Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tiểu luận Thủ tục công chứng tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.94 KB, 42 trang )

SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 1

Chương I. Giới thiệu Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum.
Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên của Việt Nam, nằm về phía
cực Bắc của Tây Nguyên, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn
nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn. Kon Tum c diện tích tự nhiên 9.676,5 km
2
,
chim 3,1% diện tích ton quc. Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận Quảng
Namvới chiều dài ranh giới 142 km, phía Nam giáp Gia Lai với chiều dài ranh
giới 203 km, phía Đông giáp Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km,
phía Tây có biên giới dài 142 km giáp tỉnh Attapeu thuộc Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào và 95 km giáp với tỉnh Ratanakiri thuộc Vương quc Campuchia.
Địa hình Kon Tum l đồi núi, chim khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm
những đồi núi liền dải c độ dc 150 trở lên. Địa hình núi cao liền dải phân b
chủ yu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Kon Tum, đa dạng với gò
đồi, núi, cao nguyên v vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh
quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa mang tính
đan xen v ho nhập. Với dân cư l hơn 400.000 người trong đ chủ yu là các
dân tộc thiểu s, như: Ba Na, Ê Đê, Xê Đăng…
Kon Tum l tỉnh c dân s tr. Đn năm 2009, dân s ton tỉnh l 432.865
người (Niên giám thng kê 2009) Kon Tum c 25 dân tộc cùng sinh sng, trong
đ dân tộc thiểu s chim trên 53%, c 6 dân tộc ít người sinh sng lâu đời bao
gồm : Xơ Đăng, Bana, Gi-Triêng, Gia Rai, Brâu v Rơ Măm, Sau ngy thng
nht đt nước (năm 1975) một s dân tộc thiểu s ở các tỉnh khác đn sinh sng,
lm cho thnh phần dân tộc trong tỉnh ngy cng đa dạng. Đn năm 2009, s
người trong độ tui lao động c khoảng 234.114 người lm việc trong các ngnh
kinh t , trong đ lao động nông - lâm - thu sản c khoảng 162.470 người.


Tỉnh Kon Tum chính thức được thành lập vào ngày 09 tháng 02 năm 1913.
Tuy nhiên, Đn năm 1950, do yêu cầu của kháng chin, Liên khu u V đã sát
nhập hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum thành tỉnh Gia-Kon. Ngày 29 tháng
10 năm 1975, Bộ Chính trị ra quyt định thành lập tỉnh Gia Lai - Kon Tum. Tỉnh
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 2

Kon Tum được tái lập vào ngày 12 tháng 8 năm 1991, theo Nghị quyt kỳ họp
thứ 9 của Quc hội khoá VIII, trên cơ sở tách Gia Lai - Kon Tum thành hai tỉnh
là Gia Lai và Kon Tum. Trên cơ sở đ, ngy 01/11/1991, UBND tỉnh Kon Tum
có Quyt định s 06/QĐ – UB về việc thành lập các cơ quan chuyên môn trực
thuộc UBND tỉnh, trong đ c Sở Tư pháp.
1. Địa chỉ
Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum c địa chỉ tại S 211 Trần Hưng Đạo, thành ph
Kon Tum, tỉnh Kon Tum, ngay ngã tư đường Kơpakơlơng v Trần Hưng Đạo.
2. Tổ chức bộ máy
Ngày mới thành lập, Sở Tư pháp c 4 biên ch, qua quá trình phát triển,
hiện nay Sở có 63 công chức, viên chức v người lao động, với t chức bộ máy
như sau:
2.1 Lãnh đạo Sở, gồm c: Giám đc: ông Nguyễn Văn Bảy và 03 phó
Giám đc: ông Trần Minh Thắng, ông Lê Văn Cương v b Y Hòa.
2.2 Các phòng v đơn vị trực thuộc
Sở Tư pháp c tt cả 11 phòng v đơn vị trực thuộc, gồm:
Các phòng: Phòng B trợ tư pháp, Phòng Hành chính tư pháp, Phòng Kiểm
soát thủ tục hnh chính, Phòng Tuyên truyền pháp luật, Phòng Thanh tra, Phòng
Văn bản pháp quy, Văn phòng
Các đơn vị trực thuộc: Phòng Công chứng s 1, Phòng Công chứng s 2,
Trung tâm Dịch vụ bán đu giá ti sản, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nh nước.

3. Vị trí, chức năng:
3.1 Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum l cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân tỉnh Kon Tum thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh
quản lý nh nước về: công tác xây dựng v thi hnh pháp luật; theo dõi thi hnh
pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hnh
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 3

chính; pháp ch; ph bin, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; hộ tịch; quc
tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nh nước; trợ giúp
pháp lý; luật sư; tư vn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đu giá
ti sản; trọng ti thương mại; quản lý công tác thi hnh pháp luật về xử lý vi
phạm hnh chính v công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
3.2 Sở Tư pháp c tư cách pháp nhân, c con du v ti khoản riêng; chịu
sự chỉ đạo, quản lý về t chức, biên ch v công tác của Ủy ban nhân dân cp
tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Bộ Tư pháp.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn:
Sở Tư pháp c nhiệm vụ v quyền hạn như sau:
4.1. Trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh:
a) Dự thảo quyt định, chỉ thị v các văn bản khác thuộc phạm vi thẩm
quyền ban hnh của Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân cp tỉnh trong lĩnh
vực tư pháp;
b) Dự thảo k hoạch di hạn, 05 năm, hng năm v các đề án, dự án,
chương trình, biện pháp t chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hnh chính nh
nước, cải cách tư pháp, xây dựng, hon thiện pháp luật thuộc thẩm quyền quyt
định của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cp tỉnh trong lĩnh vực tư pháp;
c) Dự thảo quy hoạch phát triển nghề luật sư, công chứng, bán đu giá ti

sản v các nghề tư pháp khác ở địa phương thuộc phạm vi quản lý nh nước của
Ủy ban nhân dân cp tỉnh;
d) Dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đi với
cp Trưởng, Ph các đơn vị thuộc Sở Tư pháp; Trưởng, Ph trưởng phòng
Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thnh ph thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung l Ủy ban nhân dân cp huyện).
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 4

