Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Đồ án: Tính toán và thiết kế cung cấp hệ thống điện cho công ty XiMăng Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.65 KB, 111 trang )

Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện luôn
giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng
không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực. Khi xây dựng một khu công nghiệp
mới, một nhà máy mới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây
dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho
khu vực đó.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó cùng với những kiến thức đã được học tại
trường, nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ Tính Toán Và Thiết Kế Cung Cấp Hệ
Thống Điện Cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai “.
Tuy nhiên, do nguồn tài liệu và vốn kiến thức có hạn, thời gian thực hiện đề tài
tương đối ngắn. Do đó, khó thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp
ý của quý Thầy, Cô và các bạn .
Đồ án môn học này đã giúp chúng tôi hiểu rõ thêm về công việc thực tế của
một kĩ sư hệ thống điện, hay chính là công việc sau này của bản thân. Với sự hướng
dẫn tận tình của thầy Trịnh Văn Thành chúng tôi đã hoàn thành được đồ án môn
học. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ của các anh chị quản lý tại công ty đã giúp đỡ chúng
tôi trong quá trình tìm hiểu thực tiễn.

Gia Lai, ngày 1 tháng 8 năm 2015
Nhóm Sinh viên: Nguyễn Xuân Thọ, Đỗ Văn Việt, Trịnh Xuân Trường, Võ
Hữu Tài, Trương Đức Cảnh
Lớp: Đại học điện công nghiệp.Trường đại học sư phạm kĩ thuật Vinh
Tên đồ án: Đồ án cung cấp điện hệ thống điện cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai
Contents
L I NÓI UỜ ĐẦ 1
Contents 1
Page 1
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
Ch ng I:ươ 4


XÁC NH PH T I TÍNH TOÁNĐỊ Ụ Ả 4
I. PH NG PHÁP TÍNH PH T I TÍNH TOÁN : ƯƠ Ụ Ả 5
I. GI I THI U CÁC PH NG PHÁP TÍNH TOÁNỚ Ệ ƯƠ 14
II. L A CH N PH NG ÁN Ự Ọ ƯƠ 15
B_ CHI U SÁNG NGOÀI TR I :Ế Ờ 39
C _ PH T I TÍNH TOÁN C A CÁC B PH N :Ụ Ả Ủ Ộ Ậ 45
A. Thi t k tr m bi n ápế ế ạ ế 48
I.Ch n v trí đ t tr m ọ ị ặ ạ 48
II. Ch n dung l ng tr m bi n ápọ ượ ạ ế 48
III. CH N MÁY PHÁT D PHÒNGỌ Ự 55
Ta s ch n máy phát đi n d phòng ch y b ng d u Diezel có công su t 630 kVA cóẽ ọ ệ ự ạ ằ ầ ấ
đi n áp đ u c c là 0,4 kV.ệ ầ ự 55
B.CH N PH NG ÁN CUNG C P I NỌ ƯƠ Ấ Đ Ệ 57
I. NGU N CUNG C P CHO NHÀ MÁYỒ Ấ 57
Ch ng IV :ươ 59
CH N DÂY D N VÀ THI T B B O VỌ Ẫ Ế Ị Ả Ệ 59
A_ C S LÝ THUY T Ơ Ở Ế 59
I . CH N DÂYỌ 59
II. CH N THI T B B O V Ọ Ế Ị Ả Ệ 60
B_ PH N TÍNH TOÁNẦ 60
I. Ch n Dây D n Và CB T Tr m Bi n Aùp n T Phân Ph i Chính (TPPC) ọ ẫ ừ ạ ế Đế ủ ố
C a Nhà Máy :ủ 60
II. Ch n Dây D n Và CB T T Phân Ph i Chính (TPPC) n T ng L c 1ọ ẫ ừ ủ ố Đế ủ Độ ự
(T L1):Đ 62
III. Ch n Dây D n Và CB T T Phân Ph i Chính (TPPC) n T ng L c 2ọ ẫ ừ ủ ố Đế ủ Độ ự
(T L2) t T i X ng C i n :Đ Đặ ạ ưở ơ Đ ệ 63
IV. Ch n Dây D n Và CB T T Phân Ph i Chính (TPPC) n T ng L c 3ọ ẫ ừ ủ ố Đế ủ Độ ự
(T L3):Đ 64
V. Ch n Dây D n Và CB T T Phân Ph i Chính (TPPC) n T Chi u Sáng ọ ẫ ừ ủ ố Đế ủ ế
(TCS) : 65

I. Ch n dây d n cho t ng motor trong phân x ng s n xu t:ọ ẫ ừ ưở ả ấ 67
Ch ng V :ươ 74
TÍNH NG N M CH – KI M TRA THI T BẮ Ạ Ể Ế Ị 74
à CH NĐ Ọ 74
NÂNG CAO H S CÔNG SU T COS Ệ Ố Ấ ϕ 96
I. Khái ni mệ 96
H s công su t cos ệ ố ấ ϕ là m t ch tiêu đ đánh giá xí nghi p dùng đi n có h p lý và ti tộ ỉ ể ệ ệ ợ ế
ki m hay không. Do đó nhà n c đã ban hành các chính sách đ khuy n khích các xí ệ ướ ể ế
Page 2
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
nghi p ph n đ u nâng cao h s công su t cos ệ ấ ấ ệ ố ấ ϕ. H s công su t cos ệ ố ấ ϕ c a cácủ
xí nghi p n c ta c n ph n đ u đ nâng cao d n lên (đ n trên 0,9).ệ ướ ầ ấ ấ ể ầ ế 96
III. Xác nh dung l ng bù đị ượ 98
Giới thiệu về công ty xi măng Gia Lai
A.Đôi nét về công ty xi măng Gia Lai
-Công ty xi măng Gia Lai nằm tại 75 Lữ Gia , Tổ 5 phường Yên Thế , TP PleiKu ,
Tỉnh Gia Lai, pleiku, Gia Lai
Là công ty cổ phần được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
3903000057 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 15 tháng 4 năm 2005.
Công ty được chuyển đổi từ Công ty Xi Măng Gia Lai theo Quyết định số 1505/QĐ-
CT ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Gia Lai.
Với đội ngũ cán bộ và nhân viên giàu kinh nghiệm, công ty đã và đang tiếp tục phát
triển hơn nữa. Cùng với đó là dây chuyền sản xuất và đóng bao có năng lực cung cấp,
nhằm mục đích đảm bảo việc xuất hàng được nhanh chóng và thuận lợi, hầu cung ứng
nhanh chóng nguồn xi măng cho nhu cầu xây dựng đang ngày càng phát triển của địa
phương cũng như trong cả nước. Việc xuất hàng trên bộ được tiến hành theo 2 dạng :
 Dạng 1 : Xuất hàng theo dạng đóng bao, mỗi bao có khối lượng 50kg
 Dang 2 : Xuất xi măng trực tiếp vào xe bồn ( không qua khâu đóng bao), dạng
này được gọi là “ xuất xá” .
B. Những nét khác :

