Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT Ở VN GIAI ĐOẠN 2007 – 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.28 KB, 23 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT Ở VN
GIAI ĐOẠN 2007 – 2012.
XU HƯỚNG 2013 – 2013
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT
II.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2007 – 2012
III.CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM
PHÁT VÀ DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2013 - 2015
1. Bản chất của tiền tệ
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT

Tiền tệ là đồng tiền được Pháp luật quy định để phục vụ
trao đổi hàng hóa của một quốc gia hay nền kinh tế  “tiền
lưu thông”.

Tiền tệ có thể mang hình thức tiền giấy hoặc tiền kim loại
do Nhà nước phát hành.

Tiền tệ là vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất.

Bản chất của nó được thể hiện rõ qua hai thuộc tính:
•.
Giá trị sử dụng của tiền tệ;
•.
Sức mua của tiền tệ.

2. Lạm phát và bản chất của lạm phát
a. Khái niệm
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị
trường, nó xuất hiện khi các yêu cầu của các quy định kinh


tế hàng hóa không được tôn trọng, nhất là quy luật lưu
thông tiền tệ.
b. Phân loại

Căn cứ vào định lượng
+ Lạm phát vừa phải: Lạm phát một con số;
+ Lạm phát phi mã: Lạm phát hai con số;
+ Siêu lạm phát: Lạm phát ba con số.

Căn cứ vào định tính
+ Lạm phát cân bằng
+ Lạm phát dự đoán trước
+ Lạm phát bất thường
c. Tác động của lạm phát
-
Tác động đến lĩnh vực sản xuất;
-
Tác động đến lĩnh vực lưu thông;
-
Tác động đến lĩnh vực tiền tệ tín dụng;
-
Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách của Nhà nước.
3. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
-
Lạm phát do cầu kéo;
-
Lạm phát do chi phí đẩy;
-
Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục;
-

Các nguyên nhân khác:
+ Lạm phát do chi phí cơ cấu;
+ Lạm phát do cầu thay đổi;
+ Lạm phát do xuất khẩu;
+ Lạm phát tiền tệ;
+ Ngoài ra lạm phát còn có thể xuất phát từ tâm lý không tin
tưởng vào đồng tiền của Nhà nước của người dân.
4. Các kiềm chế lạm phát
-
Siết chặt cung tiền tệ:
+ Nâng lãi suất tín dụng;
+ Phong tỏa các loại giá, phụ phí được áp dụng khi chống
lạm phát cấp bách.
-
Kiềm chế giá cả:
+ Nhập hàng hóa của nước ngoài;
+ Xuất kho dữ trữ vàng và ngoại tệ;
+ kiểm soát giá cả.
-
Ấn định lãi suất cao;
-
Hạn chế tăng tiền lương;
-
Biện pháp lạm phát chống lạm phát;
-
Thực hiện một chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
II. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2007 – 2012
Năm 2007:
Biểu đồ 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam

giai đoạn 2000 – 7/2011
(Nguồn: World Economic Outlook 2011, IMF)
Năm 2008:
Biểu đồ 2.2: Diễn biến chi phí trong năm 2008
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Năm 2009:
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ diễn biến CPI nằm 2009 (%)
(Nguồn: Theo thời báo kinh tế Việt Nam)
Năm 2010:
Biểu đồ 2.4: CPI cả nước năm 2010
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Biểu đồ 2.5: Diễn biến giá vàng Thế giới năm 2010
(Nguồn: Kitco)
Năm 2011:
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh lạm phát năm 2010 – 2011. Chỉ số CPI
năm 2011
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Năm 2012:
Biểu đồ 2.7: Diễn biến tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2012
(Nguồn: GSO, VnEconomy)
Bảng 2.1: Mức tăng CPI các tháng đầu năm 2012 (%)
(Nguồn: Theo Tổng cục Thống kê)
III. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VÀ DỰ BÁO
KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
1. Giải pháp kiềm chế lạm phát
.
Nhóm giải pháp mang tính chất ngắn hạn:
- Sử dụng các công cụ lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp
vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Tăng lãi suất cho vay USD, giảm lãi suất cho vay VND

