Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

6-Toc do phan ung va can bang hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.39 KB, 8 trang )

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Yếu tố không ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng
là :
A. Áp suất
B. nồng độ
C. chất xúc tác
D. nhiệt độ
2. Điền vào khoảng không trong sau bằng cụ từ thích
hợp : « cân bằng hóa học là cân bằng …(1) …., vì tại
cân bằng phản ứng … (2) … »
A. (1) động, (2) tiếp tục xảy ra
B. (2) động, (2) dừng lại
C. (1) tĩnh, (2) dừng lại
D. (1) tĩnh, (2) tiếp tục xảy ra
3. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 430
0
C
H
2
(k) + I
2
(k) ⇄ 2HI (k) ∆H = -92 kJ
Biết, khi cân bằng nồng độ các chất là [H
2
] = [I
2
] =
0,107 M ; [HI]= 0,786 M
A. 0,019
B. 53,961


C. 7,346
D. 68,652
4. Cho cân bằng hoá học : N
2
(k) + 3H
2
(k) = 2NH
3
(k) ;
phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá
học không bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nhiệt độ
C. thay đổi nồng độ N
2

D. thêm chất xúc tác Fe
5. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang cân bằng mới
do các yếu tố bên ngoài tác động, được gọi là :
A. sự chuyển dịch cân bằng
B. sự biến đổi tốc độ phản ứng
C. sự biến đổi chất
D. sự biến đổi hằng số cân bằng
2
6. Cho cân bằng hóa học: 2SO
2
(k) + O
2
(k) = 2SO
3

(k);
phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng
là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm
áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm
nồng độ SO
3
.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm
nồng độ O
2
.
7. Cho biết phẩn ứng
H
2
O (k) + CO (k) ⇄ H
2
(k) + CO
2
(k)
Ở 700
0
C hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ
CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu
gồm 0,3 mol H
2
O và 0,3 mol CO trong bình 10 lít ở

700
0
C
A. 0,0173
B. 0,0127
C. 0,1733
D. 0,1267
8. Hằng số cân bằng K của phản ứng chỉ phụ thuộc vào :
A. nhiệt độ
B. áp suất
C. nồng độ
D. chất xúc tác
9. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong : “Tốc
độ phản ứng được đo bằng biến thiên trong một
đơn vị thời gian.”
A. thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
B. tổng số lượng các nguyên tử
C. nồng độ chất tham gia hoặc hình thành
D. tổng khối lượng các chất
10. Trong các cân bằng dưới đây, cân bằng nào chuyển
dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp
suất
3
A. CO (k) + H
2
O (k) ⇔ CO
2
(k) + H
2
(k) ∆H = -41,8

kJ
B. COCl
2
(k) ⇔ CO (k) + Cl
2
(k) ∆H = +113 kJ
C. 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇔ 2SO
3
(k) ∆H = -192 kJ
D. 4HCl (k) + O
2
(k) ⇔ 2H
2
O (k) + 2Cl
2
(k) ∆H =
-112,8 kJ
11. Xét cân bằng : C(r) + H
2
O(k) ⇔ CO (k) + H
2
(k) ∆H =
131 kJ
Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận ?
A. Lấy bớt H

2

B. Tăng CO
C. Giảm nhiệt độ
D. Tăng áp suất
12. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH
3
COOH và
1 mol C
2
H
5
OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3
mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit)
khi tiến hành este hoá 1 mol CH
3
COOH cần số mol
C
2
H
5
OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở
cùng nhiệt độ)
A. 0,456.
B. 0,342.
C. 2,412.
D. 2,925.
13. Phản ứng sản xuất vôi:
CaCO
3 (r)

⇔ CaO
(r)
+ CO
2(k)

H
> 0 (thu nhiệt).
Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi
để tăng hiệu suất phản ứng là:
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO
2
.
C. Tăng áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO
2
.
14. Trong phản ứng: 2SO
2
+ O
2
⇔ 2SO
3
(∆H < 0). Mệnh
đề nào sau đây là đúng:
A. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng thu nhiệt.
4
B. Phản ứng thuận không phải là phản ứng thu nhiệt.
C. Tăng áp suất phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
D. Khi tăng nhiệt độ phản ứng diễn ra theo chiều

nghịch.
15. Người ta cho N
2
và H
2
vào một bình kín, thể tích
không đổi và thực hiện phản ứng tổng hợp NH
3
. Khi
phản ứng đạt trạng thái cân bằng nồng độ các chất
trong bình như sau: [N
2
]= 1,5 mol/l, H
2
= 3 mol/l và
NH
3
= 2 mol/l. Nồng độ của N
2
và H
2
ban đầu lần lượt
là:
A. 3,5 mol/l và 5 mol/l
B. 3,0 mol/l và 6 mol/l
C. 2,5 mol/l và 6 mol/l
D. 2,5 mol/l và 5 mol/l
16. Cho cân bằng 2A (k) + B(k) ⇄ 2X(k) + 2Y (k). Người
ta trộn 4 chất mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2
lít (không đổi). Khi cân bằng lượng chất X là 1,6 mol.