Điều kiện làm việc trong nhà máy khá tốt : chế độ làm việc 40 giờ/ tuần, có nhà
ăn tập thể .v.v
Hầu hết Cán bộ – công nhân viên trong nhà máy đều có tác phong làm việc
năng động , kỷ luật cao, làm việc ăn ý và trôi chảy , đúng giờ giấc, hòa đồng và nhiệt
tình.
Về cảnh quan , môi trường trong nhà máy cũng rất tốt. Ý thức giữ gìn cây
xanh và bảo vệ môi trường trong mỗi thành viên của nhà máy rất cao . Rác thải được
phân loại và để đúng nơi quy định . khi sữa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị , máy móc
đều phải xử lý gọn gàng và sạch sẽ khi xong việc .
C. Cơ cấu tổ chức :
Cơ cấu tổ chức, điều hành sản xuất của công ty được trình bày ở sơ đồ
sau :
Sơ đồ tổ chức :
Page 3
Ban Giám Đốc
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành





Chương I:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Page 4
Phòng
Kế Hoạch
Phòng Tổ Chức
Hành Chính
Phòng
Tiêu Thụ

Phòng Kế Hoạch
Tổng Hợp
Phân Xưởng
Sản Xuất
Tổ Thử
Nghiệm
Tổ
ĐKTT
Tổ
Cơ Khí
Tổ Điện
Tổ
Vật Tư
Tổ Nhập
Liệu
Tổ
Nghiền
Tổ Đóng
Bao
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
Trong thiết kế cung cấp điện cho một công trình, nhà máy, xí nghiệp, …. Nhiệm
vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu sử dụng điện của công trình đó. Việc xác
định tính toán đúng phụ tải điện đóng một vai trò rất quan trọng, nó dẫn đến việc khảo
sát hệ thống một cách chính xác, nâng cao độ an toàn, tin cậy, đảm bảo các chỉ tiêu
kinh tế và kỹ thuật cho hệ thống điện.
Phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện
phụ thuộc rất nhiều yếu tố, do vậy việc xác định chính xác phụ tải tính toán là việc rất
khó khăn. Vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm
tuổi thọ của các thiết bị, có khi đưa đến cháy nổ rất nguy hiểm . Nếu phụ tải tính toán
lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây ra lãng

phí.
I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN :
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán, dựa trên cơ sở khoa
học để tính toán phụ tải điện và được hoàn thiện về phương diện lý thuyết trên cơ sở
quan sát các phụ tải điện ở xí nghiệp đang vận hành.
Thông thường những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả
không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán phức tạp. Do vậy tùy
theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán cho
thích hợp.
Sau đây trình bày chi tiết các phương pháp tính toán :
1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm:
Các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tải
trung bình và được xác định theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm
khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian.
P
tt
= P
ca
=
ca
oca
T
W.Μ
Trong đó : M
ca
: số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca.
T
ca
: thời gian của ca phụ tải lớn nhất (h).
W

0
: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
Đơn vị : kWh/1 đơn vị sản phẩm.
Khi biết W
o
và tổng sản phẩm sản xuất M trong cả năm của phân xưởng hay xí
nghiệp.
Suy ra phụ tải tính toán :
P
tt
=
maxlv
Τ
Α
=
maxlv
O
T
M.W
(kW)
Với T
lvmax
: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm, tính bằng giờ.
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất:
Page 5
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
Nếu phụ tải tính toán xác định cho hộ tiêu thụ có diện tích F, suất phụ tải trên
một đơn vị là P
0
Thì :

P
tt
= P
0
. F (kW)

Trong đó :
P
0
: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất là một mét vuông,
đơn vị (kW/m
2
)
F : Diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m
2
).
Phương pháp này chỉ phù hợp với các phân xưởng có mật độ máy móc phân bố
đều nhưng cũng có những sai số về :
+ Quy trình công nghệ.
+ Mặt bằng sản xuất.
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Nếu phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc thì công thức
tính toán như sau:


=
dminctt
P.KP
(kW)
Mà P

đi
=
η
dmi
Ρ
Trong đó : P
đi
: Công suất đặt thứ i (kW)
P
đmi
: Công suất định mức (kW)
η : Hiệu suất
K
nc
: Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặc trưng, tra ở các
cẩm nang tra cứu.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện, nên nó là phương
pháp thường dùng. Nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác vì k
nc
tra ở sổ
tay.
4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K
max
) và công suất trung bình P
tb
(phương pháp số thiết bị hiệu quả)
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, ta chọn phương pháp thiết bị
hiệu quả để tính phụ tải tính toán cho phân xưởng, phương pháp này áp dụng cho bất
kỳ nhóm thiết bị nào kể cả nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và có lợi
là xét đến tổng phụ tải cực đại của từng nhóm thiết bị (gồm các thiết bị làm việc và

công suất khác nhau).
Công thức tính toán như sau: P
tt
= K
max
.K
sd
.
n
1i=
Σ
. P
đmi
(kW)
Trong đó :
Page 6
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
+ K
max
: Hệ số cực đại của công suất tác dụng được xác định theo
đường cong.
K
max
= f(n
hq,
K
sd
).
+ n
hq

: Số thiết bị hiệu quả được tính bằng biểu thức :
n
hq
= n
hq*
.n
Với : n
hq*
= f(n*,p*), tra bảng phụ lục.
n : Tổng số thiết bị.
+ K
sd
: Hệ số sử dụng, lấy từ đồ thị phụ tải, được tính bởi biểu thức :
K
sd
=
( )
n21dm
nn2211
t tt
t tt
+++Ρ
Ρ++Ρ+Ρ
P
1
: công suất của thiết bị trong khoảng thời gian t
1
(kW)
Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất
của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét.

