Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

HỌC tốt NGỮ văn lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.04 KB, 22 trang )


1
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
1. Phan Bội Châu (1867- 1940)
- Là nhân vật kiệt xuất của ls đầu thê kỉ XX, lãnh tụ các phong trào: Duy Tân, Động du, VN
quang phục hội
- Là một chí sĩ có tinh thần u nước và khát vọng cứu nước nồng cháy
- Là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc(dù khơng chủ tâm). Văn thơ PBC chủ yếu
được viết ra nhằm mục đích tun truyền, cổ động CM với bầu nhiệt huyết sơi sục, cuồn
cuộn
a. Hồn cảnh sáng tác: Trước khi sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đơng Du, PBC
làm bài thơ này như một lời tiễn biệt.
b. Nhận xét về những hình ảnh được bhiện trong câu thơ cuối? Tdụng của những h/ả
này?
- Bể Đơng, sóng, gió và con người bay lên : hình ảnh lãng mạn, bay bổng.
(Trở lại vđề bản dịch→Người bay cùng sóng, gió để đi ra biển Đơng. H/ả thơ đẹp, bay
bổng. Con người là trung tâm được chắp cánh bởi kvọng lớn lao, cả mn trùng đại dương
như chắp cánh cho con người bay thẳng tới chân trời mơ uớc.)
Khao khát được ra đi tìm đường cứu nước. Người ra đi với quyết tâm và đầy nhiệt huyết
→quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC với khao khát tìm ra con đường cứu nước.
c. Từ tp em hiểu thêm điều gì về lớp nhà Nho t/bộ đầu tk XX và vtrò của họ trong sự
ptriển của lsử dtộc?
+ Họ là lớp người cũ với học vấn NG, tư tưởg pk.
+ Sớm thấy được sự hết thời của chế độ pk, của tư tưởng Nho giáo.+ Nhìn thấy một con
đường mới cho dtộc. Đtranh đến hơi thở cuối cùng với nhiệt huyết cháy bỏng vì sự tồn
vong của đnước.
+ Vẻ đẹp: vừa hào hùng vừa lãng mạn.
+ Vai trò: Tạo tiền đề cho sự chuyển hướng đầu tiên cho đất nước cả về chính trị, văn
học…
d) III. Chủ đề: Tư thế, quyết tâm và những ý nghĩ mới mẻ của PBC buổi đầu xuất dương
cứu nước


HẦU TRỜI
1) Tác giả Tản Đà (1889-1939):
TĐ là “con người của hai thế kỷ” về các phdiện:
- Học vấn: Hán học (đang tàn tạ) / Tây học, sáng tác bằng quốc ngữ;
- Lối sống: xuất thân gia đình quan lại phong kiến / ít chịu khép mình trong khn khổ
Nho gia;
-Sự nghiệp văn chương: thuộc lớp người đầu tiên của Việt Nam sống bằng nghề viết văn,
làm báo, sáng tác văn chương chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng tình điệu cảm xúc
lại rất mới mẻ;
 Tất cả có ả/h k0 nhỏ đến cá tính stạo của thi sĩ.
- Tác phẩm: SGK
2
- Giá trò
+ Nội dung: Thể hiện cái “tôi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng vừa ngông
nghênh, vừa cảm thương ưu ái.
+ Nghệ thuật: Có lối đi riêng vừa tìm về ngọn nguồn thơ ca dân gian, vừa có những
sáng tạo độc đáo, tài hoa.
- Thể thơ: Thất ngôn trường thiên. Loại tự sự - trữ tình có cốt truyện, diễn biến, nhân
vật, tình tiết được kể bằng thơ giàu cảm xúc.
- Xuất xứ: Được in trong tập Còn chơi, xuất bản lần đầu năm 1921, tuyển tập gồm thơ và
văn xi
- HCST: đầu những năm 20 tkXX, thời điểm mà: + Lmạn đã là điệu tâm tình chủ yếu của
thời đại;
+ Xh TD nửa pk ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau. Người trí
thức có lương tri khơng thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nó thì k0 phải ai cũng có
dũng khí để làm.
- Tóm tắt ND: Bài thơ có cấu tứ là một câu chuyện nhỏ. Đó là chuyện thi sĩ NKH, tức
TĐà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.Trời và chư tiên tấm tắc khen hay và
hỏi chuyện. Tgiả đã đem những chi tiết rất thực về thơ và chuyện cuộc đời mình, đặc biệt
là cảnh nghèo khó của người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe. Trời cảm

động, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ.
2)Cách vào đề bài thơ:
- Khổ thơ mở đầu 4 câu có tdụng gây nghi vấn, gợi sự tò mò : Chuyện có vẻ như mộng
mơ, bịa đặt “chẳng biết có hay k0", n0 dường như lại là thật:
- Điệp từ “thật”: 4 lần / 2 câu;
- Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khđịnh chắc chắn, củng cố niềm tin, gây ấn tượng là
chuyện có thật htồn: “Vào đột ngột câu đầu, cũng ra vẻ đặt vđề cho nó khquan, nghi ngờ
theo khoa học, để ba câu sau tồn là kđịnh, ăn hiếp người ta” (XDiệu, Lời giới thiệu -
Tuyển tập TĐà, NXB Vh, HN, 1986)
 Lối vào đề có sức hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ, gợi trí tò mò, độc đáo và có dun.
Tác giả tưởng tượng, hư cấu nên cả một câu chuyện như muốn đưa thơ trữ tình thốt dần
sứ mênh “thi dĩ ngơn chí” của thơ xưa.
 Những dấu hiệu đổi mới của thơ ca VN theo hướng HĐH. Đó là lý do khiến TĐà
được đgiá là “dấu gạch nối giữa hai thời đại thi ca” (HThanh)
Nội dung: Mạnh dạn thể hiện cái tơi cá nhân: ngơng, phóng túng, ý thức cao về tài năng,
khát khao được khẳng định mình giữa cuộc đời.
VỘI VÀNG
1. Tác giả (1916 -1985)
- Tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Quê cha ở Hà Tónh, quê mẹ ở Bình Đònh, lớn lên ở
Qui Nhơn. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất đònh đến hồn thơ ông.
3
- Trước cách mạng Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Sau Cách
mạng, ông nhanh chóng hoà nhập gắn bó với đất nước nhân dân và nền văn học dân
tộc.
- Để lại một sự nghiệp văn học lớn và có sức sáng tạo bền bó, dồi dào.
- Sự nghiệp văn học: SGK.
 Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, một nghệ só lớn, một nhà văn hoá lớn.
2. Văn bản
a. Xuất xứ: In trong tập Thơ thơ (1938)
1. Sự cảm nhận về thời gian và tâm trạng sống của tác giả.

