Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

Thuyết trình virus có hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.76 MB, 109 trang )

VIRUS CÓ HẠI
DÀN BÀI CHUNG
I/ Virus
1) Định nghĩa
2) Phân loại
II/ Sự lan truyền của virus
3) Khái niệm
4) Các phương thức lan truyền
III/ Một số loại virus gây bệnh
I/ Virus
1) Định nghĩa

Virus, còn gọi là siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng, là một vật thể nhỏ xâm
nhiễm vào cơ thể sống, thuộc loại ký sinh trùng. Virus có tính kí sinh nội
bào bắt buộc; chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách xâm chiếm tế bào
khác vì chúng thiếu bộ máy ở mức tế bào để tự sinh sản. Thuật
ngữ virus thường chỉ các vật thể xâm nhiễm sinh vật nhân chuẩn (sinh
vật đa bào hay đơn bào), trong khi thuật ngữ thực khuẩn
thể (bacteriophage hay phage) được dùng để chỉ các vật thể xâm
nhiễm sinh vật nhân sơ (vi khuẩn hoặc vi khuẩn cổ).

Virus điển hình mang một lượng nhỏ axit nucleic (DNA hoặc RNA) bao
quanh bởi lớp áo bảo vệ (vỏ caspid) cấu tạo bằng protein và
glicoprotein.

Điều quan trọng là bộ gen của virus không chỉ mã hoá cho các protein
cần để bao bọc vật liệu di truyền của nó mà còn mã hoá cho các protein
cần cho virus sinh sản trong chu kì xâm nhiễm của nó.
* CÁC CHỈ TIÊU QUY ĐỊNH HỌ VIRUS
-
Axit Nucleic


-
Kiểu đổi xứng của capsid
-
Có hay không có vỏ ngoài
-
Vị trí lắp ráp vỏ capsid với axit nucleic
-
Vị trí gắn vỏ ngoài
-
Phản ứng với ete và các dung môi hòa tan lipid khác
-
Số lượng capsomere
-
Đường kính hạt virus
-
Kích thước axit nucleic
2) Phân loại
a) Theo hình thái
Hình thái của virion bao gồm: kích thước, hình dạng, kiểu đối xứng trong cấu trúc
hình khối, có hay không có các peplomers, và có hay không màng bọc.
Các đặc tính lý hóa của virion bao gồm: khối lượng phân tử, mật độ nổi, tính ổn định
b)Theo triệu chứng
Việc phân loại virus cổ điển nhất là dựa trên những bệnh mà chúng gây ra, kiểu phân
loại này thuận lợi cho các nhà lâm sàng, nhưng lại không làm hài lòng các nhà sinh học
vì cùng một loại virus có thể xuất hiện ở nhiều nhóm khác nhau nếu chúng gây ra nhiều
bệnh khác nhau tùy thuộc vào cơ quan bị tấn công, và một loại virus khác hoàn toàn
không liên quan có thể gây ra những bệnh tương tự (ví dụ: nhiễm trùng đường hô hấp,
viêm gan, khảm lá cà chua).

Đến năm 1995, ủy ban quốc tế về phân loại

virus đã phân loại hơn 4000 virus động vật và
virus thực vật thành 71 họ, 11 họ thứ cấp
(subfamily) và 164 giống với hàng trăm virus
chưa định loại được mới đây xác định được
24 họ lây nhiễm cho người và động vật. Sau
đây là các đặc điểm của các virus gây bệnh
quan trọng ở người.
Hệ thống phân loại
Họ Kiểu đối
xứng vỏ
bao
Một số loài tiêu
biểu

màng
bọc
Kháng
Ether
Kích thước (nm)
Pavoviridae Hinh khối
20 mặt
Virus Bavo B19 Không Kháng 18-26
Papovaviridae Hình khối
20 mặt
Virus Palyoma(ung
thư tử cung )
Không Kháng 45-55
Adenoviridae Hình khối
20 mặt
Virus adeno Không Kháng 80-110

Herpesviridae Hình khối
20 mặt
HSV-1, HSV-2, CMV,
EBV
Có Nhạy 150-200
Hepadnaviridae Hìlnh khối
20 mặt
Virus HBV ( viêm gan
)
Có Nhạy 40-48
Poxviridae Hỗn hợp Virus Smallpox,
vacinia ( đậu mùa )
Phức
tạp
Không 230-400
Các virus chứa DNA:

Picorna

Astro

Calici

Reo

Arbo

Toga

Flavi


Arena

Corona

Retro

Bunya

Orthomyxo

Paramyxo

Rhabdo

Bornavi

Filo
CÁC VIRUS CHỨA ARN
II/ Sự lan truyền
Ổ chứa: là nơi các tác nhân gây bệnh sống trước và sau khi truyền
bệnh cho cá thể khác
Ổ chứa là con người: con người là nơi cư trú cùa virut, tạo điều
kiện cho chúng tồn tại và nhân lên. Người ốm là nguồn lây bệnh
cho người lành. Một số người mang virus nhưng không bị ốm, gọi
là “người lành mang trùng”, cũng là nguồn lây bệnh cho người
khác mà bản thân không hay biết.
Ổ chứa là động vật: cả vật nuôi và động vật hoang dã đều có thể là
ổ chứa truyền bệnh cho người. vd: bệnh dại, cúm H5N1, hanta,
Ebola…

Vật chủ: là nơi tác nhân gây bệnh sinh sống
Vd: - Vừa là ổ chứa vừa là vật chủ của virut Dengi gây bệnh sốt
xuất huyết (muỗi đốt người ốm sau đó đốt và truyền cho người
lành)
-Chỉ là vật chủ: virus viêm não Nhật Bản ( muỗi đốt người lành
nhưng không gây bệnh cho người lành) ổ chứa của viêm não NB là
lợn chim đầm lầy

1)Khái niệm
Truyền ngang
+ Qua các giọt tiết bắn ra khi ho, hắt hơi. Khi hắt hơi có thể bắn ra
20000 giọt tiết chứa hàng triệu virus và làm chúng văng ra 1-2m
+ Qua đường phân-miệng: virus từ phân, nước tiểu nhiễm vào thức
ăn, nước uống
+ Qua tiếp xúc trực tiếp: qua vết thương, ôm hôn, quan hệ tình dục,
hoặc wa đồ dùng hàng ngày, dụng cụ y tế bị nhiễm trùng trong
bệnh viện, ghép tạng, truyền máu…
+ Qua động vật cắn: chó mèo dơi chuột… hoặc côn trùng đốt: muỗi
ve bét
Truyền dọc
- Đó là sự lây truyền từ mẹ sang con qua nhau thai, sự nhiễm khi
sinh nở hoặc qua sữa mẹ
2) Các phương thức lan truyền

- Là các thể nội kí sinh bắt buộc, không có cấu tạo tế bào

- Chỉ có 1 loại nucleic acid

- Không có hệ thống sinh tổng hợp protein riêng (không ribosome),
không có hệ thống biến dưỡng riêng


- Không tạo màng lipid riêng, mặc dù 1 số virus có thể tạo màng bao
được tạo ra bằng biến đỏi màng của tế bào chủ trước khi thoát ra khỏi tế
bào chủ

- Không bị tác động bởi các thuốc kháng sinh ở mức như tế bào

- không có khung xương tế bào hoặc phương tiện di động ra ngoài sự
khuếch tán

- không tăng trưởng
1) Đặc điểm chung của virus

Các loại virus đã được nhận dạng có thể gây nhiễm cho các sinh
vật đơn bào như mycloplasma, vi khuẩn, tảo và tất cả các động
thực vật cấp cao hơn.

là một kết cấu đại phân tử vô bào, không có hệ thống sinh sản
năng lượng, không có ribosome, không sinh trưởng cá thể,
không phân cắt và không mẫn cảm với các chất kháng sinh, chỉ
chứa 1 trong 2 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN)

có sự giao tế tương hỗ giữa trạng thái kí sinh trong tế bào vật
chủ và trạng thái phi sinh vật (trạng thái không sống).