II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG, PHÒNG,
KHO TRONG NHÀ MÁY :
Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệu
quả.Trong nhà máy xi măng, phụ tải tính toán tập trung nhiều nhất là ở hai xưởng:
Xưởng sản xuất và Xưởng cơ điện. Chủ yếu là phần phụ tải động lực.
III. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC :
1. Phân Xưởng Sản Xuất :
Bảng Số Lượng Máy Ơû Phân Xưởng Sản Xuất Xi Măng
STT Tên thiết bị
Số
lượn
g
Công suất 1
thiết bị P
(kW)
U
đm
(V)
K
sd
cosϕ / tgϕ
Ghi Chú
Nhóm 1
1
2
3
4
5
6
7

8
9
Lọc bụi
Gàu tải nguyên
liệu
Motor xã bụi
Vis tải bụi
Quạt hút bụi
Motor sấy
Nghiền Clinker
Quạt thổi
2
2
4
2
6
2
1
2
2
2
11
1,1
3
37
22
7,5
18,5
2,2
380V

380V
380V
380V
380V
380V
380V
380V
380V
0,65
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0,7
0,6 / 1,33
0,7 /1,02
0,8 / 0,75
0,65 / 1,17
0,8 / 0,75
0,8 / 0,75
0,8 / 0,75
0,7 / 1,02
0,7 / 1,02
Page 7
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
10
11

12
13
14
Nhóm 2
Gàu tải thành
phẩm
Máy nghiền bi
Băng tải xuất thủy
Băng tải nhập liệu
Máy đóng bao
Sàng rung
Nhóm motor
2
2
2
2
4
132
5,5
4
4
1,5
360
380V
380V
380V
380V
380V
380V
0,7

0,7
0,7
0,7
0,7
0,65
0,7 / 1,02
0,8 / 0,75
0,8 / 0,75
0,8 / 0,75
0,8 / 0,75
0,8 / 0,75
TC : 35

)kW(,P
dmi
31008

=
◙ Tính toán phụ tải động lực:
- Tổng số lượng thiết bị của phân xưởng sản xuất bao gồm hai nhóm :
+ Nhóm 1: gồm các thiết bị đã được liệt kê , gồm 35 motor
+ Nhóm 2 :bao gồm một nhóm động cơ có chế độ làm việc giống nhau
(máy bơm nước, bơm dầu .v.v… )với công suất tổng là 360 kW.
- Tính toán cho nhóm 1:
+ n=35 (thiết bị).
+ Tổng công suất của n thiết bị trong nhóm 1 : (35 thiết bị)
Σ
P
đmn
= 648,3 (kW).

+ Thiết bị có công suất lớn nhất: (máy nghiền bi)
P
đmmax
= 132 (kW).
+ Tìm
2
1
P
đmmax
=
2
1
.132 = 66 (kW).
+ Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng
2
1
P
đmmax
:
n
1
= 2 (thiết bị)
+ Tổng công suất của n
1
thiết bị:
Σ
P
đmn1
= 264 (kW).
+ Xác định n

*
và p
*
:
n
*
=
n
n
1
=
35
2
= 0,057 p
*
=
dmn
1dmn
ΣΡ
ΣΡ
=
3,648
264
= 0,4
+ Từ : n
*
= 0,057 và p
*
= 0,4


n
*
hq
=0,31
Page 8
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
+ Xác định số thiết bị có hiệu quả:
n
hq
= n
*
hq
. n = 0,31 .35 = 10,85
chọn n
hq

11 (vì là số nguyên )
+ Tính hệ số cos
tb
ϕ
của nhóm 1:
3,648
65,0.67,0).2644,43722(6,0.4
cos
+++++
=
tb
ϕ

3,648

8,0).688115,7442224,4( ++++++++
75,0
3,648
38,713
cos ==
tb
ϕ
+ Tính hệ số sử dụng nhóm :



=
dmi
sdidmi
sdn
P
kP
k
.
hom
+
+++++++++
=
3,1008
7,0).2.1322.2,22.5,181.752.226.372.34.1,12.11(65,0.2.2
homsdn
k

7,0
3,1008

)4.5,12.42.42.5,5(
=
+++
+
7,0
hom
=⇒
sdn
k

+ Từ
75,0cos =
tb
ϕ

Với
7,0
hom
=⇒
sdn
k
và n
hq
=11, tra PL1.5

k
max
=1,12
+Vậy phụ tải tính toán động lực của nhóm I:
P

ttđl1
= k
max
.k
sdnhom
.
Σ
P
đmn

= 1,12 . 0,7. 648,3
+P
ttđl1
= 508,3 (kW)
+P
tb
= k
sdnhom
.
Σ
P
đmn

= 0,7 . 648,3 = 453,8 (kW)
Vì n
hq
> 10 nên : Q
tb
= P
tb

. tgϕ
tb

Với : tgϕ
tb
= tg(arccosϕ
tb
) = 0,88

Q
tb
= 453,8 . 0,88 = 399,3 (kVAr)

Q
ttdl1
= Q
tb
= 399,3 (kVAr)
Page 9
dmi
idmi
tb
P
P
Σ
Σ
=
ϕ
ϕ
cos.

cos
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
+
)kVA(,),( 46463399
2
=+=
22
ttdl1
2
ttdl1ttdl1
(508,3)=Q+PS
-Tính toán cho nhóm II (xác định theo hệ số nhu cầu):
+ k
nc
= 0,8
+ P
ttđl2
= k
nc
. ΣP
đm
= 0,8 .360 = 288 (kW)
cosϕ
tb2
=0,8

tgϕ = 0,75
+ Q
ttđl2
= P

ttđl2
. tgϕ =288 . 0,75 = 216 (kVAr)
+
-Phụ tải động lực phân xưởng sản xuất:
+ P
ttdl
= P
ttđl1
+ P
ttđl2
= 508,3 + 288 = 796,3 (W)
P
ttđl
= 796,3 (kW)
+ Q
ttđl
= Q
ttđl1
+ Q
ttđl2
=399,3 + 216 = 615,3 (kVAr)
Q
ttđl
= 615,3 (kVAr)
+
2. Phân Xưởng Cơ Điện
Bảng Số Lượng Máy Ơû Phân Xưởng Cơ Điện

STT Tên thiết bị
Số

lượn
g
Công suất 1
thiết bị P
(kW)
U
đm
(V)
Cos
ϕ
/
tg
ϕ
K
sd
Ghi
chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Máy tiện ren
Máy phay vạn năng
Máy xọc
Máy khoan đứng
Máy nén cắt liên hợp
Máy mài trong
Máy bào ngang
Tời
Quạt đứng
Máy mài phẳng
Máy mài tròn
Máy quấn dây
Máy hàn đường
2
2
1
1
2
2
4
2
6
2
2
4
1
11
7
3
4,5

