Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC LỚP 8 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.23 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8
NĂM HỌC 2014 -2015
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của
2 2 2
, ,O H H O
, mỗi tính chất viết một phản ứng
minh họa.
2
O
2
H
2
H O
a. Tác dụng với kim loại: Na,
Al, Fe, Cu (Không phản ứng
với Ag, Au và Pt)
0
2 3 4
3 2 2
t
Fe O Fe O+ →
Oxit sắt từ
b. Tác dụng với phi kim: S, C, P
0
2 2 5
4 5 2
t
P O P O+ →
điphotpho


pentaoxit.
c. Tác dụng với hợp chất: CH
4
0
4 2 2 2
2 2
t
CH O CO H O+ → +

* Lưu ý:
- Khi viết PTHH biểu diễn tính
chất của oxi phải ghi điều kiện
phản ứng là có nhiệt độ (t
0
)
a. Tác dụng với oxi:
0
2 2 2
2 2
t
H O H O+ →

b. Tác dụng với oxit
kim loại:
2 3 3 4
, , ,CuO FeO Fe O Fe O

0
2 2
t

H CuO Cu H O+ → +
H
2
: có tính khủ
* Lưu ý:
- CO,Al có tính chất như
H
2
- Khi viết PTHH biểu
diễn tính chất của oxi
phải ghi điều kiện phản
ứng là có nhiệt độ (t
0
)
a. Tác dụng với kim loại: K,
Na, Li, Ca, Ba
2 2
2 2 2Na H O NaOH H+ → +

b. Tác dụng với oxit bazơ:
2 2
, , ,Na O K O CaO BaO

2 2
( )CaO H O Ca OH+ →

c. Tác dụng với oxit axit:
2 5 2 5 2 3
, , ,P O N O SO SO
2 5 2 3 4

3 2PO H O H PO+ →

* Lưu ý:
- Dung dịch axit:
2 4 3 4 3
, , , HCl H SO H PO HNO
làm
quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch bazơ:
2 2
, , ( ) , ( )NaOH KOH Ca OH Ba OH
làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh.
* Điều chế khí oxi:
0
0
3 2
4 2 4 2 2
2 2 3
2
t
t
KClO KCl O
KMnO K MnO MnO O
→ +
→ + +
* Điều chế khí hiđro:
Mg, Zn, Fe (II), Al(III)
tác dụng với dung dịch
HCl hoặc H

2
SO
4
2 2
2Fe HCl FeCl H+ → +
* Tổng hợp nước:
0
2 2 2
2 2
t
H O H O+ →
* Phân hủy nước:

2 2 2

2 2
đien phân
H O H O→ +

Câu 2: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
Vd:
0
2 2 5
4 5 2
t
P O P O+ →
.
Câu 3: 0xit là gì?Định nghĩa? Công thức? Phân loại? Gọi tên?
a. ĐN: oxi là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
b. Công thức:

x y
M O
theo quy tắc hóa trị ta có
. .
x II
a x II y
y a
= → =
(a là hóa trị của M)
c. Phân loại, gọi tên:
Oxit axit Oxit bazơ
- Thường là oxit của phi kim và tương ứng
với một axit.
- vd:
2 2 3 2 5
, NO , , CO SO P O

0xit axit↔ axit tương ứng:
- Là oxit của kim loại, tương ứng với 1
bazơ.
(
2 7
Mn O
là oxit của kim loại nhưng là oxit
axit)
- vd:
2 2 3
, , , Na O CaO Fe O CuO

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

1
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
2 2 3
3 2 4
2 5 3 4
CO H CO
SO H SO
P O H PO




- Tên gọi = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim +
(tiếp đầu ngữ) oxit.
+ Một số tiếp đầu ngữ: 2: đi /3: tri/ 4:
tetra/5: penta
* Vận dụng: gọi tên các chất sau:
3 2 5 2 3
, , ,SO P O N O CO

oxit axit ↔ bazơ
2
2
2 3 3
( )
( )
Na O NaOH
CaO Ca OH
Fe O Fe OH





- Tên gọi = tên kim loại (kèm theo hóa trị
khi gọi oxit của Fe, Cu, Pb, Hg, Mn) + Oxit
* Vận dụng: gọi tên các chất sau:
2 2 3 2 3
,BaO,Al , , , K O O CuO Fe O FeO

