Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án sinh học 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.89 KB, 18 trang )

Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
Tiết dạy:24 - 25
Ngày soạn:
Bài 24: thực hành
LÊN MEN ETILIC VÀ LACTIC
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Đặt được thí nghiệm & quan sát đc hiện tượng lên men.
- Biêt làm sữa chua, muối chua rau quả.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng qsát & làm thí nghiệm để lấy thơng tin.
3. thái độ
- u thích khoa học.
II. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án+ SGK+ dụng cụ
- HS: Vở ghi + SGK + ngun liệu, dụng cụ.
III. Phương pháp dạy học:
- HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện,
trực quan .
IV.Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng
2. Bài mới: Hoạt động I. Hô hấp và lên men
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cho HS đọc thông tin trong SGK rồi yêu
cầu nhắc lại các khái niệm về lên men, hô
hấp hiếu khí và hô hấp kò khí.
Yêu cầu HS quan sát hình 33 SGK và
phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kò khí và
lên men.
GV u cầu HS hoàn thành phiếu học tập
- Nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu của GV.


- Nhận phiếu học tập và hoàn thành.
Kiểu hơ hấp Chất nhận electron Sản phẩm Mức năng
lượng
Ví dụ
Lên men
Chất nhận electron cuối cùng là
chất hữu cơ đơn giản( VD chất
nhận e là axetalđehit đối với lên
men rượu etanol)
Chất hữu cơ khơng
được oxi hố hồn
tồn (VD rượu
etanol )
Khoảng
2%
Nấm
men
rượu
(Saccar
omyces.
.)
Hơ hấp kị khí Chất nhận electron cuối cùng là
oxi liên kết (VD hơ hấp nitrat thì
Chất hữu cơ khơng
được oxi hố hồn
Khoảng từ
20 – 30%
Vi
khuẩn
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng

oxi liên kết trong hợp chất NO
3
-
tồn tạo ra sản
phẩm trung gian
phản
nitrat
hố
Hơ hấp hiếu
khí
Chất nhận electron cuối cùng là
oxi phân tử
CO
2
, H
2
O Khoảng
40%
Trùng
đế
giày
Tiểu kết I. Hô hấp và lên men
+ Hơ hấp hiếu khí: Là dạng hơ hấp phải mà oxi phân tử là chất nhận electron cuối cùng.
+ Hơ hấp kị khí: Là dạng hơ hấp mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi liên kết trong các hợp chất vơ cơ.
(Ví dụ chất nhận electron cuối cùng là NO
3
-
trong hơ hấp nitrat ).
+ Lên men: là q trình chuyển hố kị khí mà chất cho và chất nhận điện tử đều là các hợp chất hữu cơ.
Hoạt động II: Qúa trình phân giải:

Hoạt độïng của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu GS đọc SGK cho biết q
trình phân giải protein, polisaccarit diễn
ra như thế nào? (có thể chia thành mấy
giai đđoạn?) phân biệt phân giải
trong và ngoài tế bàoVSV.
- HS nghiên cứu SGK trả lời.
Tiểu kết II: Qúa trình phân giải
+ Đặc điểm của q trình phân giải: Diễn ra bên ngồi cơ thể nhờ các enzim do vi
sinh vật tiết ra, hoặc bên trong tế bào. Hình thức phân giải đa dạng.
Hoạt động III
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV kiểm tra ngun liệu và dụng
cụ thực hành của từng nhóm.
- GV nêu mục tiêu, u cầu của
bài thực hành.
- Chia nhóm học sinh và giao
nhiệm vụ, dụng cụ thực hành.
- Hướng dẫn học sinh là thực
hành , quan sát kết quả
- u cầu HS làm thực hành theo
nhóm.
- Cuối giờ GV u cầu HS nộp bài,
bàn giao dụng cụ thực hành. Vệ
sinh phòng thực hành.
- GV nhận xét bài thực hành của
các nhóm.
- HS để dụng cụ và ngun liêu
thực hành đã được GV u cầu
chuẩn bị lên bàn.

- HS ghi nhớ mục tiêu, u cầu
của bài thực hành.
- Chia nhóm theo sự hướng dẫn
của GV. Nhóm trưởng nhận
dụng cụ thực hành.
- HS quan sát cách làm.
- HS làm thực hành theo nhóm.
- Các nhóm nộp bài thực hành.
- Nộp dụng cụ, vệ sinh phòng học.
Tiểu kết:
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
III. Lên men êtilic:
- Cho vào đáy mỗi ống nghiệm 2 & 3: 1 g bột bánh men hoặc nấm men
thuầt khiết.
- Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường teo thành ống nghiệm 1 &2.
- Đổ nhẹ 10 ml nước lã đun sôi để nguội theo thành ống nghiệm 3.
- Sau đó để các ống nghiệm trên ở nhiệt độ 30 – 32
0
C, quan sát hiện tượng
xảy ra trong các ống nghiệm.
* Thu hoạch:
- Hãy điền hợp chất đc hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau:
Nấm men
Đường CO
2
+ X + NL
- Điền các nhận xét vào bảng: có ( + ), không có ( - )
Nhận xét ống nghiệm 1 ống nghiệm 2 ống nghiệm 3
Có bột khí CO
2

nổi lên
Có mùi rượu
Có mùi đường
Có mùi bánh men
Từ bảng trên rút ra kết luận ĐK lên men êtilic là gì?
IV. Lên men lactic:
1.Làm sữa chua:
Đun nước sôi, pha sữa ngột vừa uống, để nguội 40
0
C, cho 1 thìa sữa chua
Vinamilk vào, rồi trộn đều, đổ ra cốc