- Quan niệm cổ truyền: thời gian tuần hoàn vónh cửu hoặc luân hồi
- Đến Xuân Diệu và các nhà thơ mới, do có sự thức tỉnh ý thức cá nhân nên quan
niệm thời gian đổi khác:
+ Thời gian tuyến tính, một đi không trở lại. Mỗi phút trôi qua là mất đi vónh viễn.
“ Xuân đương tới… già”
+ Lấy tuổi trẻ làm thước đo thời gian. Dù vũ trụ có vónh viễn, thời gian có tuần hoàn
nhưng “ tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”.
“ Mà xuân … trời”
+ Cảm nhận thời gian gắn liền với sự mất mát chia lìa “ Mùi tháng năm… tiễn biệt”.
+ Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia lìa, tiễn biệt một
phần đời của mình “ Cơn gió… sắp sửa”.
 Không thể níu giữ được thời gian nên Xuân Diệu phải sống “vội vàng” tận hưởng
những giây phút tuổi xuân của mình và tất cả những gì mà cuộc đời ban tặng(cho…
tươi). Đó là niềm khao khát sống sôi nổi,mãnh liệt của thanh niên, tuổi trẻ.
2.Quan niệm về cuộc sống, tuổi trẻ, h. phúc
a. Hình ảnh thiên nhiên và sự sống.
- Phát hiện có một thiên đường ngay trên mặt đất qua sự cảm nhận độc đáo:
+ Hình ảnh được gợi lên rất gần gũi, thân quen, quyến rũ đầy tình tứ. Sức sống căng
đầy, một cảm giác ngất ngây như có đôi, có lứa, như mời gọi
“ Của ong bướm … gần”
+ Nhìn thiên nhiên qua lăng kính của tình yêu, qua đôi mắt của tuổi trẻ nên tràn ngập
xuân tình. Lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên về vẻ
đẹp của giai nhân “ Và này đây … hàng mi”, “ tháng giêng… gần”, “ hỡi xuân hồng…
ngươi”.
b. Quan niệm mới về cuộc sống, tuổi trẻ, hạnh phúc.
- Thế giới này đẹp nhất vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu.
- Thời gian quý nhất của đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất là tình yêu.
4
 Phải biết thụ hưởng chính đáng những gì mà cuộc sống đã ban tặng cho mình, sống
mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ. Đây là quan niệm tích cực,

đậm tính nhân văn.
TRÀNG GIANG
1. Tác giả:
a. Cuộc đời: Huy Cận (1919 - 2005), tên thật Cù Huy Cận, Q Hương Sơn, Hà Tĩnh.
- Nhỏ học ở q, sau học trung học ở Huế, 1939 học cao đẳng canh nơng ở Hà Nội
- 1942 tham gia mặt trận Việt Minh.
- Sau cách mạng giữ nhiều chức vụ cao trong xã hội và văn hố.
b. Sáng tác: chia 2 giai đoạn:
- Trước cách mạng tháng Tám: + Tác giả xuất sắc của phong tào thơ mới với tập Lửa
thiêng (1937-1940)
+ Thấm đượm nỗi buồn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa
+ Chịu nhiều ảnh hưởng của thơ ca Pháp
- Sau cách mạng: + Sự hồ điệu giữa con người và xã hội, dạt dào niềm vui
+ Tác phẩm: Đất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963)
- Nghệ thuật: hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí.
2. Bài thơ: - Xuất xứ: In trong tập Lửa thiêng
- Hồn cảnh sáng tác:
+ Một buổi chiều mùa thu 1939, HC đứng ở bờ nam bến Chèm, nhìn sang dòng sơng
Hồng mênh mang và nghĩ về những kiếp người vơ định, trơi nổi → sáng tác bài thơ.
1.Nhan đề và lời đề từ:
a. Nhan đề: - Tràng giang: sơng dài
+ Vần “ang” liền nhau: tạo dư âm vang – xa - trầm - lắng → gợi cảm giác mênh mang bát
ngát.
+ Âm Hán việt: sắc thái cổ kính, trang trọng.
→ Khơng chỉ là con sơng đơn thuần mà còn là sự triền miên của dòng sơng cảm xúc.
b. Lời đề từ: Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài.
- Thâu tóm: + Tình: bâng khng, thương nhớ
+ Cảnh: trời rộng, sơng dài
- Nét nhạc chủ âm, cảm xúc chủ đạo của bài thơ
2. m điệu chung của toàn bài thơ.

- Là nỗi buồn triền miên, vô tận. Mỗi khổ thơ là sự triển khai khác nhau của nỗi buồn.
a. Khổ 1
- Câu 1,2: gợi ấn tượng về nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian (tràng giang)
và thời gian (buồn điệp điệp).
- Củi một cành khô: đảo ngữ gợi nỗi buồn về kiếp người nhỏ bé, vô đònh.
b. Khổ 2: Nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật.
- Lơ thơ, đìu hiu: từ láy gợi sự buồn bã, quạnh vắng, cô đơn.
5
- Ngay cả tiếng chợ chiều đã vãn ở một làng xa nào đấy cũng không có nữa tất cả
đều vắng lặng, cô tòch.
- Nắng xuống… cô liêu: không gian mở ra ba chiều rộng, cao, xa  cảnh vật càng thêm
vắng lặng, chỉ có sông dài, bến lẻ loi, con người trở nên nhỏ bé, rợn ngợp trước vũ trụ.
c. Khổ 3
- Cánh bèo trôi dạt, lênh đênh ấn tượng về sự chia lìa.
- Không một chuyến đò, không một cây cầu
 không có bóng dáng con người, chỉ có thiên nhiên (bờ xanh) với thiên nhiên (bãi
vàng) xa vắng, hoang vu.
 Không chỉ là nỗi buồn mênh mông trước trời rộng, sông dài mà là nỗi buồn nhân
thế, cuộc đời.
d. Khổ 4
- Lớp… bạc: nỗi buồn thật tráng lệ, độc đáo.
- Cánh chim đơn lẻ trong buổi chiều tà>< vũ trụ bao la cảnh rộng, hùngvó và buồn
hơn.
 Kết luận:
- Nỗi buồn trong bài thơ là nỗi buồn của cả một thế hệ sống ngột ngạt dưới
thờithuộcPháp
- Xuất phát từ quan niệm mó học của các nhà thơ lãng mạn (cái đẹp sóng đôi với cái
buồn).
3. Bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, quen thuộc.
- Thiên nhiên cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi:

