Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án bài 7 hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.25 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN
BÀI 7 : HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I./ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Cung cấp cho học sinh hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong
HTTH hóa học. (Dựa vào cấu trúc electron trong nguyên tử của các nguyên tố ).
- Cung cấp cho học sinh hiểu nhóm, phân nhóm.
- Phân biệt phân nhóm chính, phụ.
2. Kỹ năng :
Hiểu đúng cách sắp xếp đúng các nguyên tố
- Điện tích nguyên tố tăng dần
- Dựa vào cấu trúc e
-
nguyên tử
- Hiểu được cách xác đònh phân nhóm chính, phụ
3. Thái độ :
- Yêu thích khoa học
- Rèn luyện tính chòu khó học tập, tìm tòi, tư duy
II./ TRỌNG TÂM :
- Hiểu được sự sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH
- Viết cấu hình e
-

- Phân nhóm chính (có S, P); Phân nhóm phụ (d)
III./ CHUẨN BỊ :
Thầy : Giáo án, bảng HTTH (cỡ lớn)
Trò : Bảng HTTH (cỡ nhỏ)
IV./ TIẾN TRÌNH TIẾP DẠY
1. n đònh tổ chức : Kiểm tra só số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :


Giáo viên gọi 2 HS lên bảng.
Giáo viên cho học sinh ghi câu hỏi lên bảng rồi giải.
a/ Hãy viết cấu hình e
-
của nguyên tố X có số hiệu 26.
b/ Xác đònh tính chất hóa học cơ bản (kim loại, phi kim, khí hiếm) của X.
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy trò. Nội dung
Thầy nêu câu hỏi “Trong HTTH I. Nguyên tắc sắp xếp nguyên tố
các nguyên tố được sắp xếp như hóa học.
thế nào? Bảng HTTH các nguyên tố được
- Thầy cho cả lớp xem bảng HTTH sắp xếp dựa vào yếu tố sau :
- Trò trả lời “ Trong HTTH các - Điện tích hạt nhân tăng dần (từ
nguyên tố được sắp xếp theo điện trái sang phải).
tích tăng dần”. - Các nguyên tố có cùng số lớp e
-
- Thầy hỏi “ Hãy nêu ví dụ” được xếp cùng chu kỳ.
- Trò trả lời “ H có điện tích 1+, He - Nguyên tử của nguyên tố có cùng
có điện tích 2+, Li có điện tích 3+”. số e
-
ở lớp tận cùng được xếp vào
- Thầy hỏi “ Để sắp xếp các nguyên cùng nhóm
tố vào cùng một chu kỳ
(hàng ngang) thì dựa vào yếu tố
nào?”.
Thầy ghi và cho HS xem bảng
HTTH.
Thầy ghi
e
HH

21
,
; một hàng ngang
NeFONCBBeLi
109876543
,,,,,,,
Thầy cho HS lên bảng viết cấu
hình e
-
rồi nhận xét số lớp của
từng nguyên tố
Trò “ Viết cấu hình 1
H
1
: 1S
1
e
H
2
: 1S
2
Li
3
: 1S
2
2S
1
Be
4
: 1S

2
2S
2
B
5
: 1S
2
2S
2
2P
1
C
6
: 1S
2
2S
2
2P
2
N
7
: 1S
2
2S
2
2P
3
O
8
: 1S

2
2S
2
2P
4
F
9
: 1S
2
2S
2
2P
5
Ne
10
: 1S
2
2S
2
2P
6
Thầy hỏi các em nhận xét gì cấu
hình e?
Trò trả lời : “ H và He có cùng lớp
e (một lớp)”
Li
3

Ne
10

: Có 2 lớp e
Thầy nhận xét : Các nguyên tố có
cùng lớp e
-
thì cùng một chu kỳ.
Tương tự :
Thầy hỏi “ Dựa vào yếu tố nào để
sắp xếp các nguyên tố vào cùng 1
nhóm?
Thầy ghi ví dụ lên bảng