.
Có 3 dạng tồn tại của virus ở bên trong tế bào
Viroid: Chỉ chứa thành phần RNA có tính truyền nhiễm
đơn độc.
Virusoid: Chỉ chứa thành phần RNA không có tính truyền

nhiễm đơn độc.
Virino:Chỉ chứa các thành phần protein

Virus viêm gan ( A,B,C,D,E)

Virus viêm não

Virus bại liêt

Virus sốt xuất huyết

Virus sởi

Virus quai bị
III) Một số loại virus gây bệnh
A/ VIRUS VIÊM GAN
Viêm gan là gì ?

Viêm gan ( hepatitis ) là danh từ chung chỉ các tình
trạng viêm xảy ra ở gan. Đây có thể là viêm cấp tính hay
mãn tính và do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Viêm gan có thể do một nhóm virus gây ra gọi là viêm
gan siêu vi gồm các nhóm A,B,C,D và E.

Các virus khác cũng có thể là thủ phạm gâybệnh như
các loại virus gây bệnh nhiễm trùng đơn phân ( virus
Epstein – Barr ) hay thủy đậu.

Viêm gan cũng có thể dùng để gọi tình trạng viêm

xảy ra tại gan do thuốc, nghiện rượu hay do độc chất
có trong môi trường. Người ta cũng có thể bị viêm
gan khởi phát từ các tác nhân khác như chấn thương
và quá trình tự miễn, trong đó cơ thể tự sản xuất
kháng thể tấn công chính gan họ

HBV thuộc loại siêu vi trùng (hay vi rút ) Hepadna với
khả năng tồn tại cao. HBV bền vững với nhiệt độ :100
độ C virut sống được 30', ở -20 độ C sống tới 20 năm,
HBV kháng ete (eter), nhưng bất hoạt trong
formalin(fócmon).

có 3 loại HBV với kích thước cỡ
22nm, 42nm và 20-220nm

Kháng nguyên HBcAg chỉ có ở
virut kích thước 42nm

genome gồm một DNA có phần
gập đôi, khoảng 3.2 kilo cặp base,
tạo nên các antigen:
*HBsAg (kháng nguyên bề mặt) : thuộc lớp vỏ
của HBV - dùng trong xét nghiệm máu để biết
có HBV trong cơ thể
*HBcAg (kháng nguyên lõi): thuộc lớp lõi của
HBV - dùng để biết HBV đang phát triển

*HBeAg (kháng nguyên nội sinh): nếu có
trong máu bệnh nhân đang có khả năng lây
rất cao

*gen X : có thể là nguyên nhân tạo ung thư
gan
* gen P

Sau khi HBV nhập vào cơ thể, hệ miễn nhiễm
sẽ tạo kháng thể cho từng kháng nguyên của
HBV. Một tuần hay một tháng sau khi nhiễm
siêu vi trùng, HBsAg xuất hiện trong máu, tiếp
theo là HBeAg và kháng thể IgM và IgG cho
HBcAg (anti-HBc). Khi HBsAg biến mất, thì
kháng thể chống sAg (anti-HBs) mới xuất hiện.

Một khi anti-HBs xuất hiện người bệnh được
coi như hồi phục, trở thành miễn nhiễm đối
với HBV và không lây bệnh qua người khác
được.
Một số bệnh nhân không tạo được kháng thể này và
tiếp tục mang mầm bệnh HBsAg, sẽ có thể lây cho
người khác.Kháng thể anti-HBc có hai loại: IgM trong
thời kỳ bị nhiễm trùng cấp tính và IgG trong thời kỳ
chuyển tiếp.
Nếu anti-HBc IgG không hạ xuống và có HBsAg có nghĩa
bệnh nhân đang bị dạng viên gan mạn tính.
Nếu HBeAg dương tính là dấu hiệu cho thấy virus đang
nhân lên mạnh mẽ, bệnh nhân có khả năng lây cao,
trường hợp này cần điều trị. Khi thử nghiệm thấy anti-
HBe thì có tiên lượng tốt hơn và khả năng lây không
nhiều.
Một số đặc điểm của các virus viêm gan siêu
vi


Viêm gan siên vi A, lây nhiễm chủ yếu qua đồ ăn thức uống bị nhiễm phân và
được coi là dạng ít nguy hiểm nhất vì nó tự khỏi không cần phải điều trị và
cũng không gây viêm gan mãn . Virus gây viêm gan A chủ yếu lây nhiễm qua
cầm nắm thức ăn, sống chung nhà, chơi chung đồ chơi ở nhà trẻ, ăn sò ốc
chưa nấu chín kỹ bắt được trong những vùng nước bị nhiễm bẩn.