+ Hình ảnh cổ điển: mây, núi, cánh chim…
+ Vận dụng tự nhiên lối đối.
+ Hiệu quả của từ láy.
+ Cách ngắt nhòp truyền thống (2/2/3; 4/3).
+ Câu kết rõ tính cổ điển nhất: Thôi Hiệu nhìn khói sóng nhớ quê hương, Huy Cận
không cần khói sóng mà vẫn “dợn dợn” nhớ nhà Nỗi nhớ HC thường trực, da diết,
cháy bỏng (hiện đại).
+ Hệ thống hình ảnh ước lệ, tượng trưng(tràng giang, khói hoàng hôn, cánh chim
chiều…).
- Tuy nhiên lại có nét quen thuộc, gần gũi, phảng phất cảnh vật sông nước Việt Nam
(dòng sông, con thuyền, cánh bèo, bãi cát…)
Chủ đề :
- Bài thơ thể hiện tâm trạng, nổi lòng của tác giả trước thiên nhiên đất nước. Đó là một tâm
hồn khao khát giao hồ với con người, đất trời, đồng thời cũng hàm chứa một tình u q
hương tha thiết, sâu nặng, thầm kín.
6
ĐÂY THƠN VĨ DẠ
1. Tác giả (1912 -1940)
- Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê ở Đồng Hới (nay là Quảng Bình) trong
một gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm.
- Sống ở Qui Nhơn sau đó vào Sài Gòn làm báo với nhiều bút danh.
- Cuộc đời chòu nhiều bi thương nhưng có sức sáng tạo dồi dào, mạnh mẽ.
- Tác phẩm: SGK.
2. Văn bản
- Xuất xứ: in trong tập Thơ điên (1938) sau đổi thành Đau thương.
- Ý chính: Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình Của HMT với cô gái ở Vó Dạ.
Đó là duyên cớ để nhà thơ bày tỏ tình yêu tha thiết với thiên nhiên, cuộcsống,
con người.
1. Khổ 1: Cảnh Vó Dạ buổi sớm mai.
- “Sao anh… Vó”:

+ Lời trách nhẹ nhàng cũng là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vó với nhà thơ
(anh).
+ Lời nhà thơ tự trách,tự hỏi mình, lời ước ao thầm kín của người đi xa về lại thôn
Vó.
 Câu thơ là duyên cớ để khơi dậy những kỉ niệm sâu sắc, đẹp đẽ đáng yêu
về con người và cảnh thôn Vó trong ánh bình minh.
* Bức tranh thôn vó trong hồi tưởng với những quan sát tinh tế của nhà thơ:
- “Nhìn nắng … mới lên”
+ Cái đẹp không phải do nắng, hay do nắng hàng cau mà do sự hài hoà ánh nắng
vàng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh.
+ Lặp 2 lần từ nắng: gợi đúng đặc điểm nắng miền trung- nắng nhiều và chói
chang ngay từ lúc bình minh.
+Nắng mới lên: trong trẻo, tinh khiết- làm bừng sáng dòng hồi tưởng của nhà thơ.
- “Vườn ai … ngọc”
+ Mướt: gợi sự chăm sóc, vẻ tươi tốt của vườn cây cũng như cái sạch sẽ láng
bóng của từng chiếc lá cây dưới ánh mặt trời.
+ Vườn ai mướt quá: sắc thái ngợi ca.
+ Xanh như ngọc: so sánh- gợi hình ảnh lá cây được nắng mới lên chiếu qua có
màu xanh trong suốt và ánh lên như ngọc.
7
- “Lá trúc che ngang … chữ điền”: con người xuất hiện kín đáo thấp thoáng sau
lá trúc (che ngang)- đúng với bản tính người Huế.
KL: Cảnh xinh xắn, người phúc hậu. Thiên nhiên và con người hài hoà với
nhau.
2. Khổ 2: Cảnh trời, mây, sông nước thôn Vó vào đêm trăng.
- “Gió theo lối gió, mây đường mây”: Sự chuyển động ngược chiều của gió mây
làm tăng sự trống vắng của không gian (thiên nhiên rời rạc, không hài hoà)
- “Dòng nước… lay”: rất ít mây và gió nên dòng dông lặng lẽ buồn thiu và cỏ cây
chỉ lay động nhẹ.
 Hình ảnh đẹp nhưng lạnh lẽo phảng phất tâm trạng buồn cô đơn của nhà thơ

trước cuộc đời.
- “Thuyền ai … tối nay”:
+ Bến sông trăng: Không phải dòng sông của sóng nước mà là dòng sông lấp
lánh ánh trăng vàng làm cho không gian thêm hư ảo, mênh mang.
+ Con thuyền: vốn có thực trở thành hình ảnh của mộng tưởng để chở trăng về
một nơi nào đó trong mơ.
 Nhà thơ phác hoạ nét đẹp nhất của sông Hương: thơ mộng, huyền ảo dưới ánh
trăng.
+ Mong muốn con thuyền chở trăng về kòp tối nay- buồn, cô đơn muốn tâm sự
với trăng và chỉ có trăng mới hiểu được nhà thơ.
* KL: Hàn Mặc Tử yêu Huế nhưng cảnh và con người xứ Huế không hiểu, không
đáp lại tình yêu ấy nên nhà thơ phải tâm sự với vầng trăng- ánh trăng xoa dòu nỗi
xót xa và làm con người bớt cô đơn.
3. Khổ 3: Tâm sự của nhà thơ với người xứ Huế.
- Khách đường xa: điệp ngữ- là chủ thể trữ tình (nhà thơ)- chỉ là khách trong mơ.
- “o em trắng quá nhìn không ra”:
+ Tả thực: Huế nắng nhiều, mưa nhiều lắm sương khói (đều màu trắng)+ áo em
trắng  Chỉ thấy bóng người thấp thoáng, mờ ảo.
+ Tượng trưng cho bao cái huyền hoặc của cuộc đời đang làm cho tình người khó
hiểu, xa vời.
 Hàn Mặc Tử đắm say cảnh đẹp Huế đến mức hoà nhập vào cảnh; nói đến vẻ
đẹp của cô gái Huế, nhà thơ như lùi ra xa một khoảng cách mờ mòt sương khói
khiến cho người chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhoà.
- “Ai”: đại từ phiếm chỉ
8
+ Tình người xứ Huế có đậm đà hay không, hay cũng mờ ảo, chóng tan như
sương khói.
+ Người xứ Huế có biết chăng tình cảm của nhà thơ hết sức thắm thiết, đậm đà.
 Làm tăng nỗi cô đơn, trống vắng của tâm hồn tha thiết yêu thương con người
vàcuộcđời

