Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ AI CẬP CỔ ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.53 KB, 12 trang )

Đề cơng
- Văn minh : VM trong tiếng anh là civilization là khái niệm dùng để chỉ những trạng thái tiến bộ về
vật chất và tinh thần của xã hội loài ngời, nó chỉ xuất hiện khi văn hoá của loài ngời phát triển đến cấp
độ cao. Đối lập với VM là xã hội nguyên thuỷ mông muội.
- Văn hoá :
- Văn hiến
Văn minh ai cập
A, Tổng quan về lịch sử Ai Cập cổ đại :
1. Điều kiện tự nhiên và dân c :
Ai Cập là 1 nớc nằm ở Đông Bắc châu Phi có vị trí địa lý : phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Đông giáp
biển Hồng Hải, phía Nam giáp Cộng hoà Xu Đăng, phía Tây giáp Cộng hoà LiBi và Sa mạc Sahara. Diện
tích khoảng 1 triệu km
2
, dân số hơn 70 triệu ngời.
Trong thời cổ đại, AC chia thành 2 khu vực : phía Nam là Thợng AC, phía Bắc là Hạ AC.
Địa hình :
- Thợng AC : nhiều ghềnh thác ở sông Nin chảy qua nên giao thông đi lại khó khăn, có nhiều núi đá dọc
2 bên bờ sông cùng thung lũng dài và hẹp khá thuận lợi cho nền kinh tế chăn nuôi đại gia súc.
- Hạ AC : là đồng bằng phì nhiêu màu mỡ do nớc phù sa của sông Nin bồi đắp. Trong thời cổ đại họ
trồng lúa mì, mạch, ngũ cốc, ăn quả và cho thu hoạch năng suất cao.
Vai trò của sông Nin :
- Sôn Nin có chiều dài khoảng 6700 km, bắt nguồn từ vùng núi xích đạo châu Phi hồ Victoria, chảy qua
đất AC dài 700km. Hạ nguồn sông Nin chia thành 7 nhánh khác nhau. Sông Nin chiếm vị trí quan
trọng trong sản xuất ở AC vì nó cung cấp nguồn phù sa lớn cho đồng bằng Hạ AC
- Là trục giao thông đờng thuỷ quan trọng của ngời AC dùng vận chuyển hàng hoá, vận chuyển vật t để
xây dựng công trình kiến trúc thời cổ, nối các vùng miền khác nhau.
- Cung cấp nguồn thuỷ sản dồi dào cho ngời AC.
Tài nguyên thiên nhiên : đá và cây papyrut
- Đá có nhiều loại : đá vôi, đá hoa cơng, mã lão dùng để xây dựng các công trình kiến trúc nh đền đài,
kim tự tháp và làm đồ trang sức
- Cây papyrut để chế tạo giấy


Tài nguyên động thực vật : thông qua chữ tợng hình cổ và nghi thức tôn giáo ngời ta biết đợc AC cổ đại có
tài nguyên động thực vật rất phong phú.
Kim loại : đồng, vàng ở phía đông biển Hồng Hải và bán đảo Xina.
Khí hậu : thuận lợi cho đời sống con ngời và nền sản xuất nông nghiệp. Vì thế, có nhiều dân tộc di c đến
AC từ rất sớm, c trú dọc 2 bờ sông Nin.
C dân AC ngày nay chủ yếu là ngời Arập, nhng thời cổ đại, c dân ở đây là ngời Libi, ngòi da đen và có thể
có cả ngời Xêmit di c từ châu á tới nữa.
2. Sự thành lập vơng quốc cổ đại :
Đầu thiên nhiên kỉ 4 TCN, trên cơ sở tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, dọc 2 bờ ven sông Nin xuất
hiện hàng loạt các quốc gia sơ khai với khoảng 40 quốc gia trong đó thợng AC có 20 quốc gia, hạ AC có 20
quốc gia. Những quốc gia này độc lập với nhau về chính trị, kinh tế, tôn giáo và mỗi quốc gia có 1 khu vực
hành chính riêng. Trải qua nhiều thế kỉ, những quốc gia này thờng xảy ra xung đột, thôn tính lẫn nhau, tranh
chấp nguồn nớc và tôn giáo.