4. 2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh:
a) Dự thảo quyt định thnh lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các t chức,
đơn vị thuộc Sở Tư pháp theo quy định của pháp luật;
b) Dự thảo quyt định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hnh của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh về công tác tư pháp ở địa phương.
4. 3. T chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, k
hoạch, chương trình, đề án, dự án trong lĩnh vực tư pháp đã được cp c thẩm
quyền quyt định, phê duyệt.
4.4. Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
a) Phi hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân cp tỉnh trình Ủy ban nhân
dân cp tỉnh phê duyệt, điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật của Ủy ban nhân dân cp tỉnh; phi hợp với Văn phòng Ủy ban nhân
dân cp tỉnh lập dự thảo Dự kin chương trình xây dựng nghị quyt của Hội
đồng nhân dân cp tỉnh để Ủy ban nhân dân cp tỉnh trình Hội đồng nhân dân
theo quy định của pháp luật;
b) Tham gia xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm
quyền ban hnh của Ủy ban nhân dân cp tỉnh do cơ quan chuyên môn khác của
Ủy ban nhân dân cp tỉnh chủ trì soạn thảo;
c) Thẩm định dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền

ban hnh của Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân cp tỉnh theo quy định của
pháp luật;
d) T chức ly ý kin nhân dân về các dự án, dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cp tỉnh v Bộ Tư pháp.
4. 5. Về theo dõi thi hnh pháp luật:
a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh ban hnh v t chức thực hiện
k hoạch theo dõi tình hình thi hnh pháp luật trên địa bn;
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 5

b) Hướng dẫn, đôn đc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cp tỉnh, Ủy ban nhân dân cp huyện trong việc thực hiện công tác
theo dõi tình hình thi hnh pháp luật tại địa phương; đề xut với Ủy ban nhân
dân cp tỉnh về việc xử lý kt quả theo dõi tình hình thi hnh pháp luật;
c) Tng hợp, xây dựng báo cáo tình hình thi hnh pháp luật ở địa phương
v kin nghị các biện pháp giải quyt những kh khăn, vướng mắc trong thi
hnh pháp luật với Ủy ban nhân dân cp tỉnh v Bộ Tư pháp;
d) Theo dõi tình hình thi hnh pháp luật trong các lĩnh vực tư pháp thuộc
phạm vi quản lý nh nước của Ủy ban nhân dân cp tỉnh.
4. 6. Về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh tự kiểm tra văn bản do Ủy ban nhân dân
cp tỉnh ban hnh;
b) Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân v Ủy ban
nhân dân cp huyện; hướng dẫn cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cp
huyện tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật v kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật của Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trn (sau đây gọi
chung l Ủy ban nhân dân cp xã) theo quy định của pháp luật;
c) Tham mưu với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh xử lý văn bản trái

pháp luật đã được phát hiện; kiểm tra, đôn đc việc thực hiện các biện pháp xử
lý văn bản trái pháp luật theo quy định của pháp luật.
4. 7. T chức thực hiện việc r soát, hệ thng hoá văn bản quy phạm pháp
luật của Hội đồng nhân dân v Ủy ban nhân dân cp tỉnh theo quy định của
pháp luật; đôn đc, hướng dẫn, tng hợp kt quả r soát, hệ thng ha chung
của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cp tỉnh v của Ủy ban
nhân dân cp huyện.
4. 8. Về kiểm soát thủ tục hnh chính:
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 6

a) Hướng dẫn, tập hun về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hnh
chính v cải cách thủ tục hnh chính; t chức thực hiện việc r soát, đánh giá thủ
tục hnh chính thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyt của các cp chính quyền
trên địa bn theo quy định của pháp luật;
b) Cho ý kin, thẩm định về thủ tục hnh chính trong dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hnh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân cp tỉnh;
c) Đôn đc các sở, ngnh, cơ quan, đơn vị c liên quan thực hiện việc
thng kê các thủ tục hnh chính mới ban hnh, thủ tục hnh chính được sửa đi,
b sung hoặc thay th, thủ tục hnh chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ; kiểm soát cht
lượng v nhập dữ liệu thủ tục hnh chính, văn bản liên quan đã được công b
vào Cơ sở dữ liệu quc gia về thủ tục hnh chính; tạo đường kt ni giữa trang
tin điện tử của Ủy ban nhân dân cp tỉnh với Cơ sở dữ liệu quc gia về thủ tục
hành chính;
d) T chức tip nhận, nghiên cứu v đề xut việc phân công xử lý các phản
ánh, kin nghị của cá nhân, t chức về quy định hnh chính thuộc phạm vi thẩm
quyền của Ủy ban nhân dân v Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh; theo dõi, đôn

đc việc xử lý phản ánh, kin nghị của cá nhân, t chức về quy định hnh chính
tại các sở, ngnh, Ủy ban nhân dân cp huyện, Ủy ban nhân dân cp xã v các
đơn vị khác c liên quan;
đ) T chức nghiên cứu, đề xut, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh các sáng
kin cải cách thủ tục hnh chính v quy định c liên quan; theo dõi, đôn đc,
hướng dẫn các đơn vị c liên quan t chức thực hiện sau khi được Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cp tỉnh phê duyệt;
e) Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm
soát thủ tục hnh chính tại các sở, ban, ngnh, Ủy ban nhân dân cp huyện v
Ủy ban nhân dân cp xã;
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 7

g) Đề xut với Ủy ban nhân dân cp tỉnh thit lập hệ thng công chức đầu
mi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hnh chính theo ch độ kiêm nhiệm
tại các sở, ban, ngnh, Ủy ban nhân dân cp huyện, cp xã v đơn vị liên quan
ở địa phương;
h) Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hnh chính v cải cách thủ tục
hnh chính đi với các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp.
4. 9. Về ph bin, giáo dục pháp luật v hòa giải ở cơ sở:
a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh ban hnh chương trình, k
hoạch ph bin, giáo dục pháp luật v t chức thực hiện sau khi chương trình, k
hoạch được ban hnh;
b) Theo dõi, hướng dẫn công tác ph bin, giáo dục pháp luật tại địa
phương; đôn đc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân
dân cp tỉnh, các cơ quan, t chức c liên quan v Ủy ban nhân dân cp huyện
trong việc t chức Ngy Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trên địa bn;

c) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thường trực Hội đồng phi hợp ph
bin, giáo dục pháp luật cp tỉnh;
d) Xây dựng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên
pháp luật; tham gia với các cơ quan c liên quan thực hiện chuẩn ha đội ngũ
giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo
quy định của pháp luật;
đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật ở cp xã
v ở các cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật;
e) Hướng dẫn về t chức v hoạt động hòa giải ở cơ sở theo quy định của
pháp luật; hướng dẫn nghiệp vụ v kỹ năng hòa giải ở cơ sở cho hòa giải viên
theo Quy ch phi hợp giữa Chính phủ v Ủy ban Trung ương Mặt trận t quc
Việt Nam v hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 8

4. 10. Chủ trì, phi hợp với Sở Văn hoá, Thể thao v Du lịch v các Sở c
liên quan giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh hướng dẫn việc xây dựng hương ước,
quy ước của thôn, lng, p, bản, buôn, phum, sc (gọi chung l thôn); t dân
ph, khu ph, khm v một s hình thức khác (gọi chung l t dân ph) phù hợp
với quy định của pháp luật.
4. 11. Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh thực hiện nhiệm vụ về xây dựng xã,
phường, thị trn tip cận pháp luật theo quy định.
4. 12. Về hộ tịch, quc tịch, chứng thực v nuôi con nuôi:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn việc t chức thực hiện công tác đăng ký v quản lý hộ
tịch, quc tịch tại địa phương; hướng dẫn nghiệp vụ cho cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cp huyện v công chức Tư pháp – Hộ tịch thuộc Ủy ban nhân
dân cp xã về việc cp bản sao từ s gc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng
thực chữ ký;

b) Xây dựng hệ thng t chức đăng ký v quản lý hộ tịch; quản lý, cập nhật,
khai thác Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định; thực hiện nhiệm vụ đăng ký
hộ tịch theo quy định của pháp luật;
c) Giải quyt các việc về nuôi con nuôi c yu t nước ngoi thuộc thẩm
quyền theo quy định của pháp luật v chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cp tỉnh;
d) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh giải quyt các việc về
nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cp tỉnh theo quy định
của pháp luật; đề nghị Ủy ban nhân dân cp tỉnh quyt định thu hồi, hủy bỏ
những giy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cp tỉnh quyt định thu hồi, hủy bỏ,
những giy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cp huyện cp trái với quy định của
pháp luật (trừ trường hợp kt hôn trái pháp luật);
đ) Thực hiện các nhiệm vụ để giải quyt hồ sơ xin nhập, xin thôi, xin trở lại
quc tịch Việt Nam; xác nhận c quc tịch Việt Nam; xin cp giy xác nhận l
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 9

người c quc tịch Việt Nam; thông báo c quc tịch Việt Nam; quản lý v lưu
trữ hồ sơ về quc tịch theo quy định của pháp luật.
4. 13. Về lý lịch tư pháp:
a) Xây dựng, quản lý, khai thác, bảo vệ v sử dụng cơ sở dữ liệu lý lịch tư
pháp tại địa phương theo quy định của pháp luật;
b) Tip nhận, xử lý thông tin lý lịch tư pháp do Tòa án, cơ quan Thi hành
án dân sự, các cơ quan, t chức c liên quan v Trung tâm Lý lịch tư pháp quc
gia cung cp; cung cp Lý lịch tư pháp, thông tin b sung cho Trung tâm Lý lịch
tư pháp quc gia; cung cp thông tin lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp khác;
c) Lập Lý lịch tư pháp, cập nhật thông tin lý lịch tư pháp b sung theo
quy định;
d) Cp Phiu lý lịch tư pháp theo thẩm quyền.

4. 14. Về bồi thường nh nước:
a) Hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ công tác bồi thường nh nước cho công
chức thực hiện công tác bồi thường nh nước của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân cp tỉnh v Ủy ban nhân dân cp huyện;
b) Đề xut, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh xác định cơ quan c trách
nhiệm bồi thường nh nước trong trường hợp người bị thiệt hại yêu cầu hoặc
chưa c sự thng nht về việc xác định cơ quan c trách nhiệm bồi thường nh
nước theo quy định của pháp luật; theo dõi, đôn đc, kiểm tra việc giải quyt bồi
thường, chi trả tiền bồi thường v thực hiện trách nhiệm hon trả theo quy định
của pháp luật;
c) Cung cp thông tin, hướng dẫn thủ tục hỗ trợ người bị thiệt hại thực hiện
quyền yêu cầu bồi thường trong hoạt động quản lý hnh chính.
4.15. Về trợ giúp pháp lý:
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 10

a) Quản lý, hướng dẫn về t chức v hoạt động của Trung tâm v Chi
nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nh nước; hoạt động tham gia trợ giúp
pháp lý của các Văn phòng luật sư, Công ty luật, Trung tâm tư vn pháp luật
theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thường trực Hội đồng phi hợp liên
ngnh về trợ giúp pháp lý trong hoạt động t tụng cp tỉnh;
c) Đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh b nhiệm, miễn nhiệm Trợ
giúp viên pháp lý; quyt định công nhận, cp v thu hồi th Cộng tác viên trợ
giúp pháp lý; cp, thay đi, thu hồi Giy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý của
Văn phòng luật sư, Công ty luật v Trung tâm tư vn pháp luật.
4. 16. Về luật sư v tư vn pháp luật:
a) Tham mưu, đề xut với Ủy ban nhân dân cp tỉnh thực hiện các biện