1,7
4,5
10
6
0,75
3
3
1
10
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
0,8
0,7
0,65
0,78
0,76
0,75
0,7
0,7

0,75
0,8
0,8
0,8
0,65
0,2
0,2
0,17
0,15
0,18
0,14
0,16
0,5
0,7
0,15
0,14
0,2
0,25
TC 31 138,4 0,73 0,25
Page 10
(kVA) 360=(288)=Q+PS
22
ttdl2
2
ttdl2ttdl2
2
216)(
+=
(kVA) 1006 =(796,3)=Q+PS
22

ttdl
2
ttdlttdl
2
3615 ),(
+=
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
◙ Tính toán phụ tải động lực
-Tổng số lượng thiết bị của phân xưởng cơ điện: n= 31.
-Tổng công suất của n thiết bị:
Σ
P
đmn
= 138,4 (kW)
-Thiết bị có công suất lớn nhất:
P
đmmax
= 11 (kW)
- Tìm
2
1
P
đmmax
=
2
1
. 11 = 5,5 (kW)
-Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng
2
1

P
đmmax

n
1
= 11 (thiết bị)
-Tổng công suất của n
1
thiết bị:
Σ
P
đmn1
= 98 (kW)
-Xác định n
*
và p
*
:
n
*
=
n
n
1
=
14
11
= 0,35 p
*
=

dmn
dmn
ΣΡ
ΣΡ
1
=
4,138
98
= 0,7
-Từ n
*
= 0,35 và p
*
= 0,7

n = 0.53
-Xác định số thiết bị có hiệu quả:
n
hq
= n
*
hq
. n = 0,53 . 31 = 16,43
n
hq


16 ( vì lấy số nguyên )

dmi

idmi
tb
P
P
Σ
Σ
=
ϕ
ϕ
cos.
cos
cosϕ
tb
=
4,138
78,0.5,465,0).103(7,0).124014(8,0).46622( +++++++++
+
73,0
4,138
27,101
4,138
75,0).5,49(76,0.4,3
==
++



=
dmi
sdidmi

sdn
P
kP
k
.
hom
=
4,138
14,0).69(18,0.4,315,0).65,4(17,0.32,0).41422( ++++++++
+
4,138
25,0.107,0.5,45,0.1216,0.40 +++
=
4,138
85,34
= 0,25
Page 11
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành



homsdn
k
= 0,25
Với
25,0
hom
=⇒
sdn
k

và n
hq
=16, k
max
= 1,41
-Vậy phụ tải tính toán động lực của phân xưởng cơ điện:
P
ttđl
= k
max
.k
sdnhom
.
Σ
P
đmn
= 1,41 . 0,25 . 138,4 = 48,79 (kW)
cosϕ
tb
= 0,73

tgϕ = 0,94
Q
ttđl
= P
ttdl
. tgϕ= 48,79 . 0,94 = 45,86 (kVAr)

( ) ( )
)kVA(,,QPS

ttdlttdlttdl
6786457948
22
22
=+=+=
3. Tính toán phụ tải các khu còn lại :
Các khu còn lại bao gồm : văn phòng xưởng, phòng kcs, kho thiết bị vật tư, kho
vỏ bao, kho thạch cao, kho đá puzzolanz, kho clinker, căn tin, văn phòng, trạm cân,
nhà xe, nhà bảo vệ.
+ Văn phòng xưởng, phòng kcs, văn phòng : phụ tải là máy lạnh, và các thiết
bị phục vụ cho văn phòng.
+ Căn tin, nhà bảo vệ, trạm cân : phụ tải là quạt trần và thiết bị cân.
+ Kho thiết bị vật tư, kho vỏ bao, kho thạch cao, kho clinker, kho đá
pozzolanz và nhà xe: chỉ chủ yếu là chiếu sáng.
3.1 Phương pháp tính toán
◙ Tính toán phụ tải cho máy lạnh và các thiết bị văn phòng:
Phụ tải của các khu này thuộc nhóm thiết bị có chế độ làm việc lâu dài thì hệ
số cực đại có thể lấy bằng 1. Và phụ tải tính toán được tính theo công thức sau :
P
ttđl
= K
nc
.
n
i 1=
Σ
P
đm
(Theo công thức 3.41 trang 41 sách Cung Cấp Điện của
tác giả Nguyễn Xuân Phú).

Trong đó:
P
ttđl
: Phụ tải tính toán động lực (kW)
P
đm
: Công suất định mức của thiết bị (kW)
K
nc
:Phụ tải của các khu này có tính chất sử dụng gần giống như nhau.
Chọn đồng loạt K
nc
= 0,7.
3.2 Tính toán cụ thể :
a. Văn phòng Công Ty :
- Gồm có: 4 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1 kW) và thiết bị văn phòng có công
suất 4 kW.
 K
nc
= 0,7

maylanh
P
= 4 . 1,1 = 4,4 (kW)
Page 12
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
P
ttđl
= K
nc

.
Σ
P
đm
= 0,7 . (4,4 + 4) = 5,88 (kW)
b. Văn phòng xưởng : - Gồm có: 2 máy lạnh ( mỗi máy có P = 1,1 kW)
 K
nc
= 0,7

maylanh
P
= 2 . 1,1 = 2,2 (kW)
P
ttđl
= K
nc
.
Σ
P
đm
= 0,7 . 2 .1,1 = 1,54 (kW)
c. Phòng KCS : - Gồm có: 6 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1 kW) và thiết bị
phục vụ KCS có công suất 20 kW.
 K
nc
= 0,7

maylanh
P

= 6 . 1,1 = 6,6 (kW)
P
ttđl
= K
nc
.
Σ
P
đm
= 0,7 . (6,6 + 20) = 18,62 (kW)
d. Căn tin :- Gồm có:
+ 20 quạt trần ( mỗi quạt có công suất 0,16 kW)
+ 2 bếp điện ( mỗi bếp có công suất 5 kW)
+ 2 tủ lạnh (mỗi tủ có công suất 0,75 kW)
 K
nc
= 0,7

quat
P
= 20 .0,16 = 3,2 (kW)

bep
P
= 2 . 5 = 10 ( kW)

tulanh
P
= 2 . 0,75 = 1,5 (kW)
P

ttđl
= K
nc
.
Σ
P
đm
= 0,7 . (3,2+10+1,5) = 10,3 (kW)
f. Trạm cân :- Gồm có: 1 máy lạnh có công suất 1,1 kW và thiết bị cân có công suất
1 kW.
 K
nc
= 0,7

maylanh
P
= 1 . 1,1 = 1,1 (kW)
P
ttđl
= K
nc
.
Σ
P
đm
= 0,7 . (1,1 + 1) = 1,47 (kW)
g. Phòng điều khiển trung tâm :- Gồm có: 3 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1
kW) và các thiết bị phục vụ điều khiển có công suất 3 kW.
 K
nc