Đây thơn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ về tình u. Xun qua sương khói hư
ảo của tình u mơ mộng là tình u thiết tha, đằm thắm với đất nước q
hương. Với việc khơi gợi lên tình cảm chung của nhiều người như thế, bài thơ
diễn tả tâm trạng riêng của tác giả lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu
bền trong tâm hồn của các thế hệ độc giả.
CHIỀU TỐI
(Hồ Chí Minh)
2. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ.
a. Bức tranh thiên nhiên: 2 hình ảnh.
- Cánh chim mỏi (quyện điểu): hình ảnh ước lệ để tả buổi chiều cánh chim vừa mang
ý nghóa không gian (rừng núi), vừa mang ý nghóa thời gian (buổi chiều).
- Chòm mây lẻ loi trôi lửng lờ (cô vân mạn mạn): hình ảnh mang đậm chất Đường thi.
Gợi cái cao, rộng cảnh chiều tối âm u, hiu quạnh.
 Khung cảnh thiên nhiên được phác hoạ bằng bút pháp cổ điển (dùng điểm nói diện,
lấy động tả tónh)
b. Cảm xúc nhà thơ:
- “Quyện điểu”(cánh chim mỏi):sự cảm nhận sâu sắc trạng thái bên trong của sự
vậtsự tương đồng giữa cánh chim với con ngườisự hoà hợp, cảm thông giữa tâm
hồn nhà thơ với thiên nhiên, thể hiện tình yêu của Bác với mọi sự sống trên đời
- Chim bay về tổ niềm ước mong sum hợp.
- “Cô vân mạn mạn”:
+ Tâm hồn ung dung thư thái.
+ Tâm trạng cô đơn, lẻ loi, lang thang trôi dạt chốn quê người.
 Hai câu thơ thấm thía nỗi buồn: cảnh buồn, người buồn đồng thời cũng thể hiện bản
lónh kiên cường của người chiến só- có ý chí nghò lực, phong thái ung dung, tự chủ, tự do
hoàn toàn về tinh thần.
3. Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống.
- Con người hiện lên như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên (câu 3).
- “Cô gái xóm núi xay ngô”: hình ảnh lao động giản dò  Toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ
mạnh, sống động. Nó đưa lại cho người đi đườngchút niềm vui, hơi ấm của sự sống.

9
- Phép điệp liên hoàn “ma bao túc- bao túc ma hoàn”  vòng quay mải miết của cối
xay  cuộc sống lao động cần mẫn, vất vả  sự quan tâm, tình thương của Bác với
những người lao động nghèo.
- Không gian thu hẹp dần: trời cô gái xay ngô  bếp lửa; Thời gian vận động: chiều
(cánh chim, làn mây) tối (bếp lửa).
- Hình ảnh bếp lửa hồng: gợi ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình tâm hồn vượt lên
trên hoàn cảnh khắc nghiệt.
- Từ “hồng”- thi nhãn: hình ảnh ấm áp, bừng sáng  niềm lạc quan yêu đời và tình
yêu thương nhân dân của Bác.
TỪ ẤY
1. Tiểu sử. Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.
- Q: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, TT- Huế
- Lúc nhỏ : học trường Quốc Học Huế
- 1938, 18 tuổi được kết nạp vào ĐCS. Từ đó, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách
mạng.
2. Bài thơ:
a. Tập thơ Từ ấy
- Phản ánh chặng đường của Tố Hữu trong đấu tranh cách mạng từ khi giác ngộ lí tưởng
đến Cách mạng tháng Tám.
- Tiếng hát hân hoan nồng nhiệt của một thanh niên trí thức khát khao lẽ sống, say mê lí
tưởng, hăng hái đấu tranh cách mạng.
b. Hồn cảnh sáng tác
- Nằm trong phần Máu lửa, thuộc tập thơ Từ ấy.
- Sáng tác khi Tố Hữu gặp lí tưởng của Đảng cộng sản.
- Bài thơ đề từ của tập thơ, định hướng cuộc đời và con đường thơ ca của Tố Hữu
→ Tun ngơn nghệ thuật và lẽ sống của nhà thơ.
1. Niềm vui sướng say mê khi giác ngộ LT CS .
- Câu 1-2 : “từ ấy …./ Mặt trời…”
+ Từ ấy : điểm nhìn từ hiện tại về q khứ, mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng, là bước

ngoặt trong cuộc đời hoạt động c/m và sáng tạo nghệ thuật.
+ Hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng – so sánh ngầm : Nắng hạ, mặt trời chân lí …chỉ cho lý
tưởng cộng sản. Một sự liên kết sáng tạo giữa h/ả và ngữ nghĩa .
→ Mặt trời LT CS xhiện, chiếu ánh nắng sáng bừng như mùa hạ, là chân lý csống đang
dẫn dắt nhân quần đi tới, xua tan ý thức hệ TTS mơ hồ của tg.
- Câu 3- 4 : “Hồn tơi…/Rất đậm…”
+ Bút pháp lãng mạn và giàu hình ảnh so sánh : Tâm hồn = vườn hoa lá đậm hương, rộn
tiếng chim . Á/s LT mang sự sống đến cho t/hồn tg đâm chồi, nảy lộc, nở hoa, rộn ràng
chim đua nhau ca hát.
10
⇒ Với nhiều biện pháp NT đặc sắc, nhiều h/ả tuyệt đẹp giàu ý nghĩa và đậm chất lmạn,
nhịp thơ thay đổi → thể hiện niềm vui sướng, say mê vô hạn của tg khi được giác ngộ LT
CS, được đứng vào hàng ngũ những người CS. LT CS tiếp thêm sức sống cho con người,
làm cho con người thêm yêu đời, yêu cuộc sống → Vẻ đẹp và sức sống của LT CS, của
tâm hồn cũng là vẻ đẹp của tâm hồn thơ TH.
2. Tg bhiện những nthức mới về lẽ sống ( Khổ 2)
- Dùng động từ và ngoa dụ : Buộc lòng, trang trải lòng → tác giả khéo léo chuyển hình ảnh
mang nghĩa trừu tượng thành cụ thể để thể hiện nhận thức
- Dùng ẩn dụ: H/ả “khối đời”: chỉ qchúng đông đảo.
- Trong quan niệm lẽ sống ( C1, 2), tác giả nhận thức và khẳng định lẽ sống cho mình là
hài hoà giữa cái “tôi” cá nhân và cái “ta” chung của cộng đồng quần chúng ( g/c TTS đề
cao cá nhân) → sự đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người.
- Trong qn tình yêu thương (C 3,4), ta thấy ty thương con người của tác giả k0 chung
chung mà cụ thể rõ ràng . Đó là ty thương g/cấp: Hồn tôi gần gũi với bao hồn khổ, gần gũi
mặn nồng với khối đời .
⇒ Một qn lẽ sống đúng đắn, tuyệt đẹp !.Từ lẽ sống đẹp đã được xác định, tác giả tìm thấy
niềm vui, sức mạnh cuộc sống bằng cả nthức, tcảm trong sáng.
Đây cũng là sự khẳng định mối liên hệ máu thịt giữa vhọc với csống, nhất là với số
đông cần lao.
3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tcảm của tác giả