H
1
,
Li
3
,
Na
11
,
K
19
,
Rb
37
Trò viết cấu hình e
-
H (Z =1) : 1S
1
Li (Z =3) : 1S

2
2S
1
Na (Z =11) : 1S
2
2S
2
2P
6
3S
1
K (Z =19) : 1S
2
2S
2
2P
6
3S
2
3P
6
4S
1
Rb (Z = 37) :
1S
2
2S
2
2P
6

3S
2
3P
6
3d
10
4S
2
4d
6
5S
1
Thầy hỏi : Hãy nhận xét cấu hình
e
-
?
Trò : (Các nguyên tố có cùng e
-

lớp tận cùng được xếp vào cùng
một nhóm như HLiRb được
xếp vào nhóm I.
Thầy nêu câu hỏi “ Dựa vào
HTTH hãy cho biết số thứ tự của
từng nguyên tố ? ”
Trò trả lời : “ Số thứ tự của từng
nguyên tố là số thứ tự của từng ô”
Thầy hướng dẫn thêm “ Số thứ tự
của từng nguyên tố cũng chính là
số điện tích của nguyên tố đó”

Thầy nêu câu hỏi “ Số hạt Proton,
số hạt electron, số hiệu nguyên
tố , số thứ tự nguyên tố có bằng
nhau không?”
Trò trả lời : “ Số hạt P = E = Số
hiệu = Số thứ tự ”
Thầy cho học sinh xem bảng
HTTH rồi nêu vấn đề : “ HTTH có
mấy chu kỳ?”
Trò trả lời : “ gồm có 7 chu kỳ”
Thầy hỏi : “ Chu kỳ 1 có mấy
nguyên tố”
Chu kỳ 2 có mấy nguyên tố?
Trò trả lời : “ Chu kỳ 1 có 2
nguyên tố (từ H He)
Chu kỳ 2 , 3 có 8 nguyên tố (từ
LiNe), (từ NaAr)
Thầy hỏi : “ chu kỳ 1,2,3 gọi là
chu kỳ nhỏ?”
Thầy nêu tiếp “ Chu kỳ 4,5,6,7 có
các nguyên tố nào?”
Trò “ Chu kỳ 4 từ KKr
Chu kỳ 5 từ RbXe
Chu kỳ 6 từ CsRn
Chu kỳ 7 từ Fr chưa đủ”
Thầy hỏi : “ Chu kỳ 4,5,6,7 mỗi
chu kỳ có mấy nguyên tố ”
Trò trả lời : “ Chu kỳ 4,5 mỗi chu
kỳ có 18 nguyên tố”
Chu kỳ 6 gồm 32 nguyên tố

Chu kỳ 7 chưa đầy đủ
Thầy hỏi : “ Số thứ tự của chu kỳ
có bằng số lớp e
-
của mỗi nguyên
IIA/ Bảng HTTH các nguyên tố
A. Số thứ tự
Số thứ tự nguyên tố bằng số
điện tích nguyên tố đó
Số TT = Số Z
Số Z = Số P = Số E
B. Chu kỳ
HTTH gồm 7 chu kỳ
Chu kỳ 1 : Từ HHe : Có 2
nguyên tố
Chu kỳ 2 : Từ LiNe : Có 8
nguyên tố
Chu kỳ 3 : Từ NaAr : Có 8
nguyên tố
Chu kỳ 4 : Từ KKr : Có 18
nguyên tố
Chu kỳ 5 : Từ RbXe : Có 18
nguyên tố
Chu kỳ 6 : Từ CsRn : Có 32
nguyên tố
Chu kỳ 7 : Chưa đầy đủ
Nhận xét :
Số thứ tự chu kỳ = Số lớp e
-
Thí dụ : Na thuộc chu kỳ 3