Năm 3200 TCN, vua của vùng thợng AC sau khi đã chinh phục các quốc gia đã thống nhất AC thành 1
nhà nớc.
3. Các thời kì và sự kiện lịch sử chủ yếu của AC cổ đại :
Tảo vơng quốc (3200 3000 TCN) :
Kinh tế nông nghiệp bắt đầu phát triển, văn hoá, văn tự cũng đợc xây dựng, mầm mống trí thức đợc hình
thành, năng lực nghệ thuật cũng đợc phát triển nhanh chóng.
Cổ vơng quốc (3000 2000 TCN) :
- Gồm 8 vơng triều, từ vơng chiều III đến vơng triều X.
- Thời Cổ vơng quốc này còn gọi là thời kì kim tự tháp, AC bớc vào giai đoạn hng thịnh. Các Pharaông lần l-
ợt cho xây kim tự tháp. Có khoảng > 70 kim tự tháp đợc xây dựng ở bờ tây sông Nin từ khoảng 2800 TCN
2300 TCN.
Trung vơng quốc (2200 1570 TCN) :
- Gồm 7 vơng triều, từ vơng triều XI đến vơng triều XVII, tron đó thời kì thống trị của vơng triều XI và vơng
triều XII là thời kì ổn định nhất.
- Phát triển mạnh về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp. Xã hội có nhiều biến động về
chính trị, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa nổ ra vào năm 1750 TCN.
Tân vong quốc (1570 1100 TCN) :

Nhà vua AC mở rộng cuộc bành trớng thôn tính đất đai, vơ vét của cảI, bắt tù binh chiến tranh ở quốc gia
láng giềng.
Hậu vơng quốc (1000 30 TCN) :
Chính trị AC bị khủng hoảng, kinh tế bị suy yếu, liên tiếp bị các tộc ngời tràn vào xâm lợc. Năm 30 TCN,
AC bị biến thành 1 tỉnh của đế quốc La Mã. Từ đó, VM AC bị suy sụp.
Nh vậy, nền VM AC hình thành phát triên trải qua 4 thiên nhiên kỉ đã để lại nhiều thành tựu VM rực rỡ.
4. Một số đặc điểm chính trị - xã hội của AC cổ đại :
Chính tri :
- Nhà nớc AC thời cổ đại là nhà nớc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Pharaon nắm quyền lực
tối cao về vơng quyền lẫn thần quyền.
- Vua còn là ngời sở hữu tối cao về ruộng đất. Vua dùng ruộng đất để ban cấp cho quý tộc, quan
lại, ngời thân vua. ở địa phơng, đất đai giao cho công xã quản lý có trách nhiệm nộp thuế cho nhà nớc.
- Dới vua là bộ máy chính quyền từ TW đến địa phơng. Đứng đầu quan lại TW là Tổng pháp
quan (quan sau vua). Dới là cấp Nghi lễ đứng đầu là ngời thân vua do vua bổ nhiệm chức
vụ.
- Dới địa phơng chia nhiều châu khác nhau. Đứng đầu là chúa châu. Quan lại chúa châu rất lớn
chiếm giữa nhiều ruộng đất, tài sản, nô lệ, có trách nhiệm thu thuế, huy động lao dịch, huy động nghĩa vụ
quân sự. Bộ máy cai trị của AC khá hoàn chỉnh, quan lại tập trung quyền lực vào tay vua.
- Chức năng của nhà nớc AC :
+ Đối nội gồm những nhiệm vu nh thu thuế, huy động lao dịch, nghĩa vụ quân sự, trấn áp cuộc khởi
nghĩa.
+ Đối ngoại : thờng mở nhiều cuộc bành trớng lãnh thổ, xâm chiếm đất đai, vơ vét của cải, bắt tù binh
chiến tranh.
Xã hội : có 2 giai cấp cơ bản
+ Giai cấp thống trị : vua, chủ nô, quý tộc, quan lại, tăng lữ. Họ có đặc quyền đặc lợi lớn, địa vị kinh tế chính
trị xã hội rất lớn, tập trung trong tay nhiều ruộng đất, tài sản và nô lệ.
+ Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công, thơng nhân, nô lệ.
- Nông dân chiếm số lợng đông nhất. Họ trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
- Thợ thủ công, thơng nhân có số lợng ít hơn, có chút tài sản riêng nhng phải lao động trong điều kiện
rất khổ cực.

- Nô lệ xuất thân từ tù binh chiến tranh và nhiều ngời nợ không trả đợc. Thân phận nô lệ rất thấp kém, bị
coi là hàng hoá, chỉ có thể đem chuyển nhợng, trao đổi.
Do bị thống trị bóc lột nên nông dân và nô lệ thờng nổi dậy khởi nghĩa, điển hình là cuộc khởi
nghĩa 1750 TCN (thời Trung Vơng quốc).
B, Thành tựu văn hoá :
1. Chữ viết cổ :
- Chữ viết ban đầu của AC là chữ tợng hình. Đối với các khái niệm phức tạp thì phải dùng phơng pháp mợn
ý.
- Dần xuất hiện hình vẽ biểu thị âm tiết và sau đó những chữ chỉ âm tiết biến thành chữ cái. Tổng số chữ t-
ợng hình của AC cổ đại có khoảng 1000 chữ, trong đó số chữ cái có 24 chữ.
- Chữ viết cổ của AC đợc viết trên gỗ, đá, đồ gốm, nhng chất liệu phổ biến nhất là giấy papyrus.
- Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIX, nhiều nhà học gỉa đã tìm cách đọc loại chữ cổ này nhng không thành công.
Đến năm 1822, một nhà ngôn ngữ học ngòi Pháp 32 tuổi mới tìm đợc cách đọc thứ chữ này.
2. Tôn giáo, tín ngỡng :
- Tôn giáo ở AC có cội nguồn từ thời nguyên thuỷ sau khi nhà nớc ra đời thì tôn giáo đợc hình thành và phát
triển trải qua các giai đoạn lịch sử.
- Đặc điểm : Tôn giáo AC là tôn giáo đa thần, từ thần TW (thần bò Apis) cho đến thần địa phơng (thần rắn,
thần ong, ), từ thần tầm thờng đến thần vũ trụ, thần mang hình thể nửa ngời nửa vật (nhân s).
Nhà sử học Hêrôđốt ngời Hi Lạp khi đến AC đã nhận định : những c dân AC là những tín đồ tôn giáo
thận trọng nhất, họ sống vì thần thánh, tuân thủ mọi luật lệ của thần thánh đặt ra.
- Có 2 hình thức tôn giáo ở AC :
+ Hình thức 1 : Sùng bái tự nhiên và động vật.
- Sở dĩ ngời AC thờ các vị thần tự nhiên vì họ quan niệm tự nhiên có quan hệ đến đời sống con ngời,
mang hạnh phúc đến hoặc hoá hạnh phúc của con ngời. Những vị thần đợc thờ nhiều nhất : Pta
(thần sáng tạo), Ra (thần mặt trời), Thốt (thần mặt trăng), Horút (sức mạnh trí tuệ), Ozirít (thần
sông Nin).
- Sở dĩ có hiện tợng thờ động vật vì theo cá thần tất cả động vật đều là hoá thân của các thần nên từ
TW đến địa phơng các động vật đều đợc thờ, trong đó bò cả nớc thờ.
+ Hình thức 2 : Sự thờ cúng linh hồn ngòi chết. Ngời AC cho rằng, sau khi chết đI thì linh hồn thoát khỏi
thể xác. Linh hồn có nhu cầu sống nh ngời bình thờng cần 1 nơi để c trú. Nếu thể xác đợc bảo quản

không bị phân huỷ thi linh hồn nhập lại thể xác để ngời đó sống lại, nên ở AC có tục ớp xác. Trong xã
hội AC có nhiều thợ ớp xác và hiện tợng ớp xác ngời là phổ biến. Hiện nay, ở áC có 29 xác ớp vẫn đợc
bảo tồn ở bảo tàng TW còn nguyên.