“ Tôi đã là /Là con của /Là anh /Là em ”
- Điệp từ : là : Lời khẳng định dứt khoát
- Con, anh, em : Chỉ tình cảm gắn bó máu thịt như anh em một nhà.
- Điệp từ “vạn” là số từ ước lệ- chỉ số đông qchúng
- Kiếp phôi pha, em nhỏ cù bất cù bơ : Chỉ quần chúng cần lao, bất hạnh khổ đau, không
nơi nương tựa rất đáng thương.
→ Tg vốn là thanh niên TTS với tcảm ích kỉ nhờ giác ngộ LTCS đã giúp cho tgiả vượt qua
tcảm hẹp hòi trước đó để có được ty bao la của g/cấp cần lao.
-Tác giả bộc lộ lòng căm giận cuộc đời cũ bất công ngang trái. Ghét và yêu thật rõ ràng,
tác giả nguyện sẽ hoạt động cách mạng. Và sáng tạo nghệ thuật để phản ánh, bênh vực,
đồng cảm, góp phần chở che nhưng con người đồng cảnh, đồng cảm.
⇒ Một sự chuyển biến tình cảm sâu sắc dứt khoát.
LAI TÂN
Hồ Chí Minh
-Hcảnh stác: Bài thơ được stác trong khoảng bốn tháng đầu của thgian HCM bị giam
giữ tại các nhà tù của bọn Quốc dân đảng TQ ở Quảng Tây.
-Mảng đề tài : Bài thơ thuộc mảng thơ hướng ngoại, nội dung phê phán nhà tù và xã
hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo.
2/Chân dung tầng lớp chóp bu ở Lai Tân:
11
-Ba câu thơ đầu là ba nét vẽ rạch ròi chân dung của những kẻ đứng đầu trong bộ máy
quản lí nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân:
• Ban trưởng: ngày ngày đánh bạc.
• Cảnh trưởng: ăn tiền của phạm nhân.
• Huyện trưởng: chong đèn làm việc công ( Việc mờ ám - hút thuốc phiện? )
-Lần lượt từng tên, hiện ra rõ mồn một, tất cả đều thối nát, đều hoàn toàn vô trách
nhiệm. Đó là những kẻ đại diện thực thi , bảo vệ công lí, pháp luật nhưng hành vi lại phi
pháp.
-Nhà tù là nơi cải hoá người xấu thành người tốt nhưng với những kẻ cai quản nhà tù
như thế kia thì thực chất của loại nhà tù nàylà gì là điều dễ hiểu .Một kiểu nhà tù như thế

với những kẻ cai quản như thế thì làm sao xã hội có thể thái bình thực sự được.
3/Đòn đả kích của tác giả:
-Tưởng rằng kết bài sẽ là một lời buộc tội gay gắt nhưng câu thơ cuối buông ra lại quá
nhẹ nhàng, mát mẻ. Đại loạn thế, thối nát thế mà “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
- “Thái bình” là nhãn tự, là trục hút châm biếm của cả bài thơ. Hoá ra tình trạng ấy là
chuyện bình thường, chuyện bản chất của guồng máy cai trị nơi đây. “Chỉ một chữ ấy mà
xé toang tất cả sự “thái bình” dối trá nhưng thực sự là “đại loạn bên trong”.
-Không “đao to búa lớn” mà theo như cách dân gian thường nói là “Mát nước thối
cỏ”, lối châm biếm nhẹ nhàng, mát mẻ của HCM đã có tác dụng lật tẩy bchất của cả bộ
máy nhà nước ở Lai Tân.Qủa là một đòn đã kích độc đáo và bất ngờ TƯƠNG TƯ
(Nguyễn Bính)
Nguyễn Bính (1918 – 1966)
- Trước 1945: Là nhà thơ Mới- từng đạt giải thưởng của Tự lực văn đoàn( 1937)
- Sau 1945: Tham gia C/m - tiếp tục làm văn nghệ và báo chí - Được tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh ( 2000)
- Thơ NBính: - Vẻ đẹp “chân quê”
- Sở trường là thể lục bát
- Bài thơ: + Rút trong tập Lỡ bước sang ngang
+ Sự tương tư, nhớ nhung trong tình yêu được thể hiện bằng thể thơ lục bát.
2. Đọc – hiểu:
a. Tương tư: - Nỗi nhớ nhung của những người yêu nhau.
- Người mang tâm trạng: chàng trai thôn Đoài → thụ động → Tạo tình huống để bộc bạch
nỗi niềm một cách tự nhiên
- Đối tượng hướng tới: cô gái thôn Đông.
b. Nghệ thuật thể hiện nỗi nhớ:
- Nỗi nhớ: + Là cảm hứng chủ đạo, mang nhiều cung bậc, trạng thái: ngồi nhớ, chín nhớ
mười mong.
+ Bao trùm:
* Không gian: thôn Đoài, thôn Đông, gió mưa → tạo 2 nỗi nhớ song hành.
* Thời gian: ngày qua ngày lại lá xanh lá vàng

12
- Cách bày tỏ: + Kể lể: băn khoăn hờn dỗi → than thở → hờn trách mát mẻ → nôn nao mơ
tưởng → ước vọng xa xôi: đan cài, lồng ghép, chuyển hóa tự nhiên chân thực.
+ Cấu trúc: 1 người 1 người: số hóa, cụ thể hóa cái trừu tượng trong ca dao → nỗi nhớ
cách xa diệu vợi.
+ Giọng điệu: hờn dỗi bóng gió, mát mẻ, vòng vo + nhân hóa + hoán dụ + ví von so sánh +
điệp ngữ: giàu nhạc điệu theo lối luyến láy của dân ca
- Từ cặp đôi: thôn Đoài – thôn Đông, một người – một người, gió – mưa, tôi – nàng, bên
ấy – bên này, lá xanh – lá vàng, bến – đò, hoa – bướm, giầu – cau + địa danh (đình, thôn,
làng) + lối nói biến âm địa phương.
→ Mối nhân duyên đậm nét chân quê hòa quyện trong cảnh quê dân dã nhưng mang chút
tình lãng mạn của thời đại.
→ Diễn tả trọn vẹn khái niệm tương tư và tâm trạng con người; đồng thời thể hiện khát
vọng có nhau trong hạnh phúc lứa đôi một cách tự nhiên, kín đáo, ý nhị.
3. Tiểu kết: - Bài thơ diễn tả những diễn biến chân thực, tinh tế tâm trạng tương tư của
chàng trai, tình và cảnh hòa quyện, đó là khát vọng tình yêu của cái tôi cá nhân thời thơ
mới.
- Mang vẻ đẹp của một bài thơ mới giàu chất dân gian.
Bài Chiều xuân (Anh Thơ):
1. Giới thiệu: - Anh Thơ nữ thi sĩ tiêu biểu của phong trào thơ mới, mệnh danh là nữ thi sĩ
của cảnh quê.
- Bài thơ Chiều xuân: + Rút trong tập Bức tranh quê
+ Tiêu biểu cho cảnh chiều xuân nơi đồng bằng Bắc bộ.
+ Nền chung của bức tranh là mưa xuân đổ bụi êm êm, mờ mờ.
2. Đọc - hiểu:
a. Bức tranh chiều xuân trên bến đò và trên thân đê:
- Màu sắc: trắng mờ của mưa xuân, tím nhạt của hoa xoan, xanh mơ màng của cỏ.
- Cảnh vật: + Con đò nằm in đợi khách
+ Quán tranh không người lui tới
+ Bướm rập rờn, trâu bò