Câu 4: Phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối:
Axit Bazơ Muối
- Phân tử gồm H kết hợp
với gốc axit.
- Ví dụ:
H
2
SO
3
: axit sunfurơ
H
2
SO
4
: axit sunfuric
H
2
CO
3
: axit cacbonic
HNO

3
: axit nitric
H
3
PO
4
: axit photphoric
HCl: axit clohiđric
* Lưu ý:
- Số nguyên tử H = hóa
trị gốc axit.
- Phân tử gồm kim loại kết
hợp với nhóm OH.
Tên gọi: Tên kim loại +
hiđroxit.
- Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
LiOH: liti hiđroxit
Ca(OH)
2
: canxi hiđroxit
Fe(OH)
2
: sắt (II) hiđroxit
Al(OH)
3
: nhôm Hiđroxit
* Lưu ý:
- Số nhóm OH = hóa trị của

kim loại.
- Khi gọi tên bazơ của Fe, Cu,
Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa
trị
- Phân tử gồm kim loại kết hợp
với gốc axit.
Tên gọi: Tên muối + tên gốc
axit.
- Ví dụ:
CaCO
3
: canxi cacbonat
FeCl
3
: sắt (III) clorua
MgSO
4
: magie sunfat
KH
2
PO
4
: kali đihirophotphat
Ba(HCO
3
)
2
: Bari
hiđrocacbonat
Fe(NO

3
)
2
: sắt (II) nitrat
* Lưu ý:
- Khi gọi tên muối của Fe, Cu,
Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa
trị.
* Axit và tên gốc axit: (Tên gốc axit sử dụng khi gọi tên của muối)
Axit Gốc axit Tên gọi của gốc axit
HCl - Cl Clorua
H
2
S =S Sunfua
H
2
SO
3
=SO
3
Sunfit
H
2
SO
4
=SO
4
Sunfat
H
3

PO
4
=PO
4
Photphat
H
2
CO
3
= CO
3
Cacbona
HNO
3
-NO
3
Nitrat
=H
2
PO
4
: đihiđrophotphat; -HCO
3
: hiđrocacbonat
Câu 5: Không khí sự cháy: Hs tự học (* Lưu ý:
2
1
.
5
O kk

V V=
)
Câu 6: Độ tan của một chất là gì? Công thức tính độ tan ? Các yếu tố ảnh
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
2
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
- Độ tan ( kí hiêu S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100gam nước
để tạo thành dung dịch bảo hoà ở một nhiệt độ nhất định.
-Vi dụ :
0
(25 )
36
NaCl C
S g=
có nghĩa là ở 25
0
C trong 100 g nước chỉ có thể hòa tan tối đa 36
gam NaCl để tạo ta dung dịch bão hòa.
- Công thức tính độ tan :
2
.100
ct
H O
m
S
m
=
(đơn vị tính của độ tan là gam)
- Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan :
* Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng ; Độ tan của chất khí giảm.

* Áp suất : Khi tăng áp suất thì độ tan của chất khí tăng.
Câu 7 : Dung dịch là gì ? Lấy ví dụ và chỉ rõ các thành phần của dung dịch ?Thế nào
là dung dịch bão hòa ? Dung dịch chưa bão hòa ? Cách chuyển từ dung dịch chưa
bão hòa sang bão hòa và ngược lại ?
a. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
- Ví dụ : dung dịch đường
- Thành phần của dung dịch đường : Dung môi : nước ; Chất tan : đường
b. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
c. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
d. Cách chuyển từ dung dịch chưa bão hòa sang dung dịch bão hòa và ngược lại :



Thêm chat tan
Thêm dung môi
DD chua bão hòa DD bão hòa
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ

Câu 8 : Định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch? Công thức tính ?
- Nồng độ phầm trăm (ký hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có
trong 100g dung dịch.
- Ví dụ : dung dịch đường 20% cho biết trong 100 gam dung dịch có hòa tan 20 g đường.
- Công thức tính nồng độ phần trăm :
dd
% .100%
ct
m
C
m

=
(1)
Trong công thức (1) :
- C% là nồng độ phần trăm của dung dịch, đơn vị tính : %
- m
dd
là khối lượng dung dịch, đơn vị tính : gam (g)
- m
ct
là khối lượng của chất tan, đơn vị tính : gam (g)
Từ (1) suy ra :
dd
dd
%. .100%
;
100% %
ct
ct
C m m
m m
C
= =