- Tôn giáo ở AC không chỉ là món ăn tinh thần của dân c mà còn chi phối cả đời sống chính trị xã hội.
Vua AC thủ lĩnh là thủ lĩnh tôn giáo. Quý tộc dùng tôn giáo để thể hiện đẳng cấp xã hội. Tăng lữ dùng
tôn giáo để kiếm tiền.
4. Nghệ thuật :
Trong tất cả các thành tựu VMAC để lại, nghệ thuật là thành tựu quan trọng nhất. Vì :
- Nó phản ánh khá trung thực tất cả cảnh sinh hoạt của dân AC
- Nghệ thuật AC đạt trình độ cao về quy mô, nghệ thuật, kĩ thuật.
Có 2 loại hình nghệ thuật điển hình là điêu khắc và kiến trúc.
Kiến trúc :
+ Đặc điểm :
- phụ thuộc vào yếu tố địa lý, toàn bộ các công trình đợc xây bằng đá hùng vĩ và to lớn.
- Phụ thuộc vào tôn giáo vì tất cả các công trình đều phục vụ tôn giáo là chủ yếu nh : mồ mả, lăng tẩm,
+ 2 thể loại kiến trúc ở AC là hệ thống kim tự tháp và đền thờ thần.
Kim tự tháp gồm 2 thể loại :
- Kim tự tháp bậc thang : ngời đầu tiên xây dựng là nhà vua Gieđê (vơng triều III thời cổ vơng quốc),
chiều cao 60m, đáy hình chữ nhật 120mx106m
- Kim tự tháp mặt phẳng nghiêng : ngời đầu tiên xây dựng là nhà vua Xênêphru, ông xây 2 KTT : chiếc
thứ 1 cao 36m, chiếc thứ 2 cao 99m.
Trong hệ thống KTT của AC có 3 chiếc điển hình :
- KTT của nhà vua Kếôp cao 146,5m đáy hình vuông 230mx230m, diện tích là 52,9m
2
, sử dụng 2,5 triệu
phiến đá, bình quân mỗi phiến nặng 2,5 tấn, phiến nặng nhất 30 tấn. Tất cả đều mài nhẵn các cạnh,
khi xây dựng không dùng vữa chỉ chồng lên nhau. Kinh phí 16000 Talăng bạc và xây trong vòng 30
năm. KTT Kếôp có nhiều ý nghĩa khoa học : toán, lý, hoá, sinh, thiên văn học, y học.
- KTT thứ 2 là KTT Kêfren cao 137m.
- KTT thứ 3 là Mykerin cao 66m.

KTT là kì quan của thế giới cổ đại và hiện đại ngày nay.
Điêu khắc :
- Nghệ thuật điêu khắc ra đời và phát triển phục vụ tôn giáo cho nên bị chi phối bởi tôn giáo. Các tác
phẩm điêu khắc bằng đá đờng nét rất đẹp nhng thờng ở t thế nghiêm trang, đặc biệt là các bức tợng
điêu khắc ngời thể hiện không rõ nội tâm nhân vật.
- Những thành tựu lớn của nghệ thuật điêu khắc AC biểu hiện ở 2 mặt tợng và phù điêu.
- Tọng thờng đợc tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng.
Có 2 di sản nổi tiếng là tợng nhân s và tợng bán thân hoàng hậu Nêféctiti.
5. Tuợng Nhân s (Sphinx) :
Độc đáo nhất trong nghệ thuật điêu khắc của AC cổ đại là tợng Sphinx.
Sphinx, ngời ta thờng dịch là con nhân sự, là những bức tợng mình s tử đầu ngòi hoặc dê. Những tợng này
thờng đợc đặt trớc cổng đền miếu. Cá biệt, có đền có đến 500 tợng nh vậy.
Trong số các bức tợng Sphinx của AC cổ đại, tiêu biểu nhất là tợng Sphinx ở gần Kim tự tháp của vua
Kêphren ở Ghidê. Tợng Sphinx này dài 55m, cao 20m, chỉ riêng cái tai đã dài 2m. Đó chính là tợng của vua
Kêphren. Thể hiện vua dới hình tợng đầu ngời mình s tử là muốn ca ngợi vua không những có trí tuệ của loài
ngời mà còn có sức mạnh của loài s tử. Tợng đợc tạc vào thế kỉ XXIX TCN theo lệnh của Kêphren.