→ Đẹp như một bức cổ họa với cảnh sắc thôn quê thân thuộc, một chút xôn xao sức sống
của mùa xuân, hoạt động của cảnh vật trên nền không gian chiều êm ả, tĩnh mịch.
→ Bức tranh vắng bóng con người.
b. Bức tranh chiều xuân trên cách đồng:
- Màu sắc: đồng lúa xanh rờn, cò trắng vụt qua.
→ Phá vỡ sự bằng lặng của không gian, mang hơi thở của sự sinh sôi nảy nở.
- Con người: cô yếm thắm, cào cỏ ruộng, giật mình → trẻ trung, tràn ngập sức sống.
→ Bức tranh có sự xuất hiện của con người càng thêm sinh khí, sức sống thanh xuân thức
dậy, xôn xao cảnh chiều, đọng lại trong tâm trí người ngắm tranh.
3. Tiểu kết: Chiều xuân là bức tranh quê đằm thắm, dịu dàng từ cảnh quê, đời quê, nếp quê
(đời sống thong thả, yên bình) đến cả hồn quê; hài hòa từ bố cục, đường nét, hình khối hòa
sắc riêng.
13
Viết tiểu sử tóm tắt. Nhà thơ Xn Diệu:
- Xn Diệu (1916 – 1985) có bút danh Trảo Nha, tên khai sinh là Ngơ Xn Diệu. Q
cha: Hà Tĩnh, q mẹ: Bình Định.
- Sau khi tốt nghiệp tú tài, Xn Diệu dạy học tư, làm viên chức ở Mỹ Tho, sau đó ra Hà
Nội làm nghề viết văn. Ơng là thành viên của Tự Lực Văn Đồn, tham gia mặt trận Việt
Minh trước 1945. Cả cuộc đời gắn bó với nền văn học dân tộc. 1983 ơng được bầu làm
viện sĩ thơng tấn viện hàn lâm nghệ thuật CHDC Đức.
- Trước 1945, Xn Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Xn Diệu đem
đến cho độc giả một giọng thơ sơi nổi, đắm say, u đời tha thiết với những tập “Thơ
thơ”,“Gởi hương theo gió”. Sau 1945, ơng say sưa viết về tổ quốc, nhân dân, Đảng, Bác
Hồ… với một tinh thần lạc quan sơi nổi. “Riêng chung”, “Hai đợt sóng” lần lượt ra đời.
Xn Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn, sức sáng tạo dồi dào, đóng góp nhiều mặt cho
nền văn học dân tộc. Ở lĩnh vực nào cũng in đậm hình ảnh một Xn Diệu – nhà thơ của
tuổi trẻ, mùa xn, sơi nổi tình u, dạt dào tình đời.
TƠI U EM
1: Tác giả: A. X. Puskin (1799 - 1837) “mặt trời của thi ca Nga”
- Khởi đầu cho chủ nghĩa hiện thực Nga

- Sáng tác: + Thơ, tiểu thuyết bằng thơ, bi kịch lịch sử, trường ca, truyện ngắn, ngụ ngơn
+ Nội dung: Tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình u, thể hiện cuộc sống giản
dị, chân thực
2.Tác phẩm:Tơi u em.
- Viết năm 1829, in trong tập Những bơng hoa phương bắc
- Em: + A. Ơlênhina: con gái vị chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật
+ Natalia gơnsarova: vợ nhà thơ sau này.
- Bài thơ tình đặc sắc nhất của Puskin.
- Chủ đề: Puskin giải bày tâm trạng và tình cảm đối với người u
1. Nhan đề:
- Tơi u chị, cơ, bà: trang trọng, khách khí và xa cách
- Anh u em: quan hệ q thân mật
- Tơi u em: nêu bật quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở giữa nhân vật
trữ tình với em
1. Tìm hiểu khái quát bài thơ
- Sự đồng nhất giữa nhà thơ và nhân vật “Tôi”.
- So sánh với nguyên bản:
+ Không xây dựng nhiều hình ảnh.
+ “Ngọn lửa tình” là cách dòch thoát gợi ý bởi động từ “tắt”.
- Tôi yêu em: điệp khúc- làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Đúng ra phải là “Tôi
đã yêu em” (thời quá khứ, thể hiện tình yêu đã qua, trở thành kó niệm).
14
 Bài thơ là lời từ giã hoá ra là lời giãi bày, bộc bạch một tình yêu không thể nguôi
ngoai vẫn sôi nổi, nồng nàn.
2. Bốn câu thơ đầu
- “Tôi yêu em”: vừa như lời thú nhận vừa như lời tự nhủ, trực tiếp, ngắn gọn, giản dò.
- Đối sánh với nguyên tác, câu thơ dòch không làm rõ thời quá khứ (đã yêu) và không
chuyển được sắc thái trang trọng của nhân vật trữ tình với đối tượng nhưng người dòch
cũng đã hiểu tâm trạng nên không dùng từ anh, từ cô, nàng.
- Trong nguyên tác, sau từ em là dấu hai chấm: tình yêu được dùng như một danh từ chỉ

chủ thể khác. Nhân vật trữ tình suy ngẫm về tình yêu của mình vừa như là một phần
trong đời anh vừa là một cái gì đó độc lập, tương đối.
- Từ “nhưng” tạo mâu thuẫn trong tâm trạng, cảm xúc. Vừa mới phân vân, bối rối, day
dứt về tình yêu chưa tắt hẳn thì lập tức phủ đònh quyết liệt rằng tình yêu vẫn còn, mạnh
mẽ, hăm hở và say đắm Đó là sự kìm nén, dằn lòng, đấu tranh với mình.
- Xem yêu như một hành vi trao tặng, làm cho đối tượng hạnh phúc (không gợn bóng u
hoài, không bận lòng thêm nữa). Thế nên “tôi” giữ nỗi buồn cho riêng mình, không
muốn người yêu buồn bất cứ điều gì dù là tình yêu của“tôi”.
3. Bốn câu cuối
- Tôi yêu em: điệp từ - tiếp tục khẳng đònh và giãi bày tâm trạng. Nhân vật trữ tình hồi
nhớ và kiểm nghiệm lại tình yêu của mình.
- Câu 5,6: câu bò động + cấu trúc “khi thì… khi thì…” nhân vật tôi luôn bò giày vò đau
khổ bởi yêu âm thầm, không hi vọng vì rụt rè, vì hờn ghen, vì thất vọng không được
đáp đền.
 Thành thực, không né tránh thể hiện tâm hồn yêu đương cháy bỏng.
- Câu 7,8: mang ý nghóa tích cực - nhân vật trữ tình giữ lại tất cả sầu khổ cho riêng
mình dâng tặng bạn lòng tình yêu chân thành, dòu dàng.
- Cấu trúc “như thế… như thế…” gắn kết câu 8 với câu 7 (và các câu trước) bằng một so
sánh đầy tình ý: cầu cho em lại được ai khác yêu em chân thành, dòu dàng như tôi đã
yêu em (tuy có chút xót xa, nuối tiếc).
 Tình yêu vượt lên sự ích kỉ để gửi gắm vào người thứ ba tất cả tình yêu nâng niu mà
nhân vật tôi dành cho người yêu với ước mong nàng được hạnh phúc.
 Kết luận: Với tình yêu thực sự chân thành, đằm thắm, người ta có thể quên đi cái
“tôi” để nghó đến người mình yêu, toàn mãn trong tình yêu hơn là được yêu.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn )
1: Tác giả: Rabinđranat Tagore ( 1861 - 1941): nhà văn, nhà văn hóa Ấn Độ.
15
- Cống hiến quan trọng trong sự ngiệp phục hưng văn hóa, đấu tranh vì hòa
bình, độc lập, hữu nghị của đất nước và các dân tộc.