= 0,7

maylanh
P
= 3 . 1,1 = 3,3 (kW)
P
ttđl
= K
nc
.
Σ
P
đm
= 0,7 . (3,3 + 3) = 4,41 (kW)
k. Phòng bảo vệ :Chỉ có 2 quạt trần, mỗi quạt có công suất 0,16 kW
 K
nc
= 0,7

quat
P
= 0,16 . 2 = 0,32 (kW)
P
ttđl
= K
nc
.
Σ
P
đm

= 0,7 . 0,32 = 0,22 (kW).
Page 13
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
Chương II :
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
I. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
● PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ SỬ DỤNG
a.Ý nghĩa :
Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thông của các đèn trong
chiếu sáng chung đồng đều theo yêu cầu độ rọi cho trước, mặt phẳng nằm ngang, có
kể đến sự phản xạ ánh sáng của trần và tường. Cũng có thể dùng phương pháp hệ số
sử dụng để tìm độ rọi, khi đã biết được quang thông của các đèn.
b.Tính chất cơ bản:
Xác định lượng quang thông của đèn
d
φ
theo các thông số đã chọn. Trên cơ
sở đó, chọn công suất bóng đèn, số lượng đèn cần thiết cho tính toán chiếu sáng.
● PHƯƠNG PHÁP ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT
a. Ý nghĩa:
Đối với phương pháp đơn vị công suất chủ yếu là dùng các bảng tra sẵn về trị số
đơn vị công suất mà không cần tiến hành các trình tự tính toán theo kỹ thuật chiếu
sáng cũng có thể xác định được tổng công suất của tất cả các đèn dùng trong chiếu
sáng chung đồng đều, phòng có kích thước lớn thì kết quả tính toán đạt được kết quả
chính xác.
b. Tính chất cơ bản của phương pháp đơn vị công suất :
Đơn vị công suất (P
0
) được tính bằng W/ m
2

sao cho phù hợp yêu cầu đối tượng
chiếu sáng.
Xác định công suất tổng cần cấp cho khu vực có diện tích S (m
2
)
P
cs
= P
0
. S (W)
Trong đó :
P
cs
: Tổng công suất của tất cả các đèn dự kiến sẽ dùng để chiếu sáng chung
trên toàn bộ diện tích của phòng được chiếu sáng.
S: Diện tích phòng được chiếu sáng (m
2
)
Muốn kiểm tra kết quả của phương pháp trên cần phải biết thông số của đèn: độ
rọi tiêu chuẩn (E
min
), chiều cao đèn tính toán (h
tt
) và diện tích phòng (S
p
), các hệ số
phản xạ của trần (ρ
tr
) và tường (ρ
t

) ta có thể tính được công suất của đèn từ đó suy ra
số lượng đèn cần đặt.
Xác định số lượng đèn, chọn công suất của một bóng đèn P
đ
cần sử dụng, từ đây
có thể dễ dàng xác định số lượng bóng đèn:
Page 14
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
ñ
cs
ñ
P
P
n =
Trong đó :
n
đ
: số lượng đèn.
P
đ
: công suất tiêu chuẩn của đèn được chọn.
Bố trí đèn trong khu vực (theo cụm hoặc theo dãy).
● PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
a. Ý nghĩa :
Phương pháp điểm dùng để xác định lượng quang thông cần thiết của các đèn,
nhằm tạo một độ rọi tiêu chuẩn trên bề mặt làm việc với cách bố trí đèn tùy ý.
Dùng để tính toán các trường hợp tính toán chiếu sáng chung, chiếu sáng hỗn
hợp, chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng bên ngoài và chiếu sáng các mặt phẳng nghiêng.
Sử dụng phương pháp này, kết quả tính toán đạt được độ chính xác cao, nếu dùng đèn
có ánh sáng trực tiếp là chủ yếu thì chỉ chính xác trong trường hợp khi các chỉ số ρ

t

ρ
tr
không lớn lắm.
b. Tính chất cơ bản của phương pháp điểm :
Khi tính toán theo phương pháp điểm, đầu tiên chọn một điểm làm điểm kiểm tra
trên bề mặt cần chiếu sáng với giả thiết trong mỗi bóng đèn có quang thông bằng 1000
lm. Độ rọi tạo ra trong trường hợp này gọi là độ rọi qui ước. Phương pháp điểm dùng
để áp dụng tính toán chiếu sáng các phân xưởng, tính toán chiếu sáng chung, chiếu
sáng hỗn hợp. Với phương pháp điểm, việc tính toán rất hữu hiệu đối với việc xác
định độ rọi trên tường, trên bề mặt sử dụng nhưng phức tạp trong tính toán.
II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Sau khi đưa ra các phương án trên, ta nhận thấy rằng :
Phương pháp hệ số sử dụng: là phương pháp tương đối đơn giản, thích hợp
với việc thiết kế. Phương pháp này có ưu điểm : xác định nhanh chóng các quang
thông của đèn thiết kế, hay nếu đã chọn thì nhanh chóng xác định số đèn. để tính toán
chiếu sáng cho các phân xưởng, khu vực phòng hành chánh, phòng kcs …ta chọn
phương pháp hệ số sử dụng để tính toán.
Phương pháp đơn vị công suất : là phương pháp đơn giản nhưng có độ chính
xác kém, chỉ dùng để thiết kế cho những phòng không quan trọng như : phòng ngủ,
cầu thang, hành lang hoặc để tính toán sơ bộ là chủ yếu.
Phương pháp điểm : việc tính toán chi tiết là một phương pháp hữu hiệu nhất
để xác định độ rọi tại tường, vị trí trên bề mặt sử dụng, nhưng lại phức tạp trong quá
trình tính toán.
Ta chọn phương pháp hệ số sử dụng để tính toán chiếu sáng cho nhà máy
này.Vì sau khi cho số bộ đèn , ta có thể kiểm tra được sai số quang thông cũng như
kiểm tra trước độ rọi xem có đạt yêu cầu hay chưa .
Page 15
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành

A _ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ :
1. Cho phân xưởng sản xuất :
Phân xưởng sản xuất có :
+ Hai nhà nghiền và một nhà đóng bao có diện tích và độ cao bằng nhau.
+ Một Silo ximăng thành phẩm và một Silo Clinker có cùng đường kính đáy là
d=20 m .
+ Một Silo đá Puzzolanz và một Silo Thạch cao có cùng đường kính đáy là
d=15 m .
Nghiền Xi măng
Sau khi làm nguội
clinker được chuyển
lên silô clinker. Từ đây
clinker được nạp vào
máy nghiền xi măng
cùng thạch cao ,đá
puzzolanz và các phụ
gia điều chỉnh với hệ
thống nghiền sơ bộ có
thiết bị lọc bụi hiệu
suất cao.
Nhà nghiền 1 : Diện tích
2
20010.20 ms ==
- Độ cao : h = 5 m.
- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn
4,0===
sttr
ρρρ
( vì màu vật
liệu bằng ximăng).