Hằng số cân bằng của phản ứng là:
A. 58,5
B. 33,44
C. 29,26
D. 40,96
17. Trong bình kín chứa khí NH
3
ở 0
0
C và 1 atm với nồng
độ 1M. Nung bình đế 546
0
C, khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích
trong bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng
ở 546
0
C là:
A. 2,08.10
-4
B. 3,80.10
-4
C. 4,00.10
-4
D. 2,45.10
-4
18. Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng nào sau đây?
A. CaCO
3
(r) ⇄ CaO (r) + CO

2
(k)
B. H
2
(k) + I
2
(k) ⇄ 2HI (k)
C. H
2
(k) + I
2
(r) ⇄ 2HI (k)
D. C (r) + O
2
(k) ⇄ 2CO (k)
5
19. Xét quá trình tổng hợp SO
3
và sản xuất CaO
(a) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k) ∆H < 0
(b) CaCO
3
(r) ⇄ CaO (r) + CO
2

(k) ∆H > 0
Biện pháp tăng áp suất và giảm nhiệt độ có thể làm
tăng hiệu suất của:
A. quá trình (a)
B. quá trình (b)
C. cả hai quá trình
D. không quá trình nào
20. Chọn cụm từ thích hợp vào dấu “…” ở sau: “Khi
nồng độ các chất phản ứng tăng thì … , nên tốc độ
phản ứng tăng.”
A. tần số va chạm tăng
B. tần số va cham giảm
C. nhiệt độ tăng
D. áp suất giảm
21. Sự phân hủy N
2
O
5
trong CCl
4
ở 25
0
C theo phản ứng
hóa học N
2
O
5
→ N
2
O

4
+
2
1
O
2
.
Sau 184 giây, nồng độ của O
2
là 0,125 mol/l. Vận tốc
trung bình của phản ứng là:
A. 1,36.10
-3
mol/l.s
B. 1,26.10
-3
mol/l.s
C. 0,68 10
-3
mol/l.s
D. -0,68.10
-3
mol/l.s
22. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng ?
A. Khi tăng đồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng
tăng.
B. Đối với những phản ứng có chất khí, khi tăng áp
suất, tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng.

23. Xét cân bằng sau: 2SO
2
+ O
2
⇄ 2SO
3
∆H = -198 kJ,
yếu tố nào sau đây, không làm dịch chuyển cân bằng
hóa học ?
6
A. chất xúc tác
B. nhiệt độ
C. áp suất
D. nồng độ
24. Khi tăng áp suất chung, cân bằng hóa học nào sau đây
chuyển dịch theo chiều thuận:
A. CaCO
3
(k) ⇄ CaO + CO
2
(k)
B. N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k)
C. 2HI (k) ⇄ H
2

(k) + I
2
(k)
D. N
2
O
4
(k) ⇄ 2NO
2
(k)
25. Xét cân bằng N
2
O
4
(k) ⇄ 2NO
2
(k) ở 25
0
C. Ở trạng
thái cân bằng, nồng độ của N
2
O
4
và NO
2
lần lượt là:
0,5940 mol/l và 0,0523 mol/l. Hằng số cần bằng của
phản ứng trên là:
A. 4,60.10
-3


B. 88.10
-3
C. 0,28.10
3
D. 4,66.10
-3

26. Lần lượt cho các kim loại Li, Na, K và Rb vào các
chậu thủy tinh đựng nước khác nhau. Kim loại phản
ứng với nước nhanh nhất là :
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
27. Cho phản ứng : S
2
O
8
2-
+ 2I
-
→ 2SO
4
2-
+ I
2

Nếu ban đầu nồng độ của I
-

bằng 1,000 M và nồng độ
sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản
ứng trong thời gian này bằng :
A. 24,8.10
–3
M/giây
B. 12,4.10
–3
M/giây
C. 6,2.10
–3
M/giây
D. -12,4.10
–3
M/giây
28. Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng ?
A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều
trong cùng điều kiện.
7
B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn.
C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn
toàn.
D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến
100%
29. Xét cân bằng: H
2
O + CO D H
2
+ CO2
Tại 700

0
C hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ
CO ở trạng thái cân bằng, biết nồng độ ban đầu của
H2O và CO đều bằng 0,03 mol/l.
A. 0,0173 M
B. 0,1733 M
C. 0,0127 M
D. 0,1267 M
30. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 430
0
C:
H2 + I2 D 2HI
Biết khi cân bằng nồng độ các chất là: [H
2
] = [I
2
] =
0,107M ; [HI] = 0,786M
A. 7,346
B. 53,961
C. 0,019
D. 68,652
31. Nồng độ H
+
của dung dịch CH
3
COONa 0,10M (K
b
của
CH

3
COO
-
5,71.10
-10
)
A. 5,71.10
-10

M
B. 1,32.10
-9
M
C. 7,56.10
-6
M
D. 5,71.10
-9

M
32. Nồng độ H
+
trong dung dịch NH
4
Cl 0,10M (K
a
của
+
4
NH

là 5,56.10
-10
)
A. 5,56.10
-10

M
B. 7,46.10
-10
M
C. 7,46.10
-6
M
D. 5,56.10
-6
M
8

×