Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI THU HOẠCH câu hỏi TRẮC NGHIỆM hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.42 KB, 3 trang )

BÀI THU HOẠCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 10
Câu 1 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác
a) Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh.
b) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5. +7
c) Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ Flo đến Iot.
d) Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.
- Đáp án đúng là b)
- Câu hỏi chỉ ở mức độ biết.
Câu 2 : Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
a) ns
2
np
5
b) ns
2
np
7
c) 3s
2
3p
5
d) 4s
2
4p
5
- Đáp án đúng là câu a)
- Mồi nhử b) do học sinh không xác đònh được số lớp electron ngoài cùng
- Mồi nhử c) và d) học sinh nhầm lẫn với cấu hình của các nguyên tố Clo và
Iot trong nhóm halogen.
Câu 3 : Các halogen khi đi từ Flo đến Iot :
a) Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện tăng dần.


b) Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.
c) Độ âm điện giảm dần, bán kính giảm dần.
d) Độ âm điện tăng dần , bán kính giảm dần.
- Đáp án đúng b)
- Các mồi nhử đánh vào tính không cẩn thận của HS
Câu 4 : Các nguyên tố Flo, Clo, Brom, Iot đều
a) có số oxi hoá dương trong các hợp chất.
b) chỉ có số oxi hoá -1 trong các hợp chất.
c) chỉ có số oxi hoá âm trong các hợp chất.
d) có độ âm điện lớn.
- Đáp án đúng d)
- Các mồi nhử a), b), c) ở mức độ biết HS .
Câu 5 :Tính axit của các DD HX sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :
a) HI, HBr, HCl, HF
b) HBr, HCl, HF, HI
c) HF, HCl, HBr, HI
d) HCl, HF, HBr, HI
Trường THPT Liên Xã DMC
GV : Trần Kim Kha
- Đáp án đúng c)
- Mồi nhử a) học sinh nhầm lẫn với quy luật tính oxi hoá của các halogen
Trường THPT Liên Xã DMC
GV : Nguyễn Ngọc Rãnh
BÀI THU HOẠCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 10
CÂU 1 : Cho các phản ứng :
(1) CH
4
+ 2O
2
– CO

2
+ 2H
2
O
(2) CaO + H
2
O – Ca(OH)
2
(3) N
2
+ 3H
2
– 2NH
3
(4) 2HgO – 2Hg + O
2
(5) N
2
+ O
2
– 2NO
Cho biết các phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt ?
a) (1), (2), (5)
b) (1), (2), (3)
c) (2), (3), (4)
d) (1), (2)
- Đáp án đúng là b)
- Các mồi nhử a), c) , d) nếu chọn là do học sinh còn nhầm lẫn, không nắm rõ
điều kiện phản ứng.
Câu 2 : Phản ứng oxi hoá khử thuộc loại phản ứng

a) Trao đổi
b) Phân huỷ
c) Hoá hợp
d) Kèm theo sự thay đổi số oxi hoá
- Đáp án đúng là d)
- Các mồi như a), b), c) nếu chọn là chưa phân loại phản ứng trong hoá học vô

Câu 3 : Phản ứng nào sau đây xảy ra được :
a) Cu + dd HCl
b) K
2
SO
4
+ HCl ( trong dd )
c) BaCl
2
+ Na
2
SO
4
( trong dd )
d) Fe + dd ZnCl
2
- Đáp án đúng là c)
- Các mồi nhử a), d) học sinh dễ nhầm lẫn do không nắm vững dãy hoạt động
hoá học của kim loại.
- Mồi nhử b) do chưa phân biệt rõ tính tan của muối
Câu 4 : Cho phản ứng M
2
O

x
+ HNO
3
– M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Tìm giá trò của x để phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử
a) x = 1
b) x= 2
c) x = 3
d) x= 1 và x = 2 đều được
- Đáp án đúng là d)
- Nếu chọn a) hoặc b) thì chưa đầy đủ
- Nếu chọn c) là sai do học sinh chưa biết phân loại phản ứng hoá học
Câu 5 : Cho hh gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng thu được
a) 2,24 lít H
2
( đkc )
b) 4,48 lít H
2
( đkc )
c) 3,36 lít H

2
( đkc )
d) 5,6 lít H
2
( đkc )
- Đáp án đúng là a)
- Nếu chọn b) do học sinh nhầm lẫn Fe và Cu cả hai đều tác dụng với dd
H
2
SO
4
loãng
- Nếu chọn c) và d) do cân bằng sai

×