Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ngân hàng câu hỏi và đáp án hóa đại cương chương 1 cấu tạo nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.74 KB, 16 trang )

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
CHƯƠNG 1:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỨC ĐỘ BIẾT:
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton,
bằng số eletron.
B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron
C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số, bằng số
eletron
D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron,
bằng số eletron
Câu 2: Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng?
A. Khối lượng của electron bằng khối lượng của proton
B. Khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton
C. Khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron
D. Khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron
Câu 3: Chất đồng vị có định nghĩa nào sau đây là đúng nhất?
A. Là những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác số
nơtron.
B. Là những nguyên tố có cùng số điện tích hạt nhân.
C. Là những nguyên tố có cùng số khối.
D. Là những chất có cùng số điện tích hạt nhân.
Câu 4: Nguyên tố d là những nguyên tố mà
A. Nguyên tử có lớp ngoài cùng tối đa 8e
B. Nguyên tử có phân lớp d chứa 10e
C. Nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng là d
D. Nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d
Trang 2
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học


Câu 5: Nguyên tử Fe
56
26
Fe
có chứa:
A. 26 electron, 26 proton, 56 nơtron
B. 56 electron, 26 proton, 26 nơtron
C. 26 electron, 26 proton, 30 nơtron
D. 56 electron, 56 proton, 26 nơtron
Câu 6: Các electron trên cùng một phân lớp phải có:
A. Năng lượng xấp xỉ nhau
B. Năng lượng bằng nhau
C. Năng lượng khác nhau
D. Năng lượng lập thành dãy cấp số cộng
Câu 7: Các electron trên cùng một lớp phải có :
A. Năng lượng xấp xỉ nhau
B. Năng lượng bằng nhau
C. Năng lượng khác nhau
D. Năng lượng lập thành dãy cấp số cộng
Câu 8: Trên mỗi obitan chứa tối đa bao nhiêu electron?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Trong cùng một phân lớp các electron phân bố trên các AO sao cho:
A. Số electron độc thân là tối thiểu và có chiều tự quay khác nhau.
B. Số electron độc thân là tối thiểu và có chiều tự quay giống nhau
C. Số electron độc thân là tối đa và có chiều tự quay giống nhau
D. Số electron độc thân là tối đa và có chiều tự quay khác nhau
Câu 10: Cho các phân lớp 1s
1
, 2p
3

, 3d
5
, 4f
7
các phân lớp này gọi là:
A. Các phân lớp bão hòa . B. Các phân lớp chưa bão hòa
C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số lượng tử chính n có thể nhận các giá trị nguyên dương (1, 2, 3,
….). Những e có cùng giá trị n lập nên một lớp e. n = 1 lớp K, n = 2 lớp
Trang 3
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
L, …
B. Số lượng tử orbital l có thể nhận giá trị từ 0 đến (n-1), nghĩa là tổng
cộng n giá trị.
Những e có cùng giá trị l lập nên một phân lớp: l = 0 (phân lớp s), l =
1 (phân lớp p), …
Số lượng tử l xác định hình dạng và tên orbital nguyên tử: l = 0 orbital
nguyên tử s, l = 1 orbital nguyên tử p, …
C. Số lượng tử từ m
l
có thể nhận giá trị từ -l đến +l kể cả giá trị 0, gồm
(2l+1) giá trị. Số lượng tử từ m
l
quyết định số orbital nguyên tử trong
một phân lớp:
Phân lớp s (l = 0) có 1 orbital nguyên tử
Phân lớp p (l = 1) có 2 orbital nguyên tử
Phân lớp d (l = 2) có 3 orbital nguyên tử
D. Số luợng tử từ spin m

s
nhận một trong hai gia trị
2
1
hay
2
1
−+
Câu 12:
Phát

bi

u

nào

d
ướ
i
đ
ây

v


c

u


t

o

v

nguyên

t




KHÔNG
chính

xác

?
A. L

p

th


n

luôn




n

phân

l

p
B.