pháp hỗ trợ phát triển t chức hnh nghề luật sư, t chức v hoạt động tư vn
pháp luật tại địa phương;
b) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh quyt định cho phép
thnh lập, phê chuẩn kt quả Đại hội của Đon luật sư, giải thể Đon luật sư;
chủ trì, phi hợp với Sở Nội vụ thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh xem
xét, phê duyệt Đề án t chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban Chủ
nhiệm, Hội đồng khen thưởng, k luật nhiệm kỳ mới;
c) Cp, thu hồi Giy đăng ký hoạt động của t chức hnh nghề luật sư Việt
Nam, t chức hnh nghề luật sư nước ngoi tại Việt Nam, Trung tâm tư vn
pháp luật; cp, thu hồi Th tư vn viên pháp luật;
d) Cung cp thông tin về việc đăng ký hoạt động của t chức hnh nghề
luật sư Việt Nam, t chức hnh nghề luật sư nước ngoi cho cơ quan nh nước,
t chức v cá nhân c yêu cầu theo quy định của pháp luật; đề nghị Đon luật sư
cung cp thông tin về t chức v hoạt động của luật sư, yêu cầu t chức hnh
nghề luật sư báo cáo về tình hình t chức v hoạt động khi cần thit;
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 11

đ) Lập danh sách, theo dõi người đăng ký hnh nghề tại Đon luật sư tại địa
phương.
4. 17. Về công chứng:
a) T chức thực hiện Quy hoạch tng thể phát triển t chức hnh nghề công
chứng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại địa phương;
b) Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp b nhiệm, miễn nhiệm Công chứng viên;
quyt định tạm đình chỉ hnh nghề công chứng đi với công chứng viên;
c) Trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh quyt định thnh lập, chuyển đi, giải thể
Phòng Công chứng v cho phép thnh lập, thay đi, hợp nht, sáp nhập, chuyển
nhượng v thu hồi quyt định thnh lập Văn phòng công chứng theo quy định;

d) Cp, thu hồi Giy đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng; ghi
nhận thay đi danh sách công chứng viên l thnh viên hợp danh của Văn phòng
công chứng; xem xét, thông báo bằng văn bản cho Văn phòng công chứng về việc
đăng ký danh sách công chứng viên lm việc theo ch độ hợp đồng;
đ) Xây dựng, khai thác v sử dụng cơ sở dữ liệu về công chứng theo quy định.
4. 18. Về giám định tư pháp:
a) Trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh quyt định cho phép thnh lập Văn
phòng giám định tư pháp; chuyển đi loại hình hoạt động, thay đi, b sung lĩnh
vực giám định của Văn phòng giám định tư pháp;
b) Cp Giy đăng ký hoạt động cho Văn phòng giám định tư pháp; phi
hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cp tỉnh về việc b
nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp ở địa phương;
c) Đánh giá về t chức, cht lượng hoạt động giám định tư pháp ở địa
phương; đề xut các giải pháp bảo đảm s lượng, cht lượng của đội ngũ người
giám định tư pháp theo yêu cầu của hoạt động t tụng tại địa phương;
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 12

d) Chủ trì, phi hợp với cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cp
tỉnh quản lý nh nước về hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp theo quy
định của pháp luật.
4. 19. Về bán đu giá ti sản:
a) T chức thực hiện Quy hoạch phát triển các t chức bán đu giá ở địa
phương sau khi được Ủy ban nhân dân cp tỉnh phê duyệt; tham mưu, đề xut
với Ủy ban nhân dân cp tỉnh thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển t chức
v đội ngũ người bán đu giá ở địa phương;
b) Hướng dẫn nghiệp vụ bán đu giá ti sản cho các t chức bán đu giá ti
sản trên địa bn.

4. 20. Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh quản lý nh nước về công tác trọng
ti thương mại theo quy định của pháp luật.
4. 21. Về đăng ký giao dịch bảo đảm:
a) Thực hiện kiểm tra định kỳ các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đt
tại địa phương theo quy định của pháp luật;
b) Định kỳ báo cáo Bộ Tư pháp về việc đăng ký giao dịch bảo đảm đi với
quyền sử dụng đt, ti sản gắn liền với đt tại địa phương.
4. 22. Về công tác pháp ch:
a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cp tỉnh ban hnh chương trình, k
hoạch công tác pháp ch hng năm ở địa phương v t chức thực hiện sau khi
chương trình, k hoạch được ban hnh;
b) Quản lý, kiểm tra công tác pháp ch đi với công chức pháp ch chuyên
trách và Phòng Pháp ch trong cơ cu t chức của các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cp tỉnh;
c) Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh chủ trì hoặc phi hợp với các bộ, ngnh
trong việc hướng dẫn, t chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 13

tác pháp ch đi với công chức pháp ch chuyên trách v Phòng Pháp ch trong cơ
cu t chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cp tỉnh;
d) Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, t chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn,
nghiệp vụ về công tác pháp ch đi với t chức pháp ch của các doanh nghiệp
nh nước tại địa phương;
đ) Tham mưu, đề xut với Ủy ban nhân dân cp tỉnh trong việc xây dựng,
củng c t chức pháp ch, thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
pháp ch tại địa phương.
4. 23. T chức thực hiện hoặc phi hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc

Ủy ban nhân dân cp tỉnh thực hiện các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật.
4. 24. Về quản lý công tác thi hnh pháp luật về xử lý vi phạm hnh chính:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh theo dõi, hướng dẫn, đôn đc, kiểm tra v
báo cáo công tác thi hnh pháp luật xử lý vi phạm hnh chính tại địa phương; đề
xut việc nghiên cứu, xử lý các quy định xử lý vi phạm hnh chính không khả thi,
không phù hợp với thực tiễn hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với nhau theo quy định
của pháp luật;
b) Ph bin, tập hun nghiệp vụ áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hnh
chính thuộc phạm vi quản lý của địa phương;
c) Thực hiện thng kê về xử lý vi phạm hnh chính trong phạm vi quản lý của
địa phương; xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hnh chính v tích
hợp vo cơ sở dữ liệu quc gia về xử lý vi phạm hnh chính tại Bộ Tư pháp.
4. 25. Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về thi
hnh án dân sự, hành chính theo quy định của pháp luật v quy ch phi hợp
công tác giữa cơ quan tư pháp v cơ quan thi hnh án dân sự địa phương do Bộ
Tư pháp ban hnh.
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 14