Na có 3 lớp e
C. Tính tuần hoàn
Các nguyên tố khởi đầu ở mỗi
chu kỳ là nguyên tố kim loại
kìm(trừ H) rồi kết thúc cuối
chu kỳ là nguyên tố khí hiếm
tố?”
Trò trả lời : “ Số thứ tự chu kỳ =
số lớp e
-
của các nguyên tố thuộc
chu kỳ đó”
Trò nêu thí dụ : “ Na thuộc chu kỳ
3 nên Na có 3 lớp e
-

Thầy hỏi : “ Các nguyên tố từ chu
kỳ 1 đến 7 có tính tuần hoàn?”
Trò trả lời : “ Ở mỗi chu kỳ khởi
đầu bằng kim loại kiềm (trừ H) và
kết thúc là nguyên tố khí hiếm”
Thầy nêu : “ Bảng HTTH có mấy
nhóm ?”
Trò trả lời : “ Có 8 nhóm từ
IAVIIIA”
Thầy nêu : “ Các nguyên tố có
đặc điểm gì về cấu tạo e
-
thì được
xếp vào cùng một nhóm.

Trò trả lời : “ Các nguyên tố số e
-
ở lớp tận cùng giống nhau thì xếp
cùng nhóm
Thầy nêu : “ Nhóm IA gồm
nguyên tố nào?”
Trò trả lời : “ Nhóm IA gồm
nguyên tố : HFr.
Thầy nêu : “ Nhóm IA gồm
nguyên tố nào?”
Trò trả lời : “ Gồm các nguyên tố
từ BeRa.”
Thầy hỏi : “ Nhóm IIIA gồm các
nguyên tố nào?”
Trò trả lời : “ Từ BTe
Tương tự hỏi IVAVIIIA
Thầy hỏi : “ Mỗi nhóm gồm các
phân nhóm chính, phụ. Vậy các
nguyên tố nào được xếp vào phân
nhóm chính? Vì sao?”
Trò trả lời : “ Các nguyên tố thuộc
phân nhóm chính có chứa đủ phân
lớp S và P (chu kỳ nhỏ và chu kỳ
lớn)
- Nguyên tố phân nhóm phụ và
những nguyên tố thuộc chu kỳ lớn
(có chứa phân lớp d).
Thầy hỏi : “ Hãy nhận xét số thứ
D. Nhóm
HTTH các nguyên tố có 8

nhóm đánh số IAVIIIA
- Nhóm : Chia 2 phân nhóm
chính, phụ.
Phân nhóm chính :
Gồm các nguyên tố thuộc chu
kỳ nhỏ, lớn (có chứa phân lớp
S,P)
Thí dụ :
Na : lớp tận cùng 3S
1
Na : có chứa phân lớp S (thuộc
phân nhóm chính)
Phân nhóm phụ :
Gồm các nguyên tố thuộc chu
kỳ lớn (có chứa d)
Thí dụ : Fe :
1S
2
2S
2
2P
6
3S
2
3P
6
3d
6
4S
2

(có chứa
phân d)
Fe : thuộc phân nhóm phụ VIIIB
Nhận xét :
Số e ngoài cùng = số thứ tự nhóm
(các nguyên tố thuộc phân nhóm
chính)
Thí dụ :
K có 1 e
-
ở lớp ngoài cùng nên K
thuộc phân nhóm IA.
tự (thuộc PNC) có bằng số e
-
ở lớp
tận cùng không?”
Trò trả lời : “ Số thứ tự phân nhóm
chính bằng với số e
-
ở lớp tận
cùng.
Thầy đặt câu hỏi: “ Thế nào là e
-
hóa trò”
Thầy cho thí dụ : “Na có 1 e
-
hóa
trò”
Ca có 2 e
-