Tra PL 3.1 trang 569 sách “Cung Cấp Điện” của chủ biên Nguyễn
Xuân Phú chọn độ rọi E
tc
= 150 lux.
- Độ rọi yêu cầu : Vì là PXSX , chọn E
tc
=150 lux
- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
- Chọn bóng đèn : Natri cao áp Loại Sodiclaude Ovoide 2050K
+ R
a
= 25
+ P
đ
= 1.100 =100 (W)
+
)(95009500.1 lm
d
==
φ
, Quang hiệu H = 95 (lm/w)
+ Số đèn trên một bộ : 1
+ Cấp bộ đèn : 0,69D
- Phân bố các bộ đèn :
+ Cách trần :
)(5,0
,
mh =
+ Bề mặt làm việc cao :
)(1 mh

lv
=
+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :
Page 16
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành

lvtt
hhhh −−=
,

)(5,315,05 m=−−=
- Chỉ số địa điểm :
9,1
)1020.(5,3
10.20
).(
.
=
+
=
+
=
bah
ba
k
tt
+ Hệ số suy giảm quang thông :
9,0
1
=

δ
( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm )
+ Hệ số suy giảm do bám bụi :
Đây là môi trường có nhiều bụi ,
8,0
2
=
δ


Hệ số bù :

35,1
8,0.9,0
1
.
1
21
===
δδ
d
- Tỉ số treo :

125,0
5,35,0
5,0
,
,
=
+

=
+
=
tt
hh
h
J
- Hệ số sử dụng u :
+ hệ số có ích ta có : u
d
= 0,8 ; u
i
= 0

iidd
uuu
ηη
+=⇒

55,00.069,0.8,0 =+=

- Quang thông tổng :

)lm(
,
,
u
d.S.E
tc
tong

73636
550
351200150
===φ
- Xác định số bộ đèn :
77
9500
73636
,N
bd
tong
bd
==
φ
φ
=
(bộ)
Vì N

là số chẵn nên ta chọn N

= 8 bộ .
- Kiểm tra sai số quang thông :
%,
.
.N
tong
tongbdbd
23
73636

7363695008
=

=
φ
φ−φ
=φ∆
Ta thấy :(-10% < 3,2% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa.
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
)lux(,
,.
,
d.S
u N
E
bdbd
tb
8154
351200
55095008
==
φ
=
(chấp nhận được)
- Phân bố các bộ đèn :
- Phân bố thành 4 dãy, mỗi dãy 2 bộ.
+
m
day
L

maxngang
5
4
20
==
+
m
bo
L
maxdoc
5
2
10
==
Page 17
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
Ta thấy : L
ngangmax
= L
dọcmax


thõa mãn.
- Công suất chiếu sáng :
Vì nhà nghiền 1 có 3 tầng như vậy nên :
+ P
ttcs
= 8 .1
bộ
.100

w
.3
tầng
= 2400 (W) = 2,4 (kW)

ϕ
cos
chiếu sáng =0,6
3,1=⇒
ϕ
tg
+ Q
ttcs
= 2,4 .1,3 = 3,12 (kVAr).
)kVA(,),(),(QPS
ttcsttcsttcs
9312342
222
2
=+=+=⇒
b. Nhà nghiền 2 và nhà đóng bao :
Có diện tích và độ cao hoàn toàn giống nhà nghiền 1 nên ta chọn số đèn và
phân bố giống như nhà nghiền 1.
+ P
ttcs
= 2,4 (kW)
+ Q
ttcs
= 3,12 (kVAr)
c. Silo Clinker : có

- Diện tích
222
31410 mrs ===
ππ
Silo cao 30 m , nhưng bên trong chứa nguyên liệu , không cần chiếu sáng .
Chỉ chiếu sáng khoảng không gian từ đáy Silo xuống mặt đất. Đáy Silo
cách mặt đất 5m .
Làm tương tự như cách làm đối với nhà nghiền 1 :
- Độ cao : h = 5 m.
- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn
4,0===
sttr
ρρρ
( vì màu vật
liệu bằng ximăng).
- Độ rọi yêu cầu : Vì là đáy Silo cần độ chiếu sáng không cao, chọn
E
tc
=100 lux
- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
- Chọn bóng đèn : Natri cao áp
+ Loại Sodiclaude Ovoide 2050K
+ R
a
= 25
+ P
đ
= 1.100 =100 (W)
+
)(95009500.1 lm

d
==
φ
; Quang hiệu H = 95 (lm/w)
+ Số đèn trên một bộ : 1
+ Cấp bộ đèn : 0,69D
- Phân bố các bộ đèn :
+ Cách trần :
)(5,0
,
mh =
+ Bề mặt làm việc cao :
)(1 mh
lv
=
+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

lvtt
hhhh −−=
,

)(5,315,05 m=−−=
+ Hệ số suy giảm quang thông :
9,0
1
=
δ
( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm )
+ Hệ số suy giảm do bám bụi :
Đây là môi trường có nhiều bụi, ta có :

8,0
2
=
δ

Hệ số bù :
Page 18
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành

35,1
8,0.9,0
1
.
1
21
===
δδ
d
- Tỉ số treo :

125,0
5,35,0
5,0
,
,
=
+
=
+
=

tt
hh
h
J
- Hệ số sử dụng u :
ta có : u
d
= 0,8 ; u
i
= 0

iidd
uuu
ηη
+=⇒

55,00.069,0.8,0 =+=

- Quang thông tổng :

)lm(
,
,
u
d.S.E
tc
tong
77073
550
351314100

===φ
- Xác định số bộ đèn :
118
9500
77073
,N
bd
tong
bd
==
φ
φ
=
(bộ)
Vì N

là số chẵn nên ta chọn N

= 8 bộ .
- Kiểm tra sai số quang thông :
%,
.
.N
tong
tongbdbd
41
77073
7707395008
−=


=
φ
φ−φ
=φ∆
Ta thấy :(-10% < -1,4% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa.
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
)lux(,
,.
,
d.S
u N
E
bdbd
tb
698
351314
55095008
==
φ
=
(chấp nhận được)
- Phân bố các bộ đèn :
Phân bố như trên sơ đồ chiếu sáng.
- Công suất chiếu sáng :
+ P
ttcs
= 8 .1
bộ
.100
w

= 800 (W) = 0,8 (kW)

ϕ
cos
chiếu sáng =0,6
3,1=⇒
ϕ
tg
+ Q
ttcs
= 0,8 .1,3 = 1,04 (kVAr).

)kVA(,),(),(QPS
ttcsttcsttcs
31104180
222
2
=+=+=⇒
d. Silo ximăng: Cũng có cùng diện tích đáy với Silo Clinker nên ta làm tương tự.
+ P
ttcs
= 0,8 (kW)
+ Q
ttcs
= 1,04 (kVAr)
+ S
ttcs
= 1,31 (kVA)
e. Silo đá Puzzolanz : có : - Diện tích
222

177)2/15.(. mrs ===
ππ
Silo cao 30 m , nhưng bên trong chứa nguyên liệu , không cần chiếu sáng . Chỉ
chiếu sáng khoảng không gian từ đáy Silo xuống mặt đất. Đáy Silo cách mặt đất
5m .
Làm tương tự như cách làm đối với nhà nghiền 1 :
- Độ cao : h = 5 m.
Page 19
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn
4,0===
sttr
ρρρ
( vì màu vật
liệu bằng ximăng).
- Độ rọi yêu cầu : Vì là đáy Silo cần độ chiếu sáng không cao, chọn
E
tc
=100 lux
- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
Chọn bóng đèn : Natri cao áp
+ Loại Sodiclaude Ovoide 2050K
+ R
a
= 25
+ P
đ
= 1.100 = 100 (W)
+
)(95009500.1 lm

d
==
φ
+ Quang hiệu H = 95 (lm/w)
+ Số đèn trên một bộ : 1
+ Cấp bộ đèn : 0,69D
- Phân bố các bộ đèn :
+ Cách trần :
)(5,0
,
mh =
+ Bề mặt làm việc cao :
)(1 mh
lv
=
+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

lvtt
hhhh −−=
,

)(5,315,05 m=−−=
+ Hệ số suy giảm quang thông :
9,0
1
=
δ
( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm )
+ Hệ số suy giảm do bám bụi :
Đây là môi trường có nhiều bụi.Ta có :

8,0
2
=
δ

Hệ số bù :

35,1
8,0.9,0
1
.
1
21
===
δδ
d
- Tỉ số treo :

125,0
5,35,0
5,0
,
,
=
+
=
+
=
tt
hh

h
J
- Hệ số sử dụng u :
+ hệ số có ích : tra bảng gần j=0 ( cấp D) ta có : u
d
= 0,8: u
i
= 0

iidd
uuu
ηη
+=⇒

55,00.069,0.8,0 =+=

- Quang thông tổng :

)lm(
,
,
u
d.S.E
tc
tong
43446
550
351177100
===φ
- Xác định số bộ đèn :

574
9500
43446
,N
bd
tong
bd
==
φ
φ
=
(bộ)
Vì N

là số chẵn nên ta chọn N

= 5 bộ .
- Kiểm tra sai số quang thông :
Page 20
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
%,
.
.N
tong
tongbdbd
39
43446
4344695005
=


=
φ
φ−φ
=φ∆
Ta thấy :(-10% < 9,3% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa.
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
)lux(
,.
,
d.S
u N
E
bdbd
tb
109
351177
55095005
==
φ
=
(chấp nhận được)
- Phân bố các bộ đèn :
Phân bố như trên sơ đồ chiếu sáng.
- Công suất chiếu sáng :
+ P
ttcs
= 5.1
bộ
.100
w

= 500 (W) = 0,5 (kW)

ϕ
cos
chiếu sáng =0,6
3,1=⇒
ϕ
tg
+ Q
ttcs
= 0,5 .1,3 = 0,65 (kVAr)
)kVA(,),(),(QPS
ttcsttcsttcs
82065050
222
2
=+=+=⇒
f. Silo thạch cao:Cũng có cùng diện tích đáy với Silo Puzzolanz nên làm tương tự.
+ P
ttcs
= 0,5(kW)
+ Q
ttcs
= 0,65 (kVAr)
+ S
ttcs
= 0,82 (kVA)
Vậy : tổng công suất chiếu sáng của phân xưởng sản xuất là :

ttcs

P
= (2,4 .3)+(0,8 .2)+(0,5.2) = 9,8 (kW)

ttcs
Q
= (3,12 .3)+(1,04 .2)+ (0,65 .2) = 12,8 (kVAr)
2. Cho xưởng cơ điện :
Xưởng cơ điện có :
Page 21
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
- Diện tích
2
20010.20 ms ==
- Độ cao : h = 5 m.
- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn :
+ Trần màu vàng nhạt :
5,0=
tr
ρ
+ Tường màu xanh sáng :
5,0=
t
ρ
+ Sàn màu ximăng :
4,0=
s
ρ
- Độ rọi yêu cầu : Vì là xưởng cơ điện , chọn E
tc
=150 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang
+ Loại : trắng công nghiệp
+ T
m
= 4200
K
°
+ R
a
= 66
+ P
đ
= 2 .36 = 72 (W)
+
)(60003000.2 lm
d
==
φ
- Chọn bộ đèn :
+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao
+ Số đèn trên một bộ : 2
+ Cấp bộ đèn : D
+ hiệu suất tổng : 0,65D
- Phân bố các bộ đèn :
+ Cách trần :
)(5,0
,
mh =
+ Bề mặt làm việc cao :

)(8,0 mh
lv
=
+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

lvtt
hhhh −−=
,

)(7,38,05,05 m=−−=
- Chỉ số địa điểm :
8,1
)1020.(7,3
10.20
).(
.
=
+
=
+
=
bah
ba
k
tt
+ Hệ số suy giảm quang thông :
9,0
1
=
δ

( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm )
+ Hệ số suy giảm do bám bụi :
Đây là môi trường có nhiều bụi, ta có :
8,0
2
=
δ

