Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO án bài 39 LUYỆN tập tốc độ PHẢN ỨNG và cân BẰNG hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.35 KB, 3 trang )

Giáo án Bài 39. LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2. Kó năng
– Rèn luyện kó năng vận dụng nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê (H. L. Le Chatelier) cho cân bằng hóa
học và làm các bài tập về cân bằng hóa học.
3. Thái độ
– Vận dụng thành thạo nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê cho cân bằng hóa học.
II. Trọng tâm
– Dùng bài tập để HS ôn lại các kiến thức đã học về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
III. Chuẩn bò
1. Giáo viên
– Các bài tập theo mức độ từ dễ đến khó
2. Học sinh
Ôn lại các kiến thức ở bài “tốc độ phản ứng” và bài “cân bằng hóa học”
IV. Tiến trình
1. Ổn đònh tổ chức lớp
– Tên HS vắng.
2. Kiểm tra bài cũ.
– Sửa bài tập 7 và 8 trang 163 – SGK.
– Đáp án.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động của GV&HS Nội dung ghi bảng
? GV: Cho HS nhắc lại các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
? GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm
“cân bằng hóa học”.
? GV: Cho HS nhắc lại các yếu tố
ảnh hưởng đến sự chuyển dòch cân


bằng và khái quát lên thành
nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê về chuyển
Bài 39: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC
A/ Các kiến thức cần nắm
1. Tốc độ phản ứng tăng khi:
a. Tăng nồng độ chất phản ứng.
b. Tăng áp suất chất phản ứng (nếu là chất khí).
c. tăng nhiệt độ cho phản ứng.
d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chất phản ứng.
e. Có mặt chất xúc tác.
2. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận
nghòch khi tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghòch
bằng nhau.
3. Nguyên lý chuyển dòch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.
oxit kim loại
450-550
o
C
dòch cân bằng.
GV gọi HS trả lời:
+ Bài tập này dùng để áp dụng các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng vào 1 phản ứng cụ thể.
Đáp án đúng: (d)

+ Đây là bài tập áp dụng trong
thực tế. HS phải vận dụng sự ảnh
hưởng của các yếu tố đến chuyển
dòch cân bằng.

+ Phản ứng có

H < 0 là phản ứng
toả nhiệt hay thu nhiệt?
+ Số mol khí trước và sau phản
ứng như thế nào?
* GV cần chú ý với HS: Nhiệt độ
hay áp suất phản ứng tăng hoặc
giảm như thế nào để phản ứng có
thể tiếp tục xảy ra.
Đáp án: (c)
GV gọi 2 HS trả lời ứng với 2
phương trình phản ứng.

B. Các bài tập vận dụng:
Khoanh tròn vào phương án đúng.
Bài tập 1: Các phương pháp có thể dùng để tăng tốc độ
phản ứng giữa hiđro và oxi là:
a. Tăng áp suất.
b. tăng nhiệt độ.
c. Dùng chất xúc tác Pt.
d. Cả a, b, c.
Bài tập 2: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp
dựa trên phản ứng:
N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3

(k)

H = -92 kJ
Nồng độ NH
3
trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi:
a. Nhiệt độ tăng và áp suất đều giảm.
b. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
c. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
d. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.
Bài tập 3: Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng của các phản
ứng sau đây chuyển dòch về phía nào?
(1). H
2
+ I
2
2HI

H > 0
(2). 2SO
2
+ O
2
2SO

H < 0
Giải
+ Xét phản ứng (1) có

H > 0 nên (1) là phản ứng thu

nhiệt.
Chiều thuận là chiều của phản ứng thu nhiệt.
Chiều nghòch là chiều của phản ứng toả nhiệt.
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều
làm giảm nhiệt độ, nghóa là cân bằng sẽ chuyển dòch
theo chiều thuận là chiều phản ứng thu nhiệt.
+ Xét phản ứng (2) có

H < 0 nên (2) là phản ứng toả
nhiệt.
Chiều thuận là chiều của phản ứng toa( nhiệt.
Chiều nghòch là chiều của phản ứng thu nhiệt.
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều
làm giảm nhiệt độ, nghóa là cân bằng sẽ chuyển dòch
theo chiều nghòch là chiều phản ứng thu nhiệt.
4. Củng cố
– Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
– Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dòch cân bằng hóa học?
– Nêu nguyên lí chuyển dòch cân bằng hóa học Lơ Sa-tơ-li-ê.
5. Dặn dò
– Làm các bài tập SGK.
V. Rút kinh nghiệm.


×