Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm cá tầm Konplong – Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 33 trang )

Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm cá tầm
Konplong – Kon Tum
Giới thiệu công ty cổ phần thủy sản Măng
Đen
Địa chỉ: Thôn 2 - Xã Hiếu, Huyện Kon Plông, Kon Tum
Mã số thuế:
Giấy phép kinh doanh: - ngày cấp: 06/05/2008
Ngày hoạt động: 01/05/2008
Giám đốc: TRỊNH QUANG MINH
Điện thoại: 0903746494
Giới thiệu về Cá Tầm
Công ty cổ phần Thủy sản Măng Đen là doanh nghiệp
đầu tiên đưa cá tầm vào nuôi ở xứ lạnh Kon Plông. Hiện
Công ty đang có trên 600 con cá tầm trưởng thành, hoàn
toàn chủ động được nguồn cá bố mẹ.
Trung bình, cá nuôi khoảng 8-9 tháng đạt 1 kg, đặc biệt
nhiều con có thể đạt 3 kg/năm. Chi phí cho mỗi kg cá tầm
nuôi thịt chỉ tốn trên dưới 150 ngàn đồng.
Đặc điểm cá Tầm
Rất đỏng đảnh với thời tiết là đặc tính của cá Tầm.
Vì vậy, nhiều kỹ sư Công ty lắm lúc trắng đêm với
lứa cá giống đầu tiên nhập từ Ukraine về.
Thức ăn của cá là trùn quế, trùn chỉ được nhập từ
Quảng Ngãi và ấu trùng cùng cám công nghiệp. Cứ
cách 5 giờ đồng hồ, thức ăn lại được rải xuống.
Đặc điểm trang trại nuôi cá Tầm
Trang trại nuôi cá Tầm lớn nhất huyện Kon Plông có “đại bản
doanh” ở xã Hiếu nằm lọt thỏm dưới hẻm núi. Hồ nuôi cá được
đào sâu hơn 1,5 mét, rộng trên 2 mét, sau đó trải bạt lên trên, cho
nước vào và thả cá.


Nước nuôi cá Tầm được lấy từ một con suối gần đó. Có cả van
xả vào, ra để nước luôn sạch, đảm bảo môi trường, ô xy cho cá.
Phân tích môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô
Môi trường
kinh tế
Môi trường
tự nhiên
Môi trường
văn hóa
Môi trường chính
trị-pháp luật
Môi trường
công nghệ
Môi trường
dân số học
Môi trường dân số học
Dân số:
Huyện có dân số ít, dân số huyện Kon Plông tăng từ 17,210
nghìn người năm 2005 lên 20,378 nghìn người năm 2009,
tăng lên 21,562 nghìn người năm 2010 và đạt 24,364 nghìn
người năm 2014. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,10%
năm 2005 xuống 2% năm 2009 xuống 1,9% năm 2010 và
1,7% năm 2014.
Nguồn nhân lực:
  Lực lượng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân toàn
huyện là 11.948 người vào năm 2010, chiếm 55,41% so với
tổng dân số, trong đó số người trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động là 10.856 người.
Môi trường dân số học


=> Tùy thuộc vào từng độ tuổi, giới tính, mức
thu nhập của vùng mà DN có chính sách phù
hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cùng với nhân lực dồi dào góp phần đảm bảo
nguồn lao động, đào tạo và nâng cao tay nghề
cho nhân lực của doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế
Ðột phá thế mạnh, tiềm năng:
Để đánh thức tiềm năng, huyện Kon Plông đã có nhiều chính
sách, cơ chế thông thoáng, mở cửa thu hút các nhà đầu tư xây
dựng nhiều dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, sản xuất rau, hoa,
quả xứ lạnh, cá nước lạnh

=> Xu hướng phát triển chung của nền kinh tế
huyện Kon Plong đã góp phần tạo cơ hội phát
triển kinh doanh, xâm nhập mở rộng thị trường,
cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp
trong đó có công ty Cổ phần Thủy sản Măng
Đen.
Môi trường tự nhiên
Vị trí địa lý
  Huyện Kon Plông là một huyện miền núi cao, nằm ở
phía Đông Bắc tỉnh KonTum, có tọa độ địa lý: Vĩ độ bắc từ
14019’55’’ đến 14046’10’’ ; Kinh độ đông từ 108003’45’’
đến 108022’40’’. Trung tâm huyện lỵ huyện Kon Plông
cách thành phố Kon Tum 55km về phía đông bắc đi theo
quốc lộ 24.
Địa hình
Địa hình núi cao có độ dốc trên 250.

Địa hình núi cao có độ dốc 250.
Địa hình núi thấp có độ dốc 8-150.
Địa hình thung lũng đồng bằng.
Khí hậu
Mát mẻ nhưng mùa đông thường gây giá lạnh làm thiệt hại đến gia súc gia
cầm, hạn chế trong lao động sản xuất, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sự
phát triển của cây trồng vật nuôi, tuy nhiên rất thích hợp cho việc phát triển rau,
hoa, quả xứ lạnh đặc biệt là loài cá quý hiếm ưa với xứ lạnh xuất hiện ở Kon
Plong là cá tầm phát triển thuận lợi.