Văn minh ấn độ
A, Tổng quan về ấn Độ :
1. Vị trí địa lý và dân c :
Vị trí địa lý :
- ÂĐ nằm ở khu vực Nam á, ở vị trí tơng đối cô lập bị ngăn cách với Trung á bởi dãy núi Hymalaya
- Phía Nam Tây - Đông ÂĐ nh 1 bán đảo nhô ra TBD
- ÂĐ nằm trên tuyến đờng thơng mại bắt buộc giữa phơng Đông và phơng Tây nên ÂĐ đợc coi là 1 kiểu
lục địa.
- ÂĐ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để sớm phát triển nền kinh tế nông nghiệp trồng trọt chăn
nuôi kết hợp với nghề thủ công.
+ ở Bắc ấn có 2 dải đồng bằng là đồng bằng sông ấn và đồng bằng sông Hằng, ngoài ra còn có nhiều
dải đồng bằng nhỏ hẹp khác là điều kiện thích hợp cho nền kinh tế nông nghiệp trồng trọt phảt triển.
+ ở Nam ấn có nhiều rừng với nhiều gỗ đá là nguyên liệu quan trọng thời cổ giúp phát triển kinh tế
nông nghiệp sơ khai. Trên cao nguyên Đềcăn có rất nhiều khoáng sản giúp nghề thủ công phát triển

sớm (VD : chế tác đá luyện kim), đặc biệt điều kiện ở cao nguyên rất thuận lợi để trồng bông nên
nghề dệt vải ở ÂĐ phát triển sớm với trình độ chuyên môn cao.
- Quan hệ giao thông hàng hoá phát triển sớm, từ thế kỉ 3 TCN ngòi ÂĐ đã có quan hệ buôn bán với nớc
ngoài (Lỡng Hà)
- VMÂĐ vẫn đợc phát triển trên nền tảng nông nghiệp là chủ yếu.
Về dân c :
- Chủ thể đầu tiên của VMÂĐ là ngời Đraviva, họ là chủ nhân đầu tiên của VM sông ấn nhng bắt đầu từ
thế kỉ thứ 2 TCN thì chủng ngời Aryan chiếm đồng bằng sông Hằng.
- Thế kỉ 5 TCN có chủng ngời Môngtôrôit xâm nhập vào Bắc ấn.
- Chủ thể thứ 4 là ngời ả Rập.
Thành phần dân c đa chủng tộc đã làm cho VMÂĐ đa dạng phong phú.
2. Các thời kì lớn của ấn Độ :
- Thời kì chiếm hữu nô lệ :
- Thời kì phong kiến :
B, Những thành tựu văn hoá :
1. Tôn giáo :
Đặc điểm :
- ÂĐ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo và là mảnh đất để các tôn giáo bên ngoài du nhập và phát triển
thuận lợi nên đời sống tôn giáo ở ÂĐ rất đa dạng và phong phú.
ÂĐ có nhiều tôn giáo bản địa nh đạo Bàlamôn, đạo phật, Jama. Tôn giáo ngoại nhập : đạo hồi, đạo
cơ đốc, đạo thờ lửa. Tôn giáo kết hợp giữa bản địa và ngoại nhập nh xích đạo.
- C dân ÂĐ rất sùng đạo, bắt kì 1 ngời dân nào của ÂĐ cũng đều là 1 tín đồ của 1 tôn giáo nào đó.
- Tôn giáo ở ÂĐ có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị xã hội cũng nh trong đời sống văn
hoá nghệ thuật.
Các tôn giáo chính :
a. Đạo Bàlamôn :
- Là 1 tôn giáo đợc hình thành và phát triển trên cơ sở của chế độ đẳng cấp ở ÂĐ, xuất hiện từ 1 hình
thức tín ngỡng dân gian thờ nhiều các vị thần trong tự nhiên mà chuyển sang. Sau đó trở thành tôn giáo
Bàlamôn. Đây là 1 tôn giáo đa thần, trong đó có 3 vị thần đợc thờ nhiều nhất là : Blava, Visnu, Siva.