L

p

th


n

luôn


n
2

obitan
C.
L


p

th


n

luôn



2n
2

electron
D.
S


obitan

c

a

các

phân

l


p

s
,

p
,

d
,

f
l

n

l
ượ
t



1,

3,

5,

7.

Câu 13: Có bao nhiêu electron trong một ion
+352
24
Cr
:
A. 21 B. 28 C. 24 D. 52
Câu 14: Các ion và nguyên tử: Ne, Na
+
, F
-
có đặc điểm nào sau đây là
chung?
A. Số khối B. Số electron
C. Số protron D. Số nơtron
Câu 15: Các nguyên tử
K
39
19
,
Ca
40
20

Sc
41
21
sau đây có cùng :
A. Proton B. Nơtron
C. Eletron D. Số khối
Trang 4

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
Câu 16: Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố ?
A.
X
24
12

X
25
12
B.
X
20
10

X
20
11
C.
X
31
15

X
32
16
D.
X
31
19


X
39
19
Câu 17: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có Z = 21 là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

3
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
3

Câu 18: Trong nguyên tử Y có tổng số p, n và e là 26. Hãy cho biết Y
thuộc về loại nguyên tử nào sau đây. Biết rằng Y là nguyên tố phổ biến

trong nhất trong vỏ trái đất.
A.
O
16
8
B.
O
17
8
C.
O
18
8
D.
F
19
9
Câu 19: Trong các cấu hình sau, cấu hình nào sai?
A. 1s
2
2s
2
2
2
x
p
2
1
y
p

2
1
z
p
B. 1s
2
2s
2
2
1
x
p
2
1
y
p
2
1
z
p
C. 1s
2
2s
2
2
2
x
p
2
1

y
p
D. 1s
2
2s
2
2
2
x
p
2
2
y
p
2
1
z
p
Câu 20: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp chót là 3d
7
. Tổng
số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
II. MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 1: Trong 5 nguyên tử
35
17
A,
35
16

B,
16
8
C,
17
9
D,
17
8
E. Cặp nguyên tử nào
sau đây là đồng vị của nhau:
A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C
Câu 2: Cation M
+
có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
. Xác định cấu
hình e của nguyên tử M:
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Câu 3: Anion X
2-
có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
. Tìm cấu hình e
của nguyên tử X:
A. 1s
2
2s
2

2p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Trang 5
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
C. 1s
2
2s
2
2p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
5
Câu 4: Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lượng tử là đúng?
A. B.
C. D. Cả phương án A, B, C đều đúng
Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lượng tử là sai?
A. B. *
C. D.

Câu 6: Cấu hình điện tử của một nguyên tố X như sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
. Chọn phát biểu đúng:
A. X là một kim loại, nó có tính khử
B. X ở chu kỳ 4, X thuộc phân nhóm phụ (cột B)
C. (A), (B).
D. X ở ô thứ 30, chu kỳ 4, X thuộc phân nhóm chính (cột A), X là
một phi kim
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Phân mức năng
lượng cao nhất có số electron là:
A. 16e B. 6e C. 2e D. 4e
Câu 8: Electron chót cùng điền vào cấu hình e của nguyên tử V (Z = 23)
(giá trị m xếp tăng dần) có bộ 4 số lượng tử:
A. n = 2, l = 1, m = -1, m
s
= -1/2
B. n = 3, l = 2, m = 0, m

s
= +1/2
C. n = 3, l = 1, m = -1, m
s
= -1/2
D. n = 2, l = 1, m = 0, m
s
= +1/2
Câu 9: Cho nguyên tử
Pt
195
78

(1). Số proton của Pt là :
A. 78 B. 117 C. 195 D. 273
Trang 6
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
(2).Số nơtron của Pt là:
A. 78 B. 117 C. 195 D. 273
(3). Cho khối lượng của Pt là 195u .khối lượng của Pt tính theo gam là:
A. 323,7975.10
-24
g B. 323,7795.10
-24
g
C. 323,9775.10
-24
g D. 323,5797.10
-24
g