4. 26. T chức tập hun, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tư
pháp, pháp luật đi với Phòng Tư pháp cp huyện, công chức Tư pháp - Hộ tịch
cp xã, các t chức v cá nhân khác c liên quan theo quy định của pháp luật.
4. 27. Kiểm tra, thanh tra đi với cơ quan, t chức, cá nhân trong việc thi
hnh pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp; giải quyt khiu nại, t
cáo, phòng chng tham nhũng theo quy định của pháp luật hoặc theo sự phân
cp, ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh.
4. 28. Thực hiện hợp tác quc t về pháp luật v công tác tư pháp theo quy

định của pháp luật v theo phân công hoặc ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cp tỉnh.
4. 29. T chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học v công nghệ thông tin
trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nh nước của Sở Tư pháp.
4. 30. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mi quan hệ công
tác của Văn phòng, các phòng chuyên môn nghiệp vụ v đơn vị sự nghiệp công
lập thuộc Sở Tư pháp; quản lý t chức bộ máy, biên ch công chức, cơ cu
ngạch công chức, vị trí việc lm, cơ cu viên chức theo chức danh nghề nghiệp
v s lượng người lm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện ch
độ tiền lương v chính sách, ch độ đãi ngộ, đo tạo, bồi dưỡng, khen thưởng,
k luật đi với cán bộ, công chức, viên chức v người lao động thuộc phạm vi
quản lý của Sở Tư pháp theo quy định của pháp luật v theo sự phân công hoặc
ủy quyền của Ủy ban nhân dân cp tỉnh.
4. 31. Quản lý v chịu trách nhiệm về ti chính, ti sản được giao theo quy
định của pháp luật v theo phân công, phân cp hoặc u quyền của Ủy ban nhân
dân cp tỉnh.
4. 32. Thực hiện công tác thông tin, thng kê, tng hợp, báo cáo định kỳ v
đột xut về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao
với Ủy ban nhân dân cp tỉnh v Bộ Tư pháp.
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 15

4. 33. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ ch tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các t chức sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp theo quy định của pháp
luật.
4. 34. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cp tỉnh giao hoặc
theo quy định của pháp luật.
Chương II. Cơ sở lý luận

1. Khái niệm công chứng.
Khoản 1 điều 2 Luật Công chứng năm 2014 định nghĩa như sau: Công
chứng l việc công chứng viên của một t chức hnh nghề công chứng chứng
nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản,
tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giy tờ, văn
bản từ ting Việt sang ting nước ngoi hoặc từ ting nước ngoi sang ting Việt
m theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, t chức tự
nguyện yêu cầu công chứng.
Như vậy, trong định nghĩa nêu trên về công chứng chúng ta c thể thy
rằng:
Một là, công chứng là hành vi của công chứng viên. Điều này phân biệt với
chứng thực là hành vi của người đại diện của cơ quan hnh chính công quyền.
Hai là, tính xác thực của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viên
xác nhận. Tính xác thực của các tình tit, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch khác
là vô cùng quan trọng nhằm bảo đảm cho chúng có giá trị chứng cứ. Trong pháp
luật về t tụng, khi ni đn chứng cứ thì bao giờ cũng đề cao tính xác thực của
các sự kiện, tình tit có thực, khách quan được coi là chứng cứ. Sở dĩ pháp luật
coi văn bản công chứng có giá trị chứng cứ cũng l do tính xác thực của các tình
tit, sự kiện c trong văn bản đ đã được công chứng viên xác nhận. Tính xác
thực ny được công chứng viên kiểm chứng và xác nhận ngay khi nó xảy ra
trong thực t, trong s đ c những tình tit, sự kiện chỉ xảy ra một lần, không
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 16

để lại hình dạng, du vt về sau (ví dụ: sự tự nguyện của các bên khi ký kt hợp
đồng) v do đ, nu không có công chứng viên xác nhận thì về sau rt dễ xảy ra
tranh chp mà Toà án không thể xác minh được.
Ba là, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác được công chứng viên

xác nhận. Đây l điểm khác biệt giữa trường phái công chứng nội dung (công
chứng hệ Latine) v trường phái công chứng hình thức (công chứng hệ
Anglosason). Trong công chứng hệ Latine thì các hợp đồng, giao dịch hợp pháp
mới được công chứng viên xác nhận, những hợp đồng, giao dịch bt hợp pháp
thì bị từ chi công chứng. Đặc điểm này của công chứng hệ Latine quy định
chức năng phòng ngừa các tranh chp trong hợp đồng, giao dịch khác của công
chứng.
2. Công chứng viên và các vấn đề có liên quan.
Chương II Luật Công chứng năm 2014 quy định định về tiêu chuẩn công
chứng viên, đo tạo nghề công chứng, tập sự hành nghề công chứng, b nhiệm,
miễn nhiệm, b nhiệm lại công chứng viên, quyền v nghĩa vụ của công chứng
viên, cụ thể như sau:
2.1 Tiêu chuẩn công chứng viên (Điều 8)
Để nâng cao cht lượng đội ngũ công chứng viên, Luật công chứng năm
2014 b sung quy định mới về tiêu chuẩn công chứng viên phải tt nghiệp khóa
đo tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật Công chứng năm 2014
hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10
của Luật Luật Công chứng năm 2014 v đạt yêu cầu kiểm tra kt quả tập sự
hành nghề công chứng. Quy định này nhằm nâng cao cht lượng và hiệu quả
hành nghề của đội ngũ công chứng viên. Như vậy, sẽ không còn tình trạng thẩm
phán, luật sư, kiểm sát viên, điều tra viên được chuyển thẳng sang làm công
chứng viên mà tt cả những đi tượng ny dù được miễn đo tạo nghề công
chứng nhưng vẫn phải tập sự một phần và phải trải qua kỳ kiểm tra tập sự hành
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 17

nghề công chứng.
Theo đ, tiêu chuẩn công chứng viên bao gồm:

“Điều 8. Tiêu chuẩn công chứng viên
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp
luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét,
bổ nhiệm công chứng viên:
1. Có bằng cử nhân luật;
2. Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ
chức sau khi đã có bằng cử nhân luật;
3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật
này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2
Điều 10 của Luật này;
4. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;
5. Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng.”
2.1 Đào tạo nghề công chứng (Điều 9)
Luật công chứng năm 2014 quy định thời gian đo tạo nghề l mười hai
tháng Quy định như vậy nhằm c đủ thời gian để trang bị đầy đủ hơn các quy
định pháp luật về công chứng cũng như pháp luật chuyên ngnh, đo tạo kỹ
năng nghề nghiệp chuyên sâu cho công chứng viên và có thêm thời gian cần
thit để học viên được thực tập nhằm cọ sát, kiểm nghiệm trong thực t các kin
thức được cung cp, đồng thời cũng phù hợp với thời gian đo tạo các chức
danh tư pháp như thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Người hon thnh chương
trình đo tạo nghề công chứng được cơ sở đo tạo nghề công chứng cp giy
chứng nhận tt nghiệp kha đo tạo nghề công chứng.
2.3 Miễn đào tạo nghề công chứng (Điều 10)
Người được miễn đo tạo nghề công chứng được quy định trong Luật công
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 18

chứng năm 2014 bao gồm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, luật sư nhưng

các đi tượng ny phải đã c thời gian giữ chức danh tư pháp l năm 05 năm trở
lên, người đã l thẩm tra viên cao cp ngnh to án, kiểm tra viên cao cp ngnh
kiểm sát; chuyên viên cao cp, nghiên cứu viên cao cp, giảng viên cao cp
trong lĩnh vực pháp luật. Tuy nhiên, các đi tượng được miễn đo tạo này phải
tham gia kha bồi dưỡng nghề công chứng trong thời gian ba tháng trước khi đề
nghị b nhiệm công chứng viên. Quy định như vậy là do các đi tượng được
miễn đo tạo nghề l những người c trình độ pháp luật cao, c kinh nghiệm
công tác lâu năm nhưng ở những lĩnh vực pháp luật khác nên cần c thời gian
bồi dưỡng để được trang bị kỹ năng hnh nghề công chứng, như kỹ năng áp
dụng pháp luật, xử lý tình hung, xác định đi tượng, chủ thể của hợp đồng,
giao dịch, kỹ năng xác định, phân biệt giy tờ, con du, chữ ký l thật hay giả ,
và đạo đức hnh nghề công chứng nhằm đảm bảo cho hoạt động hnh nghề sau
ny đạt cht lượng.
2.4 Bổ nhiệm công chứng viên (Điều 12)
Luật công chứng năm 2014 quy định tt cả các đi tượng mun được b
nhiệm công chứng viên đều phải trải qua thời gian tập sự hành nghề công chứng.
Luật công chứng năm 2014 quy định tt cả các đi tượng đề nghị b nhiệm đều
phải tuân thủ một trình tự chung sau khi đã đạt yêu cầu kiểm tra kt quả tập sự.
Cụ thể l người đề nghị b nhiệm lập hồ sơ đề nghị gửi Sở Tư pháp địa phương
nơi đăng ký tập sự; Sở Tư pháp c trách nhiệm thẩm định hồ sơ, đề nghị Bộ
trưởng Bộ Tư pháp b nhiệm đi với những trường hợp đáp ứng yêu cầu hoặc trả
lời bằng văn bản trong trường hợp từ chi đề nghị. Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem
xét, quyt định b nhiệm công chứng viên trong thời hạn hai mươi ngy lm
việc sau khi nhận được văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của Sở Tư pháp. Người
bị Sở Tư pháp từ chi đề nghị b nhiệm hoặc bị Bộ Tư pháp từ chi b nhiệm
đều có quyền khiu nại theo quy định của pháp luật.
2.5 Bổ nhiệm lại công chứng viên (Điều 16)
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY



Trang 19

Luật công chứng năm 2014 quy định về b nhiệm lại công chứng viên trong
một s trường hợp cụ thể như công chứng viên đã được miễn nhiệm theo nguyện
vọng cá nhân hoặc chuyển làm công việc khác, công chứng viên đã bị miễn nhiệm
do không còn đủ tiêu chuẩn công chứng viên, do bị mt hoặc bị hạn ch năng lực
hành vi dân sự, do kiêm nhiệm công việc khác hoặc do không hành nghề công
chứng trong thời hạn quy định khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn công chứng viên và lý
do miễn nhiệm không còn thì được xem xét b nhiệm lại công chứng viên.
Bên cạnh việc xác định rõ những trường hợp được b nhiệm lại, Luật công
chứng năm 2014 còn quy định rõ những trường hợp không được xem xét b
nhiệm lại công chứng viên, bao gồm công chứng viên đã bị miễn nhiệm do bị
xử phạt hnh chính đn lần thứ hai trong hoạt động hành nghề công chứng mà
còn tip tục vi phạm hoặc bị xử lý k luật bằng hình thức cảnh cáo trở lên đn
lần thứ hai mà còn tip tục vi phạm hoặc bị xử lý k luật buộc thôi việc, do bị
kt tội bằng bản án của Tòa án đã c hiệu lực pháp luật. Quy định mới về b
nhiệm lại công chứng viên nhằm đảm bảo đội ngũ công chứng viên không chỉ
c trình độ chuyên môn mà còn là những người có phẩm cht đạo đức tt, tuân
thủ Hin pháp và pháp luật.
2.6 Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên (Điều 17)
Điều 17 Luật công chứng năm 2014 quy định rõ quyền v nghĩa vụ của
công chứng viên nhằm nâng cao cht lượng đội ngũ công chứng viên, từ đ
nâng cao cht lượng hoạt động công chứng, trong đ c các quyền v nghĩa vụ
như quyền được pháp luật bảo đảm quyền hnh nghề công chứng, quyền tham
gia thnh lập Văn phòng công chứng hoặc lm việc theo ch độ hợp đồng cho t
chức hnh nghề công chứng, được từ chi công chứng hợp đồng, giao dịch, bản
dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, công chứng hợp đồng, giao dịch,
bản dịch theo quy định của Luật Công chứng năm 2014 v các nghĩa vụ như
giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ v lợi ích hợp
pháp của họ, ý nghĩa v hậu quả pháp lý của việc công chứng; trường hợp từ

SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 20

chi yêu cầu công chứng thì phải giải thích rõ lý do cho người yêu cầu công
chứng, giữ bí mật về nội dung công chứng, trừ trường hợp được người yêu cầu
công chứng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật c quy định khác; tham gia bồi
dưỡng nghiệp vụ công chứng hng năm; chịu trách nhiệm trước pháp luật v
trước người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng của mình; chịu trách
nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Văn phòng công chứng m mình l
công chứng viên hợp danh; đặc biệt, công chứng viên c trách nhiệm tham gia
t chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên; chịu sự quản lý của cơ quan
nh nước c thẩm quyền, của t chức hnh nghề công chứng m mình lm công
chứng viên v t chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên m mình l
thành viên; v các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Công chứng năm 2014
v các văn bản quy phạm pháp luật khác c liên quan.
3. Thẩm quyền công chứng của các Công chứng viên thuộc tổ chức
hành nghề công chứng.
Thẩm quyền công chứng của các Công chứng viên thuộc t chức hnh nghề
công chứng được quy định như sau:
Công chứng viên của t chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng
hợp đồng, giao dịch về bt động sản trong phạm vi tỉnh, thành ph trực thuộc
trung ương nơi t chức hành nghề công chứng đặt trụ sở. Đi với trường hợp
công chứng di chúc, văn bản từ chi nhận di sản là bt động sản v văn bản ủy
quyền liên quan đn việc thực hiện các quyền đi với bt động sản thì Công
chứng viên vẫn có quyền thực hiện việc công chứng mặc dù bt động sản này
không nằm trong phạm vi tỉnh, thành ph trực thuộc trung ương nơi t chức
hành nghề công chứng đặt trụ sở, theo quy định tại Điều 42 Luật Công chứng
năm 2014. Các hợp đồng giao dịch liên quan đn bt động sản thường là:

Chuyển nhượng quyền sử dụng đt, quyền sở hữu nhà ở; Th chp quyền sử
dụng đt…
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 21

Ngoài ra, Công chứng viên của các t chức hành nghề công chứng có có
thẩm quyền công chứng các Hợp đồng, giao dịch khác bằng văn bản mà theo
quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, t chức tự nguyện yêu
cầu công chứng như: Công chứng hợp đồng ủy quyền, Công chứng di chúc,
Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, Công chứng văn bản khai
nhận di sản, Công chứng văn bản từ chi nhận di sản…
Một điểm mới về thẩm quyền của Công chứng viên m trước ngày
01/01/2015 không c đ l: Công chứng các bản dịch, theo quy định tại điều 61
Luật Công chứng năm 2014. Công chứng viên được chứng thực bản sao từ bản
chính, chứng thực chữ ký trong giy tờ, văn bản theo quy định tại khoản 1 điều
77 Luật Công chứng năm 2014.
4. Trình tự, thủ tục công chứng.
4.1 Trình tự, thủ tục chung
Mục 1 chương V quy định: Thủ tục chung về công chứng, bao gồm 13 điều
luật, từ điều 40 đn điều 52. Các điều luật này quy định nhiều vn đề khác nhau
mà Công chứng viên cần thực hiện khi thực hiện một yêu cầu công chứng cụ
thể. Những quy định này xoay quanh hồ sơ, ti liệu m người yêu cầu công
chứng cần phải xut trình, các công đoạn mà công chứng viên hay nhân viên t
chức hành nghề công chứng phải triển khai, sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công
chứng, công chứng, sửa đi b sung, hủy bỏ hợp đồng giao dịch v người được
quyền yêu cầu Tòa án tuyên b văn bản công chứng vô hiệu. Chúng ta có thể
chia trình tự, thủ tục công chứng thành hai loại cơ bản. Loại thứ nht là trình tự,
thủ tục Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn (Điều 40 Luật

Công chứng năm 2014). Loại thứ hai là trình tự, thủ tục Công chứng hợp đồng,
giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công
chứng (Điều 41 Luật Công chứng năm 2014 ).
Từ những quy định có liên quan tới trình tự thủ tục công chứng hợp đồng
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 22

giao dịch nêu trên, thì để giải quyt một yêu cầu công chứng của cá nhân, t
chức, công chứng viên cần tin hành theo trình tự, thủ tục sau:
Bước 1: Người yêu cầu công chứng nộp một bộ hồ sơ yêu cầu công chứng
gồm có:
Phiu yêu cầu công chứng, trong đ c thông tin về họ tên, địa chỉ người
yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giy tờ gửi kèm theo;
tên t chức hành nghề công chứng, họ tên người tip nhận hồ sơ yêu cầu công
chứng, thời điểm tip nhận hồ sơ;
Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
Bản sao giy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng như: Chứng minh
nhân dân, s hộ khẩu…
Bản sao giy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giy
tờ thay th được pháp luật quy định đi với tài sản mà pháp luật quy định phải
đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên
quan đn tài sản đ;
Bản sao giy tờ khác c liên quan đn hợp đồng, giao dịch mà pháp luật
quy định phải c, như: Giy tờ xác định là tài sản chung hay riêng của vợ,
chồng; giy xác nhận tình trạng hôn nhân; giy chứng minh tư cách người đại
diện; người giám hộ…
Lưu ý: Các bản sao trong thành phần hồ sơ phải không được chứng thực.
Khi nộp hồ sơ, thì người yêu cầu công chứng phải nộp kèm bản chính để đi

chiu.
Đây chính l bước đầu tiên, tạo cơ sở cho các bước tip theo. Công chứng
viên v người yêu cầu công chứng cần trao đỗi kỹ mọi thông tin để xác định rõ
các vn đề sau: ý chí của các bên khi tham gia giao kt hợp đồng, giao dịch; đề
nghị giao kt hợp đồng, giao dịch của các bên phù hợp pháp luật, đạo đức xã
hội; hợp đồng, giao dịch có thuộc thẩm quyền công chứng của t chức hành
nghề công chứng.
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 23