+ Thần Blava là thần sáng tạo

+ Thần Visnu mang hạnh phúc đến cho mọi ngời, giúp đỡ ngời khó khăn, chia sẻ với ngời bất hạnh.
+ Thần Siva là thần huỷ diệt (xoá bỏ những thành quả của thần Visnu.
- Thời gian đầu việc thờ cúng các vị thần không thống nhất, nhiều nơi thờ thần Visnu, nhiều nơI thờ
Siva.
o Giáo lý :
- Đạo Bàlamôn sử dụng kinh thánh Vêđa và công nhận có sự tồn tại của thuyết luân hồi tức là kiếp
đầu thai của con ngời sau khi chết thì sẽ đợc chuyển kiếp
- Về mặt xã hội : đạo Bàlamôn công nhận có sự tồn tại của chế độ đẳng cấp. Có 4 đẳng cấp là Blava
(giảng kinh thánh) Kisatơrya (đấu sĩ) Vaisya (lao động) Suctra (tiện dân).
Những đẳng cấp trên có địa vị kinh tế xã hội rất khác nhau, đặc biệt là khác nhau về màu sắc,
chủng tộc và nguồn gốc xuất thân. Theo cách giải thích của đạo Bàlamôn thì những đẳng cấp này
đợc sinh ra trên từng bộ phận khác nhau ở cơ thể của thẩn Blava.
- Tôn giáo này trải qua nhiều thế kỉ hình thành và phát triển ở ÂĐ đến giữa thế kỉ 1 TCN thì bị suy yếu
không còn phù hợp với xã hội ÂĐ lúc đó và nhờng chỗ cho đạo phật xuất hiện.
- Đến thế kỉ 9 SCN, đạo phật bị suy yếu và đạo Bàlamôn lại đợc phục hng. Tiếp thu nhiều giáo lý và học
thuyết của nhiều tôn giáo trớc đó, xuất hiện dới dạng 1 tôn giáo mới là đạo Hinđu.
o Đạo Hinđu :
- Về tín ngỡng : đạo Hinđu tiếp tục thờ 3 vị thần (Blava, Visnu, Siva) nhng các vị thần còn có thêm
nhiều chức năng mới ( Siva vừa là huỷ diệt vừa là tái tạo đợc thể hiện qua hình tợng linga yoni tức
bộ phận sinh dục của nam và nữ ). Ngoài ra trong hệ thống thờ thần còn có thần bò ( vì thần bò là con
của thần Blava, là mẹ của các vị thần) nên từ đó ngời ÂĐ kiêng không ăn thịt bò và kiêng dùng các vật
dụng làm bằng da bò ; thần khỉ ( khỉ là con vật trung thành, dũng mãnh giúp cho hoàng tử Rama cứu đ-
ợc nàng Xita ) ; thần Kali ( thần hủy diệt, vợ của thần Siva ) ; thần Ganêxa (thần trí tuệ sức mạnh,
con của thần Visnu ).
Những vị thần của đạo Hinđu trong rất xấu xí và kinh dị. VD : Thần Blava là vị thần có 4 đầu quay
ra 4 hớng tợng trng cho 4 cuốn kinh Vêđa. Thần Visnu đã đã giáng xuống trần 10 lần thì 6 lần là động
vật, 4 lần là thần.
- Về nghi lễ :
+ Dùng thực phẩm và hoa quả để dâng cúng lên các vị thần vào ngày lễ (trừ thịt bò).
+ Trớc khi làm lễ thì vẩy nớc hoa vào các pho tợng (tôn kính, tập tục).

+ Tăng lữ thì đọc kinh, vũ nữ thì nhảy múa.
- Về giáo lý : Đao này sử dụng nhiều cuốn sách kinh khác nhau nhng vẫn tiếp tục công nhận sự tồn tại
của luân hồi giống Bàlamôn giáo, chế độ đẳng cấp cũng đợc Hinđu công nhận nhng bớc sang giai đoạn
này gọi là tính jati, dựa vào nghề nghiệp để phân biệt.

×