electron hóa trò.
Thầy hỏi : “ Em nào cho thầy biết
thế nào là e
-
hóa trò”
Trò trả lời : “ Electron hóa trò là e
-
có khả năng tham gia liên kết hóa
học”.
Thầy : “ Hãy viết công thức phân
tử Canxi oxit, Magie oxit .
Thầy hỏi : “ Các nguyên tử của
các nguyên tố trong cùng một
nhóm có e
-
hóa trò trong hợp chất
chứa oxi như thế nào?”
Tròi trả lời : “ Trong hợp chất oxit
thì nguyên tử còn lại có cùng
electron hóa trò với O (cùng hóa trò
II)
Vậy trong MgO thì Mg có hóa trò
II (có e
-
hóa trò là 2)
Thầy hỏi tiếp : “ HTTH các
nguyên tố trong cùng chu kỳ (từ
trái sang phải) điện tích tăng hay
giảm, do đó e
-

hóa trò chúng tăng
hay giảm?
Trò trả lời : “ Điện tích chúng tăng
từ 1+7+.
Do đó số e
-
hóa trò tăng từ 17.
Thầy hỏi : “ Vậy trong hợp chất
oxit e
-
hóa trò các nguyên tố tăng
như thế nào?”
Trò trả lời : “ Các e
-
hóa trò tăng từ
17.
Thầy cho HS xem HTTH
Thầy giới thiệu nhóm VIII
Thầy hỏi : “ Nhóm VIII gồm có
nguyên tố nào?”
Trò “ Gồm He, Ne, Ar, Kr, Xe,
IB/ Electron hóa trò
Electron hóa trò : là số e
-
ở lớp
ngoài cùng tham gia liên kết
hóa học.
Trong cùng một chu kỳ :
Electron hóa trò cao nhất của
nguyên tử trong hợp chất oxit

có từ 1 7
Thí dụ :
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
Trong cùng một nhóm :
Electron hóa trò (trong hợp chất
oxit) thì giống nhau.
Thí dụ : Li
2
O
,
Na
2
O.
IIB/ Giới thiệu vài phân nhóm
a/ Nhóm VIII (phân nhóm
chính)
Gồm :
He : lớp e ngoài cùng 1S
1
Ne : lớp e ngoài cùng 2S
2
2P
6
Rn.
Thầy cho học sinh lên bảng viết

cấu hình e của nguyên tố khí hiếm
(lớp ngoài cùng)
Trò viết :
He : 1S
2
Ne : 2S
2
2P
6
Ar : 3S
2
3P
6
Kr : 4S
2
4P
6
Xe : 5S
2
5P
6
Rn : 6S
2
6P
6
Thầy hỏi : “ nguyên tố nào là
nguyên tố nhóm I”
Trò trả lời : “ Li, Na, K, Rb, Cs”
Thầy hỏi : “ Hãy ghi số e
-

ở lớp
tận cùng của chúng
Trò lên bảng ghi
Li có lớp e
-
tận cùng 2S
1
Na có lớp e
-
tận cùng 3S
1
K có lớp e
-
tận cùng 4S
1
Rb có lớp e
-
tận cùng 5S
1
Cs có lớp e
-
tận cùng 6S
1
Thầy hỏi : “ Hãy cho biết số e ở
lớp ngoài cùng là bao nhiêu ?”
Trò trả lời : “ Vì có chỉ 1 e
-
nên có
chúng kim loại (kiềm)
Thầy : “ Nguyên tố phân nhóm

VIIA gồm nguyên tố nào ?”
Trò trả lời : F I
Các nguyên tố nhóm VII có 7e ở
lớp ngoài cùng?
Thầy hỏi : “ Chúng dể cho hay dể
nhận e
-

Trò trả lời : “ Chúng dể nhận
thêm 1e ” vì thế chúng là nguyên
tố phi kim
Thầy : “ viết 1 số pt phản ứng để
minh hoạ?”
Trò viết :
2k + Cl
2
 2KCl
Ar : lớp e ngoài cùng 3S
2
3P
6
Kr : lớp e ngoài cùng 4S
2
4P
6
Xe : lớp e ngoài cùng 5S
2
5P
6
Chúng có 8e (trừ He có 2)