Bước 2: Công chứng viên tip nhận hồ sơ v kiểm tra giy tờ trong hồ sơ
yêu cầu công chứng. Vào s thụ lý công chứng.
Sau khi tip nhận hồ sơ yêu cầu công chứng do người yêu cầu công chứng
nộp, Công chứng viên tin hành kiểm tra hồ sơ. Tùy từng trường hợp mà có
hướng xử lý cụ thể, như sau:
Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng phù hợp, hợp lệ thì thụ lý ghi vào s
công chứng.
Trường hợp c căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng có vn đề
chưa rõ, việc giao kt hợp đồng, giao dịch có du hiệu bị đe dọa, lừa di, cưỡng
ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của các chủ thể hoặc có sự nghi
ngờ vè đi tượng của hợp đồng, giao dịch là không có thật thì Công chứng viên
đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu
công chứng, công chứng viên tin hành xác minh hoặc yêu cầu giám định;
trường hợp không lm rõ được thì có quyền từ chi yêu cầu công chứng.
Bước 3: Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng, giao dịch
Công chứng viên tự mình đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch; đi chiu
các quy định trong dự thảo với các quy định của pháp luật. Nu dự thảo hợp
đồng, giao dịch c điều khoản vi phạm điều cm của pháp luật, trai đạo đức xã

hội, hợp đồng không phù hợp với thực t thì công chứng viên chĩ rõ cho người
yêu cầu công chứng v đề nghị họ sửa lại dự thảo. Trường hợp người yêu cầu
công chứng không thực hiện thì có quyền từ chi yêu cầu công chứng.
Bước 4: Người yêu cầu công chứng ký, Công chứng viên ký và ghi lời
chứng
Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng giao dịch hoặc
Công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe. Trường hợp người
yêu cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch
thì ký vào từng trang của hợp đồng giao dịch. Công chứng viên ghi lời chứng,
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 24

ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.
Về trình tự, thủ tục công chứng trong trường hợp công chứng hợp đồng
giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công
chứng thì tương tự như trên tuy nhiên c điểm khác biệt như sau:
Các bên trong hợp đồng, giao dịch nêu nội dung, ý định giao kt hợp đồng,
gioa dịch để công chứng viên xem xét, xác định nội dung, ý định giao kt hợp
đồng giao dịch là xác thực, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội
thì công chứng viên soạn thảo dự thảo.
4.2 Một số trình tự, thủ tục của các hợp đồng, giao dịch cụ thể:
Mục 2 chương V Luật Công chứng năm 2014 quy định thủ tục công chứng
các loại hợp đồng, giao dịch cụ thể, bao gồm 9 điều luật từ điều 53 đn điều 61.
Các loại hợp đồng, giao dịch được hướng dẫn tại mục nay gồm: hợp đồng th
chp bt động sản, ủy quyền, di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn
bản khai nhận di sản, văn bản từ chi nhận di sản, nhận lưu giữ di chúc, công
chứng bản dịch.
4.2.1 Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản (Điều 54)

Ngoài việc tuân theo trình tự, thủ tục như trên thì việc công chứng hợp
đồng th chp bt động sản còn phải tuân theo quy định:
Việc công chứng hợp đồng th chp bt động sản phải được thực hiện tại t
chức hành nghề công chứng có trụ sở tại tỉnh, thành ph trực thuộc trung ương
nơi c bt động sản; Trường hợp một bt động sản đã được th chp để bảo đảm
thực hiện một nghĩa vụ và hợp đồng th chp đã được công chứng m sau đ
được tip tục th chp để bảo đảm cho một nghĩa vụ khác trong phạm vi pháp
luật cho phép thì các hợp đồng th chp tip theo phải được công chứng tại t
chức hành nghề công chứng đã công chứng hợp đồng th chp lần đầu. Trường
hợp t chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chm dứt hoạt
động, chuyển đi, chuyển nhượng hoặc giải thể thì công chứng viên của t chức
SVTH: ĐÀO THANH PHONG GVHD: TRỊNH NGỌC THỦY


Trang 25

hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng hợp đồng th chp tip
theo đ.
Thành phần hồ sơ:
- Phiu yêu cầu công chứng hợp đồng, văn bản (Mẫu s 01/PYC);
- Bản sao Giy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiu; bản sao giy tờ chứng
minh thẩm quyền của người đại diện (nu là người đại diện);
- Bản sao Giy chứng nhận quyền sử dụng đt; bản sao Giy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đt ở; bản sao Giy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đt ở được cp theo quy định của pháp luật về nhà ở;
bản sao Giy chứng nhận quyền sử dụng đt, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đt;
- Hợp đồng th chp quyền sử dụng đt và tài sản gắn liền với đt (trường
hợp tự soạn thảo).
- Ngoài các giy tờ nêu trên, tuỳ vào trường hợp cụ thể mà hồ sơ yêu cầu

công chứng còn có thêm giy tờ sau đây: Bản sao giy phép xây dựng hoặc dự
án đầu tư đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đi với trường
hợp th chp tài sản hình thành trong tương lai mà theo quy định của pháp luật
thì tài sản đ phải được cp phép xây dựng hoặc phải lập dự án đầu tư.
- Bản sao giy tờ khác có liên quan đn hợp đồng, giao dịch mà pháp luật
quy định phải có. Bản sao nêu trên là bản chụp, bản in, bản đánh máy hoặc bản
đánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và
không phải có chứng thực. Khi nộp bản sao thì phải xut trình bản chính để đi
chiu.
Trình tự, thủ tục thực hiện:
- Người yêu cầu công chứng nộp một bộ hồ sơ yêu cầu công chứng tại t
chức hành nghề công chứng.

×