Maôi trường tự nhiên
Tài nguyên rừng
Độ che phủ rừng khoảng 80% xếp vào loại cao so với các huyện khác trong tỉnh và so với mức trung bình của
tỉnh. Đây là vùng có tiềm năng lớn về đa dạng sinh học.
=> Các yếu tố điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong khu vực, từ đó DN có thể dự báo về việc nên đầu tư hay phát triển kinh doanh hay không sao
cho phù hợp với điệu kiện tự nhiên.
Môi trường tự nhiên
Môi trường văn hóa

Làng nghề truyền thống.

Yếu tố dân tộc – dân số.

Yếu tố tâm linh, tín ngưỡng.

Lối sống, tập quán.

Các phong tục, tập quán đặc sắc.


=> Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng
như hoạt động kinh doanh của DN, là yếu tố hình thành tâm lý,
thị hiếu người tiêu dùng. Thông qua các yếu tố này, DN có thể
hiểu biết được mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ, từ đó lựa
chọ hình thức kinh doanh phù hợp. Các yếu tố về dân tộc, văn
hóa phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm nhờ đó
tạo cơ hội cho doanh ngiệp đa dạng hóa khả năng đáp ứng nhu
cầu của doanh DN.
Môi trường chình trị - pháp luật
=> Hệ thống pháp luật tác động đến DN ngày càng gia tăng trong
đó có công ty cổ phần Thủy sản Măng Đen nhằm: Bảo vệ các lợi
ích của xã hội, ngăn cản các hành vi kinh doanh trái pháp luật
(chống gian lận thương mại, buôn lậu…), Bảo vệ người tiêu dùng
tránh các giao dịch buôn bán không công bằng, Bảo vệ giữa các DN
với nhau.
Môi trường công nghệ
  Tập trung công tác nghiên cứu thức ăn và cho sinh sản nhân tạo cá để giải quyết nguồn con giống tại chỗ, hạ giá
thành sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, cán bộ kỹ thuật , đẩy mạnh các hoạt động khuyến ngư, chuyển giao công
nghệ nhằm giúp cho các cá nhân, tổ chức nắm bắt đầy đủ về quy trình kỹ thuật nuôi các đối tượng cá nước lạnh.
Thành lập các Hợp tác xã nuôi cá Tầm, để chia sẻ thông tin về kỹ thuật, thị trường, thống nhất đầu vào, đầu ra của
sản phẩm tạo sự ổn định cần thiết làm tiền đề cho sự phát triển nghề nuôi cá Tầm,
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp thức ăn
Nhà cung cấp giống cá tầm
Nhà cung cấp các vật liệu
Khách hàng

Thị trường nội địa

Doanh nghiệp nên tận dụng tối đa thị trường
nội địa vì đây là thị trường đầy tiềm năng.

Thị trường ngoài nước.
Hầu hết các khách hàng đều khó tính, đòi hỏi
cao về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đối thủ tiềm ẩn

Áp lực cạnh tranh ngày càng cao

Tiềm năng thị trường tiêu thụ còn rất lớn

Điều kiện khí hậu, giống cá, khả năng
nắm bắt thị trường và đáp ứng của yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực
phẩm của các nước nhập khẩu.
Đối thủ cạnh tranh

Trong nước
Công ty TNHH Cá Tầm Việt Nam - Đà Lạt:
Công ty Cổ Phần Tầm Long Đa Mi:
Công ty TNHH MTV Cá Tầm Việt Nam - Bình Định
Công ty TNHH Cá Tầm Việt Nam - Đắk Lắk.
Một số công ty khác.

Ngoài nước
Ngoài các doanh nghiệp trong nước, cá tầm Kon Tum cần phải
đương đầu với các doanh nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu cá
tầm, trứng cá tầm lớn như: Trung Quốc, Nga.
Sản phẩm thay thế

Có rất nhiều loại sản phẩm thay thế.

Phong phú về chủng loại từ nguồn nước mặn, nước lợ,
nước ngọt có mức độ phân bổ rộng nhất trên toàn địa
cầu

Đa dạng về chủng loại: các loài cá, giáp xác, nhuyễn
thể, ngay cả các loại thực vật thủy sản cũng có giá trị
cao như rong biển, tảo biển.
Phân tích ma trận SWOT
Thách thức
Điểm yếu
Điểm mạnh
Cơ hội
Điểm Mạnh
S
1
: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao
S
2
: Thương hiệu sản phấm chế biến ở thị trường
trong tỉnh mạnh
S
3
: Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao
S
4
: Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh
S
5

: Hoạt động Marketing mạnh
S
6
: Đa dạng sản phẩm giá trị gia tăng
S
7
: Chi phí sản xuất thấp
S
8
: Kênh phân phối mạnh
S
9
: Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi

×