- Ngoài ra, m
dd
có thể tính bằng những cách sau :
dd
( ).
ct dm
m m m V ml D= + =

(D là khối lượng riêng)
Câu 9 : Định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch? Công thức tính ?
- Nồng độ mol (Kí hiệu là C
M
) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung
dịch.
- Công thức tính:
(2)
M
n
C
V
=

Trong công thức (2) :
- C
M
là nồng độ mol, đơn vị tính: mol/l (hay M)
- n là số mol chất tan, đơn vị tính: mol
- V là thể tích sung dịch, đơn vị tính: lít
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
3
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
Từ công thức (2) suy ra:
.
M
n C V=
;
M
n

V
C
=
Câu 10 : Dạng bài tập tính theo phương trình hóa học :
1. Tính số mol: Phân tích đề, chọn công thức tính số mol phù hợp nhất trong các công thức
sau:
( ) ( ) (
22,4
, ) . ( , )
Khí
M
ct
ct
Lítđktc C V
m V
m
n g aM lg
M M
ít== = =

2. Viết PTHH, ghi điều kiện phản ứng (nếu có); Cân bằng, viết tỉ lệ mol dưới PTHH (tỉ lệ
mol= hệ số cân bằng);Biểu diễn số mol tính được ở bước 1 vào dưới chất đó.
3. Tính số mol các chất liên quan theo quy tắc"Nhân chéo, chia ngang"
4. Tính theo yêu cầu:
- Khối lượng:
. ;m n M=
- Thể tích khí ở đktc:
.22,4V n=
; Thể tích dung dịch:
M

n
V
C
=

- Nồng độ phần trăm:
dd
% .100%
ct
m
C
m
=
; Nồng độ mol :
(2)
M
n
C
V
=
* Một số lưu ý: - Không dùng khối lượng dung dịch tính số mol;
- Không dùng thể tinh dung dịch tính số mol.
- Cho sơ đồ phản ứng:
2
kim loai axit Muoi H+ → +
 Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
2
u dd sau phan ng kim loai it Hax
m m m m= + −


II. BÀI TẬP:
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
P
2
O
5
H
3
PO
4
H
2
KClO
3
O
2
Na
2
O NaOH
H
2
O H
2
Cu
2. Phân loại và gọi tên các chất sau:
2 3 2 4 2 5 2 4 3 2 2
, , , , , , ( ) , ( )HCl Al O KH PO NaOH P O H SO Fe NO Ba OH
3. Nhận biết các chất:
a. Ba dung dịch mất nhãn: NaOH, KCl, H
2

SO
4
b. Bốn chất rắn màu trắng: CaCO
3
, P
2
O
5
, BaO, NaCl.
c. Có 3 lọ khí không màu đựng các chất khí: O
2
; H
2
; không khí.
4. Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao .
a. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên.
5. Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric.
a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư?
b. Tính khối lượng chất còn dư sau pư?
c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?
d. Tính khối lượng muối thu được sau pư
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
4
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
6. Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư).
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
b. Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên đem khử hoàn toàn 12g bột CuO ở nhiệt
độ cao thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng.

8. Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric 7,3%.Sau
phản ứng thu được muối magie clorua và khí hiđro.
a. Viết PTHH? Cho biết thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
c. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng.
d. Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng.
9. Cho một lượng kim loại sắt phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 0,1
M. Sau phản ứng thu được muối sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b. Khối lượng kim loại cần dùng.
10. Cho một lượng kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric 6M.
Sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và 6,72 lít khí hiđro ở đktc.
a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng.
11. Xác đinh độ tan của muối
2 3
Na CO
trong nước ở 18
0
C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa
tan hết 53 g
2 3
Na CO
trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN HÓA HỌC 8
A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ
I.TÍNH CHẤT CỦA OXI:
1. Tính chất vật lý: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng

hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở -183
0
C . Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt
độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Ví dụ:
0
t
(r) 2(k) 2(k)
S +O SO→