- Là người châu Á đầu tiên đạt giải Nobel văn chương với tập Thơ dâng.
2.Tác phẩm:Bài thơ số 28.
- Rút trong tập Người làm vườn.
- Tập thơ gồm 35 bài, viết bằng tiếng Ben – gan
- Hình tượng chính: người chăm sóc vườn hoa cuộc đời.
- Giọng thơ giàu chất trữ tình và triết lí.
1. Niềm khao khát, khám phá và chinh phục tình yêu thể hiện trong câu mở
đầu
- Hình tượng so sánh: Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh như trăng kia
muốn vào sâu biển cả.
 Không chỉ “muốn nhìn vào” mà còn “muốn vào sâu” để hiểu hết những tình
cảm trong sâu thẳm tâm hồn.
- Tình yêu như một cái gì đó mênh mông không ngôn ngữ nào nói hết, chẳng ai
hiểu hết
2. Luận giải, chứng minh nghòch lí tình yêu được thể hiện bằng cấu trúc so
sánh, ẩn dụ trùng điệp trong bài thơ.
* Đưa ra giả đònh (nếu A chỉ là B), rồi phủ đònh (nhưng A lại C) để đi đến kết
luận: tính chất thiêng liêng cao cả trong tình yêu.
- Đời anh là đoá hoa, viên ngọc = có thể quàng vào cổ em, gài lên tóc em = em
có thể nhận, hiểu khá dễ dàng.
- Đời anh là trái tim = bí ẩn = thật khó hiểu anh trọn vẹn.
* Cách nói nghòch lí:
Anh – không giấu em – một điều gì
chính vì thế mà
em – không biết gì – tất cả về anh.
 Có nghòch lí vì đời anh = tình yêu. Mà tình yêu vừa cụ thể vừa trừu tượng. Chỉ
những ai yêu thực sự mới có thể hiểu đầy đủ, sâu sắc về tình yêu.
* Những câu có cách nói nghòch lí:
- “Em là nữ hoàng… nó đâu”.
- “Trái tim anh… nó đâu”.

Truyện ngắn Người trong bao
16
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ca, trên bán đảo Crưm, biển
Đen.
- Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu chuyên chế nặng nề cuối tk.
XIX
b. Giá trò: Người trong bao là một phát hiện nghệ thuật độc đáo của nhà văn, một câu
chuyện cười ra nước mắt. Câu chuyện không chỉ phản ánh thực trạng xã hội mà còn có
ý nghóa triết lí sâu sắc.
Ý nghóa cái chết. Thái độ, tình cảm của mọi người đối với Bê-li-cốp.
- Bê-li-cốp chết bất ngờ, đó là một biện pháp nghệ thuật để đẩy tính cách nhân vật lên
tới đỉnh cao. Đó là cái chết tất yếu, được nằm vónh viễn trong quan tài- Bê-li-cốp tìm
cho mình cái bao bền vững nhất, là mong muốn thành thực nhất của y.
- Khi Bê-li-cốp còn sống: mọi người sợ hãi, căm ghét, bò ám ảnh.
- Khi y chết: cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái.
- Nhưng không bao lâu, cuộc sống lại diễn ra như cũ, như khi y còn sống: nặng nề, mệt
nhọc, vô vò, tù túng…hiện tượng xã hội mang tính qui luật trong lòch sử phát triển XH
loài người.
3. Ý nghóa tư tửơng- nghệ thuật của biểu tượng “cái bao” và chủ đề của truyện.
- Ý nghóa: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao- không chỉ đã và đang tồn tại ở
nước Nga mà còn có ý nghóa sâu rộng hơn. Cả nước Nga thời đó, phẳi chăng cũng chỉ
là “cái bao” khổng lồ trói buộc tự do của mọi người.
- Chủ đề:
+ Lên án, phê phán kiểu người trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai
nước Nga.
+ Cảnh báo và kêu gọi mọi người không thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ, vô vò,
hủ lậu.
- Câu hỏi 5 SGK?
+ Chỉ khi nào xã hội loài người trở nên trong sạch, lành mạnh, tự do và mỗi cá nhân ý

thức được mục đích và cách sống của mình thống nhất với chuẩn mực văn hoá, đạo đức
của cộng đồng thì kiểu “người trong bao” mới chấm dứt.
+ Thành ngữ, tục ngữ gần gũi với kiểu người trong bao: Mũ ni che tai, rụt cổ rùa, len
lét như rắn mồng năm, nhát như thỏ đế, co vòi rụt cổ, con ốc nắm co…
Thái độ và tình cảm của ng-ghen.
- Với việc trình bày những phát hiện khoa học của Mác, ng-ghen đã gián tiếp thể
hiện sự ca ngợi đối với những cống hiến của Mác. Đồng thời cũng là khẳng đònh và thể
hiện sự thương tiếc của ng-ghen đối với Mác.
17
- Kết thúc bài điếu văn là một tiếng khóc bày tỏ tình cảm tiếc thương dưới hình thức
một lời cầu nguyện: “Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi”.
Ý nghóa câu nói: “ông … nào cả”.
Cách lập luận dựa vào ba khía cạnh:
- Mác chống lại bất công, cường quyền và bạo quyền.
- Mác bênh vực cho người lao động, những người cùng khổ, mang đến niềm tin vào
hạnh phúc trong một thế giới mới, mà ở đó người lao động thực sự là chủ nhân.
- Những cống hiến của Mác là tài sản chung của nhân loại, có giá trò lí luận và giá trò
hành động góp phần đưa nhân loại tiến lên.
 Hoạt động của Mác không phải để phục vụ cho quyền lợi cá nhân mà cho quyềnlợi
của toàn dân, do đó “ông có thể có nhiều kẻ đối đòch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ
thù riêng nào cả”.
Câu 1: Sự khác biệt giữa thơ mới và thơ trung đại
Các bình diện Thơ trung đại Thơ mới
Nội dung cảm hứng
(phần hồn, tinh thần).
Thời đại chữ ta,
nặng tính cộng
đồng, xã hội, xem
nhẹ cá nhân.
Chữ tôi, coi trọng cá nhân, trong