Câu 10: Một orbital nguyên tử 5f
6
tương ứng với bộ số lượng tử nào sau
đây:
A. n = 5, l = 3, m = +2, m
s
= +1/2
B. n = 5, l = 2, m = -2, m
s
= +1/2
C. n = 5, l = 3, m = +1, m
s
= -1/2
D. n = 5, l = 4, m = 0, m
s
= +1/2
Câu 11: Bốn số lượng tử nào dưới đây có thể chấp nhận được:
A. n = 3, l = +3, m = +1, m
s
= +1/2
B. n = 3, l = +1, m = +2, m
s
= +1/2
C. n = 2, l = +1, m = -1, m
s
= -1/2
D. n = 4, l = +3, m = -4, m
s
= -1/2
Câu 12: Cho các nguyên tố X

1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
, X
6
lần lượt có cấu hình
electron lớp ngoài cùng như sau:
2622
1
s3p2s2s1:X
;
162622
2
s4p3s3p2s2s1:X
;
262622
3
s4p3s3p2s2s1:X
52622
4
p3s3p2s2s1:X
;
2662622
5

s4d3p3s3p2s2s1:X
;
1622
6
s3p2s2s1:X
(1). Các nguyên tố nào cùng thuộc 1 chu kỳ:
A. X
1
, X
4
, X
6
. B. X
2
, X
3
, X
5
.
C. X
3
, X
4
. D. Cả A, B đều đúng.
(2). Các nguyên tử kim loại là:
A. X
1
, X
2
, X

3
, X
5
, X
6
. B. X
1
, X
2
, X
3
.
C. X
2
, X
3
, X
5
. D. Tất cả đều sai.
(3). Ba nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là:
Trang 7
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
A. X
1
, X
2
, X
6
. B. X
2

, X
3
, X
4
.
C. X
2
, X
3
, X
5
. D. Tất cả đều sai.
Câu 13: Các AO
s4
,
y
p4
,
xy
d4
. Ứng với các giá trị nào của các số lượng
tử (giá trị m tăng dần)?
A.





−===
−===

===
2;2;4:4
1;1;4:4
0;0;4:4
mlnd
mlnp
mlns
xy
y
B.





+===
===
===
1;2;4:4
0;1;4:4
0;0;4:4
mlnd
mlnp
mlns
xy
y
C.






−===
===
===
2;2;4:4
0;1;4:4
0;0;4:4
mlnd
mlnp
mlns
xy
y
D.





−===
−===
===
2;2;4:4
1;2;4:4
0;0;4:4
mlnd
mlnp
mlns
xy
y

Câu 14:


hi

u

obitan

nguyên

t


nào

d
ướ
i
đ
ây phù

h

p

v

i


hình

v

bi

u

di

n

?
Câu 15:

Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M, phân lớp
electron có mức năng lượng cao nhất là 3d
5
. Vị trí của nguyên tố M trong
bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 3, nhóm V.B B. Chu kỳ 3, nhóm VII.B
C. Chu kỳ 4, nhóm VII.B D. Chu kỳ 4, nhóm VIII.B
Câu 16:

C

u hình electron nguyên t

c


a ba nguyên t

X, Y, Z l

n l
ượ
t là
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
,
1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. N
ế
u x
ế
p theo chi

u
t
ă
ng d

n tính kim lo

i thì cách s

p x
ế
p nào sau
đ
ây
đ

úng ?
A. Z < X < Y B. Z < Y < X
Trang 8
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
C. Y < Z < X D. K
ế
t qu

khác
Câu 17: Một ion M
n+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p
6
. Vậy
cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là:
A. 3p
5
hay 3p
4
B. 4s
1
,4s
2
hay 4p
1

C. 4s
2
4p
3

D. 3s
1
hay 3s
2
Câu 18: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và
tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá
học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16)
C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
Câu 19: Một nguyên t ố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy
cho biết X thuộc loại nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là:
A. Nguyên tố d B. Nguyên tố f
C. Nguyên tố s D. Nguyên tố p
Câu 20: Một nguyên tố R có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.Công thức oxit
cao nhất và hợp chất khí với hiđrô là
A. RO
2
,RH
4
B. RO