Chúng không tham gia liên kết
hóa học nên gọi là khí trơ.
Ở nhiệt độ thường ở thể khí
Dạng phân tử đơn chất.
Nhóm I (phân nhóm chính)
Từ Li  Cs
Chúng đều có 1 e
-
ở lớp ngoài
cùng nên gọi là kim loại
(kiềm)
Dể nhường e
-

Thí dụ :
2Na + Cl
2
 2NaCl
Phân nhóm VIIA.
Gồm : F  I
Chúng đều có 7e ngoài cùng
Dể nhận e
Chúng có tính phi kim
4/ Củng cố :
a/ Hãy trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong HTTH?
(Đáp án : phần IA)
b/ Một nguyên tố X có cấu hình e : 1S
2
2S
2

2P
6
Hỏi : X thuộc vò trí nào trong HTTH
Đáp án : Chu kỳ 2, PNC nhóm VIII
c/ Thế nào là electron hóa trò
(Đáp án : phần IB)
5/ Dặc dò :
Câu hỏi : Có cấu hình e :
a/ 1S
2
2S
2
2P
1
b/ 1S
2
2S
2
2P
6
3S
2
3P
3
Hãy xác đònh vò trí của 2 nguyên tố trên trong HTTH?
( Hướng dẫn : Dựa vào số thứ tự chu kỳ = số lớp e, số e
-
lớp ngoài cùng = số thứ tự
nhóm
IV./ RÚT KINH NGHIỆM

BÀI 5:CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I.Mục Tiêu:
-Kiến thức : hs biết:
+Quy luật sắp sếp các electron trong võ nguyên tử của các nguyên tố.
+Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng: lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8
electron. Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu
hết các nguyên tử phi kim có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng
- Kỹ Năng:
+Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
+Dựa vào cấu hình electron ở lớp ngoài cùng cửa nguyên tử suy ra tính chất
hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng
-Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.TRỌNG TÂM:
Cách viết cấu hình electron của nguyên tử
III. CHUẨN BỊ :
-GV: Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
Bảng : cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ - Thế nào là lớp và phân lớp, sự khác nhau giữa lớp và phân lớp?
-Cho biết số electron tối đa trong một phân lớp và một lớp ?
Đáp án:
-Lớp:cho biết số nguyên tố trong cùng một chu kỳ (1 đ)
-Phân lớp: cho biết số obitan và số electron tối đa trong cùng một phân lớp.
-Khác nhau: lớp cho biết số nguyên tố trong một chu kỳ, còn phân lớp cho biết
số obitan và số electron tối đa (2đ)
-Số electron tối đa trong một phân lớp và một lớp (6 đ)
b/ nguyên tử Clo có kí hiệu
5.35

17
Clo.
-Xcá đònh số proton, số notron và số electron của nguyên tử
-xác đòmh sự phân bố electron trên các lớp
Đáp án:
-Số proton = số electron =17
Số nơtron =18.5 (35.5-17=18.5)
-Lớp vỏ elctron của nguyên tử có 17 e được phân bố như sau: 1S
2
2S
2
2P
6
3S
2
3P
5
(6 đ)
3. Giảng bài mới
Hoạt động thầy trò
Gv: về mặt năng lượng , những
electron như thế nào thì được xếp
vào cùng một lớp, cùng một phân
lớp?
Hs: các electron có mức năng lượng
gần bằng nhau được xếp cùng một
phân lớp
-các electron có mức năng lượng
bằng nhau được xếp cùng một phân
lớp

