Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TỔNG hợp đề THI TIN học ỨNG DỤNG TRONG HOÁ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.93 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HOÁ
ĐỀ THI SỐ 1
(Sinh viên phải ghi rõ số của đề thi vào bài nộp)
MÔN THI: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC
NĂM HỌC 2011-2012
NGÀY THI: 25/11/2011 - THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐƯỢC SỬ DỤNG MỌI TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN TÍNH TOÁN
Câu 1. (3 điểm)
Hãy tối ưu hóa hình dạng phân tử (dùng phần mềm HyperChem, phương
pháp AM1, convergence limit: 10
-4
, cách tính RHF, RMS gradient: 10
-4
kcal/
(Å.mol)) rồi xác định moment lưỡng cực ứng với hình dạng tối ưu của các phân
tử sau đây (giá trị moment lưỡng cực thực nghiệm được ghi kèm):
Phân tử Moment lưỡng cực thực nghiệm (D)
HCl 1.08
Chlorobenzene 1.69
o-Dichlorobenzene 2.50
m-Dichlorobenzene 1.72
Chloromethane 1.87
Dichloromethane 1.60
Câu 2. (2 điểm)
Dùng các phương pháp phân tích thống kê đã học để xác định sự tương
quan tuyến tính (nếu có) giữa giá trị moment lưỡng cực thực nghiệm (đã cho
trong bảng trên) và giá trị moment lưỡng cực tính được ở Câu 1. Từ hệ số tương
quan tính được có thể rút ra nhận xét sơ bộ gì về việc dùng phương pháp AM1
trong việc tính giá trị moment lưỡng cực?


 Hết 
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HOÁ
ĐỀ THI SỐ 2
(Sinh viên phải ghi rõ số của đề thi vào bài nộp)
MÔN THI: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC
NĂM HỌC 2011-2012
NGÀY THI: 25/11/2011 - THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐƯỢC SỬ DỤNG MỌI TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN TÍNH TOÁN
Câu 1. (3 điểm)
Hãy tối ưu hóa hình dạng phân tử (dùng phần mềm HyperChem, phương
pháp PM3, convergence limit: 10
-4
, cách tính RHF, RMS gradient: 10
-4
kcal/
(Å.mol)) rồi xác định moment lưỡng cực ứng với hình dạng tối ưu của các phân
tử sau đây (giá trị moment lưỡng cực thực nghiệm được ghi kèm):
Phân tử Moment lưỡng cực thực nghiệm (D)
HCl 1.08
Chlorobenzene 1.69
o-Dichlorobenzene 2.50
m-Dichlorobenzene 1.72
Chloromethane 1.87
Dichloromethane 1.60
Câu 2. (2 điểm)
Dùng các phương pháp phân tích thống kê đã học để xác định sự tương
quan tuyến tính (nếu có) giữa giá trị moment lưỡng cực thực nghiệm (đã cho
trong bảng trên) và giá trị moment lưỡng cực tính được ở Câu 1. Từ hệ số tương

quan tính được có thể rút ra nhận xét sơ bộ gì về việc dùng phương pháp PM3
trong việc tính giá trị moment lưỡng cực?
 Hết 

×