3
,RH
4
C. RO
2
,H
2
R D. RO
3
,H
2
R
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 1: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
. Nguyên
tử đó có thể thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Cu, Cr, K B. K, Ca, Cu
C. Cr, K, Ca D. Cu, Mg, K
Câu 2: Cho 5 nguyên tố với số thứ tự tương ứng V (Z = 23), Mn (Z = 25),
Co (Z = 27), Ni (Z = 28), As (Z = 33). Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tố
có 3 e độc thân là:
A. V, Co, As B. Mn, Co, Ni
C. V, Mn, Co D. Co, Ni, As
Câu 3: Xét các nguyên tố Li (Z=3), B (Z=5), Na (Z=11), K (Z=19), O
(Z=8). Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử là:
A. O < K < Li < B < Na B. Na < B < K < Li < O
Trang 9
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
C. Na < B < Li < K < O D. O < B < Li < Na < K

Câu 4: Xét các nguyên tố Al (Z=13), Cl (Z=17), Na (Z=11), K (Z=19), F
(Z=9). Thứ tự tăng dần của độ âm điện là:
A. K < Na < Al < Cl < F B. Na < K < Al < F < Cl
C. Na < K < Al < Cl < F D. Kết quả khác
Câu 5: Hãy sắp xếp tính bazơ tăng dần của các oxit cao nhất: Al
2
O
3
, MgO,
Na
2
O, SiO
2
:
A. Al
2
O
3
< MgO < Na
2
O < SiO
2
B. SiO
2
< Al
2
O
3
< MgO < Na
2

O
C. Na
2
O < MgO < Al
2
O
3
< SiO
2
D. Kết quả khác
Câu 6: Xét các nguyên tố Li (Z = 3), Al (Z = 13), Na (Z = 11), Mg (Z =
12), Ca (Z = 20). Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử:
A. Li < Al < Na < Mg < Ca C. Al < Ca < Mg < Na < Li
B. Li < Na < Mg < Ca < Al D. Kết quả khác
Câu 7: Cho nguyên tử R, Ion X
2+
, và ion Y
2-
có số electron ở lớp vỏ bằng
nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử nào sau đây là đúng.
A. R < X
2+
< Y
2-
. B. X
2+
< R < Y
2-
C. X
2+

< Y
2-
< R. D. Y
2-
< R < X
2+
.
Câu 8: Nguyên tử B có hai đồng vị trong tự nhiên :
B
11
5
chiếm 80% và
B
10
5
chiếm 20% Nguyên tử khối trung bình của B là :
A. 10,2 B. 10,4 C.10,6 D. 10,8
Câu 9: Trong tự nhiên Brom tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị
Br
79
35

Br
81
35
.
Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,9862 . Phần trăm của đồng
vị
Br
79

35
là :
A. 50,69% B. 50,68% C. 50,96% D. 50,86%
Câu 10: Tổng số các hạt p, n, e của một nguyên tử là 40, trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Số hạt các
loại của nguyên tử là:
A. 12e, 12p,12n B. 14e, 12p, 14n
Trang 10
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
C. 13e
,
13p, 14n D. 14p, 14e, 14n
Câu 11: Electron chót cùng điền vào cấu hình của nguyên tử R có bộ bốn
số lượng tử :
n = 3, l = 2, m = -2, m
s
= -1/2
Vậy nguyên tố R có điện tích hạt nhân là:
A. Z = 24 B. Z = 26 C. Z = 28 D. Z = 25
Câu 12: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá
học của X là:
A.
57
28
Ni
B.
55
27
Co

C.
56
26
Fe
D.
57
26
Fe
Câu 13: Cho các kí hiệu
Na
23
11
;
Mg
24
12
;
Cl
35
17
;
K
39
19
.Tính kim loại được xếp
theo chiều tăng dần.
A. Na < Mg < Cl < K. B. Cl < Mg < Na < K.
C. Na < Mg < K < Cl. D. Cl < K < Mg < NA.
Câu 14: Cho các kí hiệu
.F,Cl,S