- Điều chỉnh tỷ giá VND/USD
.
Nhóm giải pháp mang tính chất dài hạn:
- Tiến hành phân tích thị trường:
- Các biện pháp cơ cấu hệ thống ngân hàng và thị trường
tài chính

Các giải pháp có tính quyết định:
- Thứ nhất, chính sách thắc chặc tiền tệ
- Thứ hai, về chính sách tài khóa
- Thứ ba và thứ tư gồm nhóm giải pháp tập trung sản xuất
công nghiệp,nông nghiệp long thực,thực phẩm,đảy nhanh
xuất khẩu ,giảm nhập siêu

Các biện pháp có tính hỗ trợ: Gồm hai giải pháp năm và sáu
là: triệt để tiết kiệm trong sản xuất tiêu dùng và tăng cường
công tác quản lý thị trường

Các biện pháp đồng bộ: Xuất phát từ mối quan hệ đồng bộ
và nhân quả của kinh tế và các vấn đề xã hội, đặt biệt là an
sinh xã hội,có đọ nhạy cảm cao với mọi tầng lớp dân cư
2. Dự báo kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015
a. Thuận lợi
- Kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định
- Giá hàng hóa thế giới được dự báo không có biến động
lớn, thậm chí giảm trong hai năm tới
- Đầu tư nước ngoài tăng
- Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng
b. Thách thức
- Tiềm ẩn nhiều rủi ro (như vấn đề nợ công ở Châu Âu hay

suy giảm tăng trưởng ở Trung Quốc và Ấn Độ)
- Doanh nghiệp trong nước vẫn còn khó khăn, nhất là khu
vực nông nghiệp
- Cân đối ngân sách nhà nước tiếp tục gặp khó khăn
- Ap lực điều chỉnh giá hàng hóa cơ bản (giá than và điện)
và dịch vụ công vẫn lớn
-Lãi suất và tỷ giá USD/VND tăng
Với những thuận lợi và khó khăn trên, có ba giả thuyết:

Giả thuyết 1:
- Kinh tế thế giới trì trệ hơn
- Nợ công Châu Âu trở nên trầm trọng
- Giá hàng hóa và lương thực thế giới trầm lắng
- Chính sách tiền tệ và tài khóa của Việt Nam tiếp tục thắt
chặt
- Cầu nội địa suy giảm mạnh
- Nợ xấu bất động sản hầu như không có triển vọng

Giả thuyết 2:
- Kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp
- Tình trạng trầm trọng của nợ Châu Âu giảm bớt
- Giá hàng hóa và lương thực toàn cầu tăng nhẹ
- Chính sách tiền tệ và tài khóa của Việt Nam vẫn thận
trọng nhưng bớt chặt chẽ hơn
- Cầu nội địa phục hồi chậm chạp
- Nợ xấu bất động sản có triển vọng được giải cứu

Giả thuyết 3
- Kinh tế thế giới phục hồi mạnh mẽ hơn
- Nợ công Châu Âu được kiểm soát chặt chẽ hơn

- Chính sách tiền tệ và tài khóa của Việt Nam được nới
lỏng linh hoạt
- Tổng cầu nội tệ phục hồi mạnh mẽ
- Nợ xấu bất động sản có triển vọng hầu như được giải cứu
Giả thuyết 1 Giả thuyết 2 Giả thuyết 3
2013 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015
Tăng trưởng
kinh tế (%)
4.92 5.17 5.33 5.31 5.63 5.92 5.70 6.09 6.51
Tỷ lệ lạm phát
(%)
5.80 6.36 6.92 7.32 7.81 8.40 8.84 9.26 9.88
Tỷ lệ thất
nghiệp (%)
4.10 3.76 3.45 3.85 3.51 3.20 3.60 3.26 2.95
Bảng 3.3: Dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam 2013 - 2015

×