Gv: Treo trên bảng : “sơ đồ phân bố
mức năng lượng của các lớp và phân
lớp”, gv hướng dẫn sơ đồ.
Gv: có kết luận gì về sự phân bố các
electron trong nguyên tử?
Gv: thông báo thứ tự xắp xếp các
phân lớp theo chiều tăng của năng
lượng được xác đònh bằng thực
nghiệm và lý thuyết
Gv: Thực nghiệm xác đònh mức
năng lượng phân lớp 3d hơi cao hơn
phân lớp 4s
Gv: người ta quy ước : số thứ tự lớp
electron được ghi bằng gì?
Hs: ghi bằng chữ số 1,2,3
Gv: Phân lớp được ghi bằng gì?
Hs: ghi bằng các chữ cái thường
s,p,d,f
Gv: Thông báo thêm: số electron
được ghi bằng số ở phía trên bên
phải của phân lớp (S
2
, P
6
…… )
Gv: gọi hs nhắc lại :
+ số electron tối đa lần lượt ở các
phân lớp s,p,d,f ?
Gv: viết mẫu cấu hình electron của
nguyên tử H( Z=1) 1S

1
-gọi Lần lượt 3 học sinh lên bảng
viết cấu hình của nguyên tử
Nội dung
I. Thứ tự các mức năng lượng trong
nguyên tử:
-Các electron trong nguyên tử lần lượt
chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao
-Mức năng lượng tăng theo thứ tự:
+các lớp: Từ 1 đến 7
+Phân lớp :S,P,D,F
-Thứ tự xắp xếp các phân lớp theo chiều
tăng của năng lượng
1S 2S 2P 3S 3P

4S 3D 4P
II. cấu hình electron của các nguyên tử:
-cấu hình elctron của nguyên tử biễu diễn
sự phân bố electron trên các phân lớp
thuộc các lớp khác nhau
-Quy ước cách viết cấu hình nguyên tử
electron (sgk)
-Cách viết cấu hình e của nguyên tử (sgk)
H( Z=1): 1S
1
He (=2):1S
2
Li (3):1S
2
2S

1
Ne(Z=10): 1S
2
2S
2
2P
6
Cl (Z=17): 1S
1
2S
2
2P
6
3S
2
3P
5
Hoặc viết gọn: [ Cl ] 3S
2
3P
5
Cr (Z=24): 1S
1
2S
2
2P
6
3S
2
3P

6
4S
1
3d
5
Cấu hình electron của Cr:
1S
1
2S
2
2P
6
3S
2
3P
6
4S
1
3d
5
4S
1
+ Heli có Z=2
+Liti có Z=3
+Neon có Z=10
+Clo có Z=17
+Crom có Z=23
Gv:từ các vd trên hãy nêu các bước
viết cấu hình electron của nguyên
tử ?

Gv: gọi học sinh nhận xét :
+Electron cuối cùng của nguyên tử
Liti điền vào phân lớp nào ?
Hs : Điền vào phân lớp s
GV: người ta gọi Liti là nguyên tố s
GV: Tương tự gọi tên nguyên tố clo
GV: vậy thế nào là nguyên tố S?,
P?, d?, f?,
GV: Hướng dẫn học sinh tự làm ở
nhà.
Cho học sinh
GV: Nhìn vào bảng “ Nhìn vào bảng
cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu)
GV: Hướng dẫn cho học sinh nghiên
cứu bảng. Tìm xem nguyên tử chỉ có
thể có tối đa bao nhiêu electron ở
lớp ngoài cùng?
Mg có 2 electron lớp ngoài cùng
Al có 3 electron lớp ngoài cùng
Cr có 2 electron lớp ngoài cùng
=> nguyên tử kim loại thường có
bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng
- Tương tự đối với những phi kim :
N, O, F, S, U
- Những nguyên tử có 4 electron lớp
ngoài cùng thuộc loại nguyên tố gì
GV: Dưạ vào các đặc điểm trên các
electron nào có khả năng quyết đònh
tính chất của một nguyên tố

hoặc viết gọn: [Ar] 3d
5
4S
1
HS: Học sách giáo khoa
2. Cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu ( viết cấu hình)
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên
tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8
electron
- Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài
cùng( trừ He có 2) điều rất bền vững, là
nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
- Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2,
3 electron ở lớp ngoài cùng
- Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6,
7 electron lớp ngoài cùng
- Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng
có thể là kim loại hoặc phi kim
- Các electron lớp ngoài cùng rất quan
trọng, có khả năng quyết đònh tính chất
hoá học của một nguyên tố
4. Củng cố :
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
+ N ( Z=7)
+ Ca (Z=20)
+ S ( Z=16)
+ Fe ( Z= 26)
+ Br (Z =35)