19
9
35
17
32
16
Tính phi kim đựơc xếp theo
chiều tăng dần?
A. S < Cl < F. B.S < F < Cl.1
C. F < Cl < S. D.Cl < F < S.
Câu 15: Trong tự nhiên hiđro tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị
H
1
1

H
2
1
oxi tồn tại dưới ba đồng vị
O
16
8
,
O
17
8

O
18
8

. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu
phân tử H-O-H (H
2
O) có thành phần đồng vị khác nhau?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 9
Câu 16: Cho bốn đồng vị của sắt là :
Fe
54
26
,
Fe
56
26
,
Fe
57
26

Fe
58
26
. Ba đồng
vị của oxi :
O
16
8
,
O
17
8


O
18
8
.Từ các đồng vị trên có thể tạo bao nhiêu phân
tử sắt (II) oxit ?
A.3 B.4 C.12 D.24
Câu 17::A, B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A và thuộc hai chu kỳ
liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử A, B là 16. Hai nguyên tố A, B cần tìm lần lượt ở ô nguyên tố
Trang 11
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
là:
A. 1, 15 B. 2, 14 C. 4, 12. D. 8, 9.
Câu 18: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc
bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y
trong bảng tuần hoàn là :
A. X thuộc chu kì 3, nhóm II A; Y chu kì 2, nhóm III A.
B. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X thuộc chu kì 2, nhóm III A; Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
D. Tất cả đều sai.
Câu 19 : X, Y, Z là ba nguyên tố hóa học có cấu hình electron lớp hóa trị
lần lượt là: 2s
2
2p
3
; 3s
2
3p
3

; 4s
2
4p
3
:
A. Tính kim loại giảm dần: X > Y > Z
B. Tính oxi hóa tăng dần: X < Y < Z
C. Tính phi kim giảm dần: X > Y > Z
D. Bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z
Câu 20: Cấu hình điện tử của một nguyên tố X như sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
. Chọn phát biểu đúng:
A. X là một kim loại, nó có tính khử
B. X ở chu kỳ 4, X thuộc p.nhóm phụ
C. (A), (B).
D. X ở ô thứ 30, chu kỳ 4, X thuộc p.nhóm chính, X là một phi kim
IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP:

Câu 1: X là một nguyên tố hóa họC. Ion X
2+
có số khối bằng 55, số hạt
không mang điện tích của ion này nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 7
hạt. Chọn ý đúng:
A. Cấu hình electron của ion này là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. Số hiệu (Số thứ tự) nguyên tử của X
2+
là Z = 23
C. X là một phi kim
D. Tất cả đều sai
Trang 12
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
Câu 2: X là một nguyên tố hóa học. Ion X
2+
có tổng số các hạt proton,
nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số
hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X
2+

là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
C. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3d
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Câu 3: Electron có bốn số lượng tử n = 4, l = 2, m = +1, m
s
= -1/2 (giá trị
m xếp tăng dần) là electron thuộc:
A. Lớp N, phân lớp p, electron thứ 2 thuộc phân lớp này.
B. Lớp N, phân lớp d, electron thứ 6 thuộc phân lớp này.
C. Lớp N, phân lớp f, electron thứ 1 thuộc phân lớp này.
D. Lớp N, phân lớp d, electron thứ 9 thuộc phân lớp này.
Câu 4: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố X bằng 40. Vậy bộ bốn
số lượng tử của phân lớp ngoài cùng là:
A. n = 3, l = 1, m = 1, m
s
= -1/2

B. n = 3, l = 1, m = 0, m
s
= -1/2
C. n = 3, l = 1, m = -1, m
s
= +1/2
D. n = 3, l = 1, m = 0, m
s
= +1/2
Câu 5: Một nguyên tử X gồm 2 đồng vị là X
1
và X
2
. Đồng vị X
1
có tổng số
hạt là 18. Đồng vị X
2
có tổng số hạt là 20. Biết phần trăm các đồng vị trong
X bằng nhau và các loại hạt trong X
1
cũng bằng nhau. Tìm khối lượng
nguyên tử trung bình của X.
A. 12 B. 12,5 C. 13 D. Đáp số khác
Câu 6: Tổng số hạt (p,n,e) trong phân tử MX
2
là 96 .Trong đó hạt mang
điện nhiều hơn hạt không mang điện là 32 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử
của M cũng như X số proton bằng số nơtron.Số proton của M gấp đôi số
proton của X .