0
t
(r) 2(k) 2 5(r)
4P +5O 2P O→

0
t
(r) 2(k) 3 4(r)
3Fe +2O Fe O→

0
t
4(k) 2(k) 2(k) 2
CH + 2O CO + 2H O
→
II. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI:
1. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

5
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
2. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm)
được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ:
2 2
CaO+H O Ca(OH)→

0
t
Mg+S MgS→
3.Ứng dụng của oxi: Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt
nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
III.OXIT:
1.Định nghĩa oxit: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Vd: K
2
O, Fe
2
O
3
, SO
3
, CO
2
….
2.Công thức dạng chung của oxit M
x
O
y

- M: kí hiệu một nguyên tố khác (có hóa trị n)
- Công thức M
x
O
y
theo đúng quy tắc về hóa trị. n.x = II.y
3. Phân loại: Gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
Vd: Oxit axit: CO
2
, SO
3
, P
2
O
5
…. Oxit bazơ: K
2
O,CaO, ZnO…
4. Cách gọi tên oxit :
a. Oxit bazơ: Tên oxit = tên kim loại(kèm theo hóa trị) + oxit.
VD: K
2
O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit
b. Oxit axit
Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố chỉ
số nguyên tử oxi)
VD: N
2
O
5

: đinitơ pentaoxit SiO
2
: silic đioxit
IV. ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:
1/ Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
- Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi (KMnO
4
, KClO
3
…)
- Cách thu: + Đẩy không khí + Đẩy nước.
PTPƯ:
0
t
3 2
2KClO 2KCl+3O→ ↑

0
t
4 2 4 2 2
2KMnO K MnO +MnO +O→ ↑
2. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: dùng nước hoặc không khí.
- Cách điều chế:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay
hơi sẽ thu được khí nitơ ở -196
0
C sau đó là khí oxi ở -183
0
C
+ Điện phân nước

.
điên phân
2 2 2
2H O 2H +O→
3. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Vd:
0
t
3 2 3 2
2Fe(OH) Fe O +3H O→

0
t
3 2 2
2KNO 2KNO +O→ ↑
- Nhận ra khí O
2
bằng tàn đóm đỏ, O
2
làm tàn đóm đỏ bùng cháy.
V.KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY:
1.Thành phần của không khí: không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo
thể tích của không khí là: 78 % khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các chất khí khác ( khí
cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
2. Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
3. Sự oxi hoá chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
6
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC

I. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO :
1. Tính chất vật lý: Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ
nhất trong các khí
2. Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết
hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim
loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
VD: a/
0
t
2 2 2
2H +O 2H O→
b/
0
t
2(k) (r) (r) 2 (h)
H +CuO Cu +H O
→
II. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm: Khí H
2
được điều chế bằng cách cho axit ( HCl hoặc H
2
SO
4
loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm)
PTHH:
2 2
Zn+2HCl H +ZnCl→
- Thu khí H
2

bằng cách đẩy nước hay đầy không khí.
- Nhận ra khí H
2
bằng que đóm đang cháy, H
2
cháy với ngọn lửa màu xanh
2/ Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
diên phân
.
2 2 2
2H O 2H +O→ ↑ ↑

- Khử oxi của H
2
O trong khí than:
0
t
2 2
H O+C CO +H→ ↑ ↑

3.Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của
đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất
VD: Fe +H
2
SO
4
 FeSO
4
+H

2
IV. NƯỚC:
1.Thành phần hóa học của nước:
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
- Chúng hóa hợp:
+ Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi
+ Theo tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi
2. Tính chất của nước:
a/ Tính chất vật lý: Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở
100
0
C, hóa rắn ở 0
0
C,
d =1g/ml, hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí
b. Tính chất hóa học:
1,Tác dụng với kim loại: Nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường ( như
Na, K, Ca,…) tạo thành bazơ và hiđro. Vd:
2 2
2Na + 2H O 2NaOH + H→ ↑
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
7
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
2,Tác dụng với 1 số oxit bazơ
- Nước tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím
thành xanh.
VD:
2 2
CaO + H O Ca(OH)→


3, Tác dụng với 1 số oxit axit:
- Nước tác dụng với 1 số oxit axit tạo thành axit. Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành
đỏ.
VD:
2 5 2 3 4
P O + 3H O 2H PO→
V. AXIT – BAZƠ – MUỐI:
1. AXIT:
1. Định nghĩa:Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit
2. Phân loại và gọi tên:
a. Axit không có oxi: HCl, H
2
S, HBr, HF…
Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric VD: HCl: axit clohiđric
b. Axit có oxi: H
2
SO
4
, HNO
3
, H
3
PO
4
, H
2
CO
3