sự đối lập, tách biệt với cộng
đồng, xã hội.
Cách cảm nhận thiên
nhiên, con người, cuộc
sống
Nhìn bằng đôi
mắt già cỗi, cũ kỉ,
công thức, ước lệ.
Nhìn bằng đôi mắt xanh non, tươi
mới, trẻ trung, ngơ ngác.
Cảm hứng chủ đạo. Nói chí, tỏ lòng,
khi hùng tráng phò
vua giúp nước, lúc
buồn rầu ôm gối
canh khuya.
Nỗi buồn, cô đơn, bơ vơ trước
cuộc đời, không gian mênh mông
và thời gian vô tận.
Nghệ thuật. - Chữ Hán, Nôm.
- Thể thơ truyền
thống: Đường luật,
cổ phong, song thất
lục bát, lục bát…
- Luật: chặt chẽ, gò
bó. Diễn đạt ước lệ,
nhiều điển tích,
điển cố.
- Chữ quốc ngữ.
- Kết hợp truyền thống và hiện
đại:thơ 8 chữ, 5 chữ, thơ tự do…

- Luật: đơn giản, phóng khoáng
Diễn đạt giản dò, tinh tế, gần gũi
ngôn ngữ đời sống.
- Phá bỏ tính qui phạm.
18
- Tính qui phạm.
 Câu 2 : Từ những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ Xuất
dương lưu biệt và Hầu trời, làm rõ tính chất giao thời giữa văn học trung
đại và văn học hiện đại.
Các bình diện so sánh Thơ cũ Thơ mới
1.Xuất dương lưu biệt
(Phan Bội Châu)
- Thể thơ, chữ viết.
- Cái “tôi” trữ tình.
- Nghệ thuật.
- Kết luận.
- Thất ngôn bát cú
Đường luật.
- Chữ Hán.
- Đại diện cho cái
ta chung – nhà nho
yêu nước.
- Bày tỏ tâm trạng,
cảm xúc.
- Ước lệ, vần luật
nghiêm chỉnh, chặt
chẽ; tráng lệ bay
bổng, phấn chấn,
tinh tưởng.
 Vẫn thuộc thơ

trung đại truyền
thống.
- ý thức trách nhiệm cá nhân (tớ).
- Phê phán lối học khoa cử Nho
giáo.
- Tư tưởng duy tân, đổi mới.
2. Hầu Trời (Tản Đà)
- Thể thơ, chữ viết.
- cái “tôi” trữ tình, nội
dung, nghệ thuật.
- Kết luận.
- Thất ngôn trường
thiên.
- Cái “tôi” của nhà
nho phong kiến tài
tử, tài hoa nhưng
thất thế.
 Từ hình thức đến
tư tường có nhiều
mới mẻ nhưng vẫn
chưa bước hẳn sang
phạm trù thơ mới
mà chỉ dừng ở bước
quá độ của quá
- Chữ quốc ngữ.
- Cái “tôi” cá nhân buồn chán
muốn thoát li. Tưởng tượng phóng
khoáng, bay bổng, ngôn từ chân
thực, giản dò.
19

trình hiện đại hoá.
 Câu 3: So sánh, phân tích ba bài thơ: Xuất dương lưu biệt, Hầu Trời, Vội
vàng, làm rõ quá trình hiện đại hoá của thơ ca Việt Nam từ đầu XX đến
Cách mạng 8.1945
Giai đoạn/ biểu
hiện
I.Đầu XX-
1920
II. 1920-1930 III. 1930-1945
Thi pháp trung đại;
ngôn ngữ trung
đại; tư tưởng đổi
mới-chí làm trai.
Xuất dương
lưu
biệt(1905):
chữ Hán,
thất ngôn bát
cú Đường
luật.
Thi pháp trung đại,
có những yếu tố
đổi mới: ngôn ngữ
hiện đại, cái “tôi”
ngông của nhà nho
tài tử muốn thoát li
lên Hầu Trời.
Hầu Trời (1921);
chữ quốc ngữ, thể
thất ngôn trường

thiên có yếu tố tự
sự.
Thi pháp hiện đại;
ngôn ngữ hiện đại,
cái “tôi” ham
sống, khát khao
giao cảm với đời;
quan niệm mới mẻ
về thiên nhiên, lẽ
sống.
Vội vàng (1938): chữ
quốc ngữ, thơ tự do.
 Hoàn tất quá trình hiện đại hoá , nữa đầu XX từ phạm trù trung đại qua quá độ
sang hiện đại.
 Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của 5 bài thơ
mới: Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vó Dạ (Hàn
Mặc Tử), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh THơ).
20
Bài thơ Nội
dung
Nghệ thuật
Vội vàng (1938) trong tập
Thơ thơ.
Quan niệm
sống mới mẻ:
sống mãnh
liệt, sống hết
mình của cái
“tôi” trữ tình
nồng nàn, say

đắm.
Giọng thơ say mê, cuồng nhiệt, sôi
nổi, có sự sáng tạo độc đáo về hình
ảnh nghệ thuật, ngôn từ.
Tràng giang trong tập
Lửa thiêng
Nỗi buồn cô
đơn, nhớ quê
da diết trước
thiên nhiên
rộng lớn- nỗi
sầu vũ trụ-
sầu nhân thế.
- Vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Ngôn ngữ giàu cảm xúc và giàu tính
tạo hình.
- Tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước
Cách mạng.
Đây thôn Vó Dạ (1938)
trong tập Thơ điên (Đau
thương).
Bức tranh
thiên nhiên
tươi đẹp về
một miền quê
của đất nước-
thể hiện tấm
lòng thiết tha
với thiên
nhiên,cuộc

sống,con
người.
-Tả cảnh kết hợp với tả tình.
- Cảm xúc thơ hồn nhiên, trong sáng,
biến đổi bất ngờ.
- Hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo từ
thựchưảo giác.
Tương tư (1939) trong Lỡ
bước sang ngang.
Nỗi tương tư
trong tình yêu
được tác giả
diễn tả sâu
sắc và đầy ý
Cách dùng từ, hình ảnh, thể thơ mộc
mạc, đậm chất chân quê.
21
nhò.
Chiều xuân (1941) trong
tập Bức tranh quê.
Bức tranh
chiều xuân
mưa bụi nơi
đồng quê Bắc
Bộ yêu quê
hương.
Hình ảnh, chi tiết mộc mạc, quen
thuộc, gần gũi và đậm chất quê.
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×