(1). Số khối của X là : A. 8 B. 12 C. 16 D.
32
(2). Số khối của M là A. 8 B. 12 C. 16 D.
32
(3). Công thức MX
2
là : A. CO
2
B. SO
2
C. CS
2
D. CaC
2

Trang 13
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
Câu 7: Tổng số eletron trong ion
−2
4
MX
là 50 electron. Số proton của M
gấp đôi số proton của X .
(1). Số proton của M là : A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
(2). Số proton của X là : A. 8 B. 10 C. 12 D. 14
(3). M và X là : A. Oxi và lưu huỳnh B. Cacbon và oxi
C. Lưu huỳnh và oxi D. Photpho và
oxi
(4). Cấu hình eletron của M là : A.1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D.
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 8: Cho hai nguyên tố A, B cùng nằm trong một phân nhóm chính của
2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24.
Hai nguyên tố C và D đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, tổng số
khối của chúng là 51 và sô nơtron của D lớn hơn của C là 2, số electron
của C nằng số nơtron của nó.
Vậy, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần:
A. A < B < C < D B. D < C < B < A
C. C < D < B < A D. D < C < B < A
Câu 9: Các electron của nguyên tử R được phân bố trên 3 lớp electron. Số
electron trên lớp thứ 3 kém số electron trên lớp thứ 2 là 1 electron. Vậy
electron chót cùng điền vào cấu hình e của nguyên tử M và X có bộ 4 số
lượng tử (giá trị m xếp tăng dần) của R là:
A. n = 2, l = 1, m = -1, m
s
= -1/2 B. n = 3, l = 1, m =
0, m
s
= -1/2
C. n = 3, l = 1, m = -1, m
s
= -1/2 D. n = 2, l = 1, m =
0, m

s
= +1/2
Câu 10: Electron chót cùng điền vào cấu hình e của ion Fe
2+
(Z = 26) (giá
trị m xếp tăng dần) có bộ 4 số lượng tử:
A. n = 4, l = 0, m = 0, m
s
= -1/2
B. n = 3, l = 2, m = -2, m
s
= -1/2
C. n = 4, l = 0, m = 0, m
s
= +1/2
Trang 14
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
D. n = 2, l = 1, m = 0, m
s
= +1/2
Câu 11: X và Y là 2 đồng vị của một nguyên tố M (có số thứ tự 17) có
tổng số khối là 72. Hiệu số nơtron của X, Y bằng 1/8 số hạt mang điện
dương của B (có số thứ tự là 16). Tỷ lệ số nguyên tử của X và Y là
32,75:98,25. Khối lượng mol trung bình của M là:
A. 36 B. 36,5 C. 35,5 D. 40
Câu 12: Một nguyên tố X có 3 đồng vị
X
A
1
(79%),


X
A
2
(10%),

X
A
3
(11%).
Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3
đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số
nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A
1
,A
2
,A
3
lần lượt là:
A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24
Câu 13: Trong tự nhiên đồng vị
Cl
37
17
chiếm 24,23% số nguyên tử clo.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của
Cl
37
17
có trong HClO

4

(với H
là đồng vị
H
1
1
, oxi là đồng vị
O
16
8
). Cho nguyên tử khối trung bình của clo
bằng 35,5:
A. 50,45% B. 8,92% C. 24,23% D. 75,77%
Câu 14: Trong nước hiđrô chủ yếu tồn tại 2 đồng vị
H
1
1