Axit có nhiều nguyên tử oxi:Tên axit = Axit + tên phi kim + ic
VD: H
2
SO
4
: axit sunfuric
Axit có ít nguyên tử oxi:Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ
VD: H
2
SO
3
: axit sunfurơ
2. BAZƠ:
a. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1
hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)
b. Phân loại và gọi tên:
- Dựa vào tính tan trong nước, bazơ chia làm 2 loại:
+ Bazơ tan gọi là kiềm ( Vd: NaOH, KOH, Ca(OH)
2
,… )
+ Bazơ không tan (Vd: Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
,… )
- Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđrôxit.
VD: NaOH : natri hiđroxit Fe(OH)
3

: sắt (III) hiđroxit
3. MUỐI:
a. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với
gốc axit
b. Phân loại và gọi tên:
- Dựa vào thành phần phân tử, muối chia làm 2 loại:
+ Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro (Vd: NaCl,
CaCO
3
,…)
+ Muối axit: là muối mà trong gốc axit còn có nguyên tử hiđro (Vd: NaH
2
PO
4
,
Na
2
HPO
4
,…)
- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Al
2
(SO
4
)
3
: nhôm sunfat KHCO
3
: kali hiđrocacbonat

- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
8
ĐỀ CƯƠNG HOA HỌC LỚP 8
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
I. DUNG DỊCH:
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
- Ở nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
- Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp
sau:khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch, nghiền nhỏ chất rắn.
II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC:
- Độ tan (S) của 1 chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành
dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định.
- Độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm
nhiệt độ và tăng áp suất
III. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH:
- Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch:
%100% x
m
m
C
dd
ct
=
- Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1 lít dung dịch:
)/( lmol
V
n
C

M
=
B/. BÀI TẬP:
DẠNG 1: HOÀN THÀNH PTHH
1. Hoàn thành những phản ứng hóa học sau :
a) . . . + . . .
→
0
t
MgO
b) . . . + . . .
→
0
t
P
2
O
5

c) . . . + . . .
→
0
t
Al
2
O
3
e) H
2
O



→
dp
. . . + . . .
f) KClO
3
→
0
t
. . . + . . .
g) KMnO
4

→
0
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ . .
.
h) Mg + HCl

. . . + . . .
i) Al + H
2

SO
4


. . . + . . .
j) H
2
+ . . .
→
0
t
Cu + . . .
k) CaO + H
2
O

. . .
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
9
Cho biết mỗi phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hoá học nào ?
2. a. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
P + O
2

0
t
→
P
2
O

5
SO
2
+ O
2

0
t , xt
→
SO
3
Al + O
2

0
t
→
Al
2
O
3
C
2
H
4
+ O
2

0
t

→
CO
2
+ H
2
O
b. Cho biết vai trò của oxi trong các phản ứng trên.
DẠNG 2:NHẬN BIẾT CHẤT ,PHÂN LOẠI CHẤT VÀ TÁCH CHẤT
1.Phân loại, gọi tên các hợp chất sau: H
2
S, Ca(OH)
2
, FeCl
2
, Ca(H
2
PO
4
)
2
P
2
O
5
, Fe
2
O
3
2. Hãy phân biệt các chất sau :
a. Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic

b. Có 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
c. Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na
2
O, SO
3
, MgO
3.Hỗn hợp gồm bột: nhôm,sắt,đường.Hãy trình bày cách để tách riêng từng chất .
DẠNG 3:TÍNH THEO CTHH
1.Xác định phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: Fe
3
O
4
;K
2
SO
4
.
2.Hợp chất X có thành phần các nguyên tố: 43,3%Na ;11,3%C và 45,3%O.Xác định
CTPT của X,biết phân tử khối bằng 106.
3. Khối lượng mol của 1 oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim
loại trong oxit đó là 70%. Xác định công thức hóa học của oxit ?
4. Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố
nhôm và oxi bằng 4,5 : 4.

5. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân
tử của oxit đó?
DẠNG 4: TÍNH THEO PTHH
1. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
a) Hoàn thành phương trình hoá học.
b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc)
c) Tính khối lượng AlCl
3
tạo thành. (Biết Al = 27, H = 1, O = 16, Cl = 35,5).
2.Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H
2
. Tính thể tích khí
H
2
(đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành ?
3. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
3. Nếu dùng toàn bộ lượng H
2
bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ
cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam ? ( Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; O = 16 ; H=
1 )
4. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl
2
tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H
2

thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5)
5. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Hãy cho biết :
a. Tính thể tích khí H
2
(đktc) thu được
b. Nếu dùng thể tích khí H
2
trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu
gam sắt ?
DẠNG 5:BÀI TẬP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a/ 500ml dung dịch KNO
3
2M
b/ 250ml dung dịch CaCl
2
0,1M
2. Tính nồng độ % của những dung dịch sau :
a. 20g KCl trong 600g dung dịch
c. Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước
3. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a) Tính lượng khí H
2
tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng?
4. Cho a gam kim loại Kẽm vào 400 ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được 2,24 lít khí Hiđro ( ở đktc).
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính a.

c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
DẠNG 6:XÁC ĐỊNH CTHH DỰA VÀO PTHH
1. Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6M. Xác
định tên kim loại đã dùng.
2.Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên
nguyên tố R trên.
3.Cho 7,2g một kim loại M chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác
định tên kim loại đã dùng.
C.MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1:
I. LÝ THUẾT:(7 điểm)
Câu 1(1.5điểm) Trình bày tính chất hóa học của nước ? Viết các phương trình hóa học
minh họa? Câu 2 (1.0điểm) Hãy nhận biết các chất sau bị mất nhãn: Natri
hiđroxit NaOH, axit clohiđric HCl, nước H
2
O?
Câu 3 (2.0điểm) Hãy gọi tên và phân loại các chất có công thức hóa học sau:
MgCl
2
, Fe(OH)
3
, SO
3
, H
2
SO
4
.
Câu 4 (2.5điểm) Cho các phương trình hóa học sau
a) ? + 2O

2

→
0
t
Fe
3
O
4
b) H
2
+ CuO
→
0
t
Cu + ?
c) ?H
2
O
→
0
t
? + O
2
d) ?Al + ?HCl  2AlCl
3
+ ?
a/ Hãy hoàn thành và phân loại các phản ứng trên?
b/ Phản ứng nào dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
II.BÀI TOÁN: (3điểm)

Cho 3,25 gam Kẽm tác dụng hết với dung dịch axit Clohiđric tạo ra Kẽm clorua ZnCl
2

và khí hiđro.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Tính thể tích dung dịch axit clohiđric 0.5M đã phản ứng ?
c/ Cho một hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
thấy thoát ra khí
Hiđro đúng bằng lượng Hiđro thu được ở phản ứng trên. Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết số mol của hai kim loại này trong hỗn
hợp bằng nhau ?
( Cho O = 16; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65)
HẾT
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1 :( 1 đ) a) Oxit là gì ?
b) Trong các oxit sau: CaO, CO
2
, MgO, SO
2
, P
2
O
5
, Fe
3
O
4

.
- Oxit nào thuộc oxit axit.
- Oxit nào thuộc oxit bazơ.
Câu 2 (2đ)
Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có).
Cu -> CuO -> H
2
O

-> H
2
SO
4
-> H
2
.
Câu 3 : ( 3 đ)
a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó:
Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ;
b. Cho các chất sau: K; BaO; SO
2
đều tác dụng được với nước.
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl;
NaOH; H
2
SO
4
Câu 4 : (2đ)
Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe

3
O
4
) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi hóa
sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được 3,48
gam oxit sắt từ.
b. Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat?
Câu 5: (1,5đ)
a. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO
4
. Hãy tính nồng độ mol của
dung dịch CuSO
4
?
b. Dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H
2
SO
4
có trong 150 gam
dung dịch?
Câu 6: (0,5 đ )
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên
nguyên tố R trên.
(Cho biết Fe : 56; O : 16; K : 39; Cl: 35,5; Al : 27; H : 1 )
HẾT

Các bạn có thể tham khảo các tài liệu khác ở đây:
(GIỮ PHÍM CTRL VÀ CLICK VÀO ĐƯỜNG LINH MÀU XANH NÀY):
- ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm

×