bằng cách: Cải tổ bộ máy ngân hàng; kiểm định, giám sát
kỹ trước khi cho vay…
 Giải quyết mâu thuẫn
Hoàn cảnh thay đổi (do sự phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật
hoặc điều kiện kinh tế khó khăn).
 Nảy sinh mâu thuẫn mới.
Thúc đẩy sự phát triển hoạt động của ngân
hàng


Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
có ý nghĩa to lớn trong việc phát hiện và phân tích mâu
thuẫn của sự vật.

Và từ đó tìm ra con đường đúng đắn để giải quyết mâu
thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển.
Ý NGHĨA PH NG PHÁP LU NƯƠ Ậ
Xin chân thành cảm ơn!
DANH SÁCH NHÓM
1. Bùi Thị Thanh Loan
2. Phạm Huyền Trang
3. Dương Phúc Thưởng
4. Trần Thị Nhung
5. Hoàng Bắc
6. Lê Bá Biên
7. Nguyễn Thu Trang
8. Trần Đăng Ninh
9. Nguyễn Tịnh Thủy An
10. Hoàng Thị Thủy
11. Ngô Trung Dũng
12. Lại Thị Thanh Nhàn

×