H
2
1
. Biết khối
lượng nguyên tử trung bình của nước nguyên chất là 1,008. Hỏi có bao
nhiêu nguyên tử của đồng vị
H
2
1
trong 1ml nước?
A. 5,53.10

20
B. 5,35.10
20
C. 3,53.10
20
D. 3,35.10
20
Câu 15: Các nguyên tố Mg (Z=12), Ca (Z=20), Al (Z=13), K (Z=19), Rb
(Z=37) được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử là:
A. Rb, K, Ca, Mg, Al B. Rb, K, Mg, Ca, Al
C. Al, Mg, Ca, K, Rb D. A xếp ngược lại và C đúng
Câu 16: Tổng số proton, notron và electron trong 2 nguyên tử của 2
nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. Hợp chất tạo bỡi M và X có
công thức MX
n
và tổng số proton trong phân tử chất này bằng 77. Công
thức MX
n
là:
A. MnCl
2
B. FeCl
3
C. NiCl
2
D. AlCl
3
Câu 17: X là một nguyên tố hóa học. Ion X
2+
có tổng số các hạt proton,

nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số
Trang 15
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
C. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Câu 18: Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn
hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn
trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M
2
X là:

A. K
2
O B. Rb
2
O C. Na
2
O D. Li
2
O
Câu 19: Trong phân tử MX
2
.Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.
Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số
nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX
2
là 58. CTPT của
MX
2

A. FeS
2
B. NO
2
C. SO
2
D. CO
2
Câu 20: Phân tử MX
3
có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196,

trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt
mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử
X là 8.
(1) Công thức của MX
3
là:
A: CrCl
3
B: FeCl
3
C: AlCl
3
D: SnCl
3
(2) Electron chót cùng điền vào cấu hình e của nguyên tử M và X có bộ 4
số lượng tử (giá trị m xếp tăng dần) ?
A.



+====
+=−===
2/1;0;1;3:
2/1;1;1;3:
s
s
mmlnX
mmlnM
B.




−====
−=−===
2/1;0;1;3:
2/1;1;1;3:
s
s
mmlnX
mmlnM
C.



+=−===
+=+===
2/1;1;1;3:
2/1;1;1;3:
s
s
mmlnX
mmlnM
D.



+=−===
+====
2/1;1;2;3:
2/1;0;0;3:

s
s
mmlnX
mmlnM
Trang 16
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
Đáp án chương 1:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỨC ĐỘ BIẾT: II. MỨC ĐỘ HIỂU: IIi. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP :
Câu 1 A Câu 1 B Câu 1 A Câu 1 A
Câu 2 B Câu 2 D Câu 2 A Câu 2 D
Câu 3 A Câu 3 C Câu 3 D Câu 3 D
Câu 4 D Câu 4 D Câu 4 A Câu 4 C
Câu 5 C Câu 5 B Câu 5 B Câu 5 C
Câu 6 B Câu 6 C Câu 6 D Câu 6 A-C-B
Câu 7 A Câu 7 D Câu 7 A Câu 7 C-Â-A-A
Câu 8 B Câu 8 B Câu 8 D Câu 8 D
Câu 9 D Câu 9 A-B-A Câu 9 A Câu 9 B
Câu 10 D Câu 10 A Câu 10 C Câu 10 B
Câu 11 C Câu 11 C Câu 11 B Câu 11 C
Câu 12 C Câu 12 D-A-B Câu 12 C Câu 12 A
Câu 13 A Câu 13 A Câu 13 B Câu 13 B
Câu 14 B Câu 14 C Câu 14 A Câu 14 B
Câu 15 B Câu 15 C Câu 15 D Câu 15 D
Câu 16 A Câu 16 A Câu 16 C Câu 16 B
Câu 17 C Câu 17 A Câu 17 C Câu 17 C
Câu 18 C Câu 18 B Câu 18 B Câu 18 A
Câu 19 C Câu 19 D Câu 19 C Câu 19 A
Câu 20 C Câu 20 D Câu 20 C Câu 20 CB

Trang 17

×