Nguyên tố nào là kim loại ? là phi kim? Là khí hiếm?
b/ Làm bài tập 1, 2, 3 ( SGK/ trang 27, 28)
5. Dặn dò :
- Học bài +) viết được cấu hình electron của nguyên tử
+) Dựa vào số electron lớp ngoài cùng, biết được loại nguyên tố.
- Lm2 bài tập về nhà: 4, 5, 6 (SGK/ trang 28, HD bài 4 trang 28 )
+ Tổng số hạt Proton, Notron, electron : Z+N+E = 13. Vì Z=E nên 2Z+ N=13
Từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn

5.11 ≤≤
Z
N

+ Tìm Z ở 2 trường hợp
+ Biện luận chọn Z cho phù hợp
 Số N => nguyên tử khối, viết cấu hình electron khi biết Z
- Chuẩn bò bài mới : “ luyện tập : cấu tạo vỏ nguyên tử”
+ Xem lại
• Thứ tự các phân lớp electron
• Số electron tối đa trong một phân lớp, lớp
• Cách viết cấu hình electron, xác đònh số electron lớp ngoài cùng => tính
chất cơ bản của nguyên tố 1-9
• Các bài tập trang 30 (SGK).
V. RÚT KINH NGHIỆM
Bài 6 : LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ NGHUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
• Nắm vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron .
• Các mức năng lượng của lớp, phân lớp số electron tối đa trong một lớp, một
phân lớp, cấu hình electron của nguyên tử.

2. Về kỹ năng :
Học sinh được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố đầu .Từ cấu hình electron của
nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố .
II. TRỌNG TÂM :
Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử, số
electron tối đa trong một phân lớp, 1 lớp, cấu hình electron của nguyên tử .
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp .
2. Học sinh : Chuẩn bò trước bài luyện tập .
IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC :
1. n đònh tổ chức :
2. Ktbc :
- Giáo viên chuẩn bò câu hỏi và tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cùng ôn
lại kiến thức các câu hỏi sau :
• Về mặt năng lượng những electron như thế nào thì được xếp vào cùng một lớp,
cùng một lớp ?
• Số electron tối đa ở lớp n là bao nhiêu ?
• Lớp n có bao nhiêu phân lớp ? Lấy thí dụ khi n = 1,2,3.
• Số electron tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu?
• Mức năng lượng của các lớp, của các phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần,
được thể hiện cụ thể như thế nào ?
• Quy tắc viết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố ?
• Số electron lớp ngoài cùng ở nguyên tử của một nguyên tố cho biết tính chất
hoá học điển hình gì của nguyên tử nguyên tố đó ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
GV tổ chức cho HS cùng làm bài tập, em
nào xong trước và làm đúng lên bảng trình
bày => Sau đó gọi học sinh khác nhận xét

và giáo viên rút ra kết luận .
Bài 1 : Thế nào là nguyên tố s, p, d, f .
Bài 1 : Trả lời
Bài 2 : Các electron thuộc lớp k hay lớp n
liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn ? vì sao
?
Bài 3 : Trong nguyên tử , những electron
của lớp nào quyết đònh tính chất hoá học
của nguyên tử nguyên tố đó cho thí dụ ?
Bài 4 : Vỏ của một nguyên tử có 20
electron hỏi:
a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron
?
b.Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?
c.Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?
Bài 5: Cho biết số electron tối đa ở các
phân lớp sau:
a. 2s
b. 3p
c. 4s
d. 3d
Bài 6: Cấu hình electron của nguyên tử
photpho là: 1s² 2s² 2p
6
3s² 3 p
3
Hỏi :
a.Nguyên tử photpho có bao nhiêu
electron?
b.Số hiệu nguyên tử photpho là bao