Viêm gan siêu vi C thường lây truyền qua tiếp xúc với máu hoặc kim dính
máu – kể cả kim xăm da. Mặc dù viêm gan siêu vi C có thể gây triệu chứng
nhẹ hoặc không có triệu chứng nhưng khoảng 20% người bị nhiễm loại virus
này sẽ tiến triển thành xơ gan trong 20 năm.

Viêm gan siêu vi D chỉ xảy ra trên người nhiễm viêm gan siêu vi B và có
khuynh hướng làm bệnh này bộc phát nặng hơn
Viêm gan siêu vi E xảy ra chủ yếu ở châu Á, Mehico, Ấn độ và châu Phi.
Giống như viêm gan A, dạng bệnh này lây truyền chủ yếu qua lây nhiễm
phân và không gây biến chứng ên phụ nữ mang thai vì có thể gây tử vong.

Viêm gan cấp tính :
Thời gian ủ bệnh từ 1 - 6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm
nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da, mệt mỏi, đau
nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác (hiện tượng đặc biệt là
người ghiền thuóc lá tự nhiên không thích mùi thuốc lá), đau bụng (dưới
sườn bên phải). Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy
ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh.
Viêm gan mạn tính :
Phần lớn khi bị viêm mạn tính cảm thấy bệnh nhân hoàn toàn bình thường.
Một số bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như
mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan.




*VIRUS VIÊM GAN SIÊU VI A

Nguồn bệnh liên quan đến nguồn nước, thực phẩm bị
nhiễm bẩn nhất là do ăn phải các loại sò, trai, ốc, hến …chưa
được nấu chín hoặc ăn các thực phẩm khác như rau sống
không được rửa sạch. Các dụng cụ cá nhân, quần áo của
người bệnh có thể là nguồn lây nhưng ít quan trọng. Bệnh
lưu hành chủ yếu ở những vùng kém vệ sinh, kinh tế khó
khăn và tỉ lệ phát triển dân số cao.

Tác nhân gây bệnh xuất hiện trong phân khoảng 1-2 tuần
trước khi có triệu chứng lâm sàng.
a) Triệu chứng

Thông thường bệnh Viêm gan A ở trẻ em hầu như không có
triệu chứng nhưng ở người lớn thường gây vàng da, vàng mắt.

Bệnh viêm gan A cấp tính nặng đã được ghi nhận ở trẻ nhỏ,
nhưng ít có thể nặng ở người lớn. Bệnh viêm gan siêu vi A là
một bệnh tự giới hạn, hiếm khi gây tử vong.

Bệnh thường có khởi phát đột ngột, cấp tính vơi các biểu hiện
bao gồm sốt khó chịu, mệt, chán ăn, buồn nôn, nôn, phát ban,
đau khớp và đau cơ.

Các triệu chứng thường mất đi khi bắt đầu vàng da và nước tiểu
sậm màu, Bệnh thường không trầm trọng và không kéo dài. Đôi

khi biểu hiện tắt mật xảy ra muộn và kéo dài trong nhiều tháng
đã được ghi nhận.
có thể dựa vào xét nghiệm huyết thanh
bằng ELISA phát hiện :
- IgM Anti –HAV dương tính: đang bị viêm
gan siêu vi A
- IgG anti –HAV dương tính : miễn nhiễm
(sau đó khoảng 3-12 tháng IgM biến mất
IgG chiếm ưư thế)
b) Chẩn đoán viêm gan siêu vi A:
c) Điều trị viêm gan siêu vi A

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, đa
số bệnh tự giới hạn. Bệnh nhân cần nghỉ ngơi
và kiêng rượu, bia trong giai đọan viêm gan
siêu vi A cấp. Thường các bệnh nhân khỏi các
biểu hiện lâm sàng và sinh hóa trong vòng 4-6
tuần, vấn đề dinh dưỡng nâng cao thể trạng,
uống nhiều nước hoa quả cũng được khuyến
cáo trong điều trị viêm gan siêu vi A.

×