Hệ số bù :

35,1
8,0.9,0
1
.
1
21
===
δδ
d
- Tỉ số treo :

12,0
7,35,0
5,0
,
,
=
+
=
+

=
tt
hh
h
J
- Hệ số sử dụng u :
+ hệ số có ích : tra bảng gần j=0 ( cấp D ta có : u
d
= 0,8 ; u
i
= 0

iidd
uuu
ηη
+=⇒

52,00.065,0.8,0 =+=

- Quang thông tổng :
Page 22
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành

)lm(
,
,
u
d.S.E
tc
tong

77884
520
351200150
===φ
- Xác định số bộ đèn :
912
6000
77884
,N
bd
tong
bd
==
φ
φ
=
(bộ)
Vì N

là số chẵn nên ta chọn N

= 12 bộ .
- Kiểm tra sai số quang thông :
%,
.
.N
tong
tongbdbd
57
77884

77884600012
−=

=
φ
φ−φ
=φ∆
Ta thấy :(-10% < -7,5% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa.
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
)lux(
,.
,
d.S
u N
E
bdbd
tb
139
351200
520600012
==
φ
=
(thõa)
- Phân bố các bộ đèn :
- Phân bố thành 4 dãy, mỗi dãy 3 bộ.
+
m
day
L

maxngang
5
4
20
==
+
m,
bo
L
maxdoc
33
3
10
==
Ta thấy : L
ngangmax
> L
dọcmax


thõa mãn.
- Công suất chiếu sáng :
+ P
ttcs
= N

. n
bóng
/1bộ.(P
đ

+P
ballast
)
=12

.2 .(1,2 .36 ) = 1037 (W) = 1,037 (kW)

ϕ
cos
chiếu sáng =0,6
3,1=⇒
ϕ
tg
+ Q
ttcs
= 1,037 .1,3 =1,35 (kVAr)
)kVA(,),(),(QPS
ttcsttcsttcs
713510371
222
2
=+=+=⇒
f. Tính toán chiếu sáng cho Văn phòng công ty :
- Diện tích
2
20010.20 ms ==
- Độ cao : h = 4 m.
- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn :
+ Trần màu trắng :
75,0=

tr
ρ
+ Tường màu xanh sáng :
5,0=
t
ρ
+ Sàn màu vàng nhạt :
5,0=
s
ρ
- Độ rọi yêu cầu : Vì là văn phòng , chọn E
tc
=200 lux
- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang
+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)
+ T
m
= 4000
K
°
+ R
a
= 76
+ P
đ
= 2 .36 = 72 (W)
+
)(50002500.2 lm
d

==
φ
- Chọn bộ đèn :
Page 23
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao
+ Số đèn trên một bộ : 2
+ Cấp bộ đèn : D
+ hiệu suất tổng : 0,65D
- Phân bố các bộ đèn :
+ Sát trần :
)(0
,
mh =
+ Bề mặt làm việc cao :
)(8,0 mh
lv
=
+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

lvtt
hhhh −−=
,

)(2,38,004 m=−−=
- Chỉ số địa điểm :
2
)1020.(2,3
10.20
).(

.
=
+
=
+
=
bah
ba
k
tt
+ Hệ số suy giảm quang thông :
9,0
1
=
δ
( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm )
+ Hệ số suy giảm do bám bụi :
Do đây là văn phòng nên ít bụi , ta có :
9,0
2
=
δ

Hệ số bù :

25,1
9,0.9,0
1
.
1

21
===
δδ
d
- Tỉ số treo :

0
230
0
=
+
=
+
=
,
hh
h
J
tt
,
,
(vì
0
,
=h
)
- Hệ số sử dụng u :
hệ số có ích : tra bảng gần j=0 ( cấp D) ta có : u
d
= 0,93 ; u

i
= 0

iidd
uuu
ηη
+=⇒

6,00.065,0.93,0 =+=

- Quang thông tổng :

)lm(
,
,
u
d.S.E
tc
tong
83333
60
251200200
===φ
- Xác định số bộ đèn :
716
5000
83333
,N
bd
tong

bd
==
φ
φ
=
(bộ)
Vì N

là số chẵn nên ta chọn N

= 18 bộ .
- Kiểm tra sai số quang thông :
%
.
.N
tong
tongbdbd
8
83333
83333500018
=

=
φ
φ−φ
=φ∆
Ta thấy :(-10% < 8% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa.
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
)lux(
,.

,
d.S
u N
E
bdbd
tb
216
251200
60500018
==
φ
=
(thõa)
- Phân bố các bộ đèn :
Page 24
Đồ án: Cung cấp điện GVHD: Trịnh Văn Thành
- Phân bố thành 3 dãy, mỗi dãy 6 bộ.
+
m,
day
L
maxngang
33
3
10
==
+
m,
bo
L

maxdoc
33
6
20
==
Ta thấy : L
ngangmax
= L
dọcmax


thõa mãn.
- Công suất chiếu sáng :
+ P
ttcs
= N

. n
bóng
/1bộ.(P
đ
+P
ballast
)
= 18 .2 .(1,2 .36 ) = 1555 (W) = 1,555 (kW)

ϕ
cos
chiếu sáng =0,6
3,1=⇒

ϕ
tg
+ Q
ttcs
= 1,555 .1,3 = 2,02 (kVAr)
)kVA(,),(),(QPS
ttcsttcsttcs
5520225551
222
2
=+=+=⇒
g. Văn phòng xưởng :
- Diện tích
2
505.10 ms ==
- Độ cao : h = 4 m.
- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn :
+ Trần màu trắng :
75,0=
tr
ρ
+ Tường màu xanh sáng :
5,0=
t
ρ
+ Sàn màu vàng nhạt :
5,0=
s
ρ
- Độ rọi yêu cầu : Vì là văn phòng , chọn E

tc
=200 lux
- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang
+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)
+ T
m
= 4000
K
°
+ R
a
= 76
+ P
đ
= 2 .36 = 72 (W)
+
)(50002500.2 lm
d
==
φ
- Chọn bộ đèn :
+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao
+ Số đèn trên một bộ : 2
+ Cấp bộ đèn : D
+ hiệu suất tổng : 0,65D
- Phân bố các bộ đèn :
+ Sát trần :
)(0
,

mh =
+ Bề mặt làm việc cao :
)(8,0 mh
lv
=
+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

lvtt
hhhh −−=
,

)(2,38,004 m=−−=
- Chỉ số địa điểm :
Page 25

×