nhiêu?
c.Lớp electron nào có mức năng lượng n
cao nhất?
d.Có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có
- Nguyên tố s là những nguyên tố mà
nguyên tử có electron cuối cùng được
điền vào phân lớp s .
-Nguyên tố p là những nguyên tố mà
nguyên tử có electron cuối cùng được
điền vào phân lớp p.
- Nguyên tố d là những nguyên tố mà
nguyên tử có electron cuối cùng được
điền vào phân lớp d.
- Nguyên tố f là những nguyên tố mà
nguyên tử có electron cuối cùng được
điền vào phân lớp f.
Bài 2 : Trả lời .
Các electron thuộc lớp k liên kết với hạt
nhân chặt chẽ hơn vì gần hạt nhân hơn và
mức năng lượng thấp hơn .
Bài 3 : Trả lời
Trong nguyên tử, những electron ở lớp
ngoài cùng quyết đònh tính chất hoá học
của nguyên tử nguyên tố đó .
Thí dụ : oxi có 6e , lưu huỳnh cũng có 6e
ở bên ngoài cùng nên đều thể hiện tính
chất của phi kim.
Bài 4: Trả lời.
Viết cấu hình electron 1s² 2s² 2p
6

3s² 3 p
6
4s²
a.Nguyên tử đó có 4 lớp electron
b.Lớp ngoài cùng có 2 electron
c.Đó là kim loại
Bài 5: Trả lời.
a. 2s²
b. 3 p
6
c. 4s²
d. 3d
10
Bài 6: Trả lời.
a.Nguyên tử photpho có 15 electron
b.Số hiệu nguyên tử của P là 15
c.Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất
d.Có 3 lớp cấu hình electron theo lớp 2,
8, 5.
e.Photpho là phi kim vì có 5 electron
ngoài cùng
Bài 7: Trả lời.
bao nhiêu electron?
e.Photpho là nguyên tố kim loại hay phi
kim ? Vì sao?
Bài 7: Cấu hình electron của nguyên tử
cho ta biết những thông tin gì? Cho thí dụ
Bài 8: viết cấu hình electron đầy đủ cho
các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng
là:

a. 2s
1

b. 2s² 2p
3

c. 2s² 2p
6

d. 3s² 3 p
3
e. 3s² 3 p
5
f.3s² 3 p
6
Bài 9: cho biết tên ký hiệu, số nguyên tử
của:
a. Hai nguyên tố có số electron lớp
ngoài cùng là tối đa
b. Hai nguyên tố có một electron lớp
ngoài cùng
c. Hai nguyên tố có bảy electron lớp
ngoài cùng .
Người ta dùng cấu hình electron nguyên
tử để biểu diển sự phân bố electron trên
các lớp và phân lớp và từ đó dự đón được
nhiều tính chất của nguyên tử.
Thí dụ: Ar (1s² 2s² 2p
6
3s² 3 p

6
) là khí
hiếm
Bài 8: Trả lời.
a. 1s² 2s
1

b.1s² 2s² 2p
3

c.1s² 2s² 2p
6

d.1s² 2s² 2p
6
3s² 3 p
3
e.1s² 2s² 2p
6
3s² 3 p
5
f.1s² 2s² 2p
6
3s² 3 p
6
Bài 9: Trả lời.
a.
Ne
20
10

,
He
4
2

b.
Na
23
11
,
K
39
19
c.
F
19
9
,
Cl
35
17
4. Củng cố :
- Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử.
- Cách viết : cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố?
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà : viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có Z từ 20 =>30.
- Chuẩn bò bài mới : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyến tố trong bảng tuần hoàn.
+ Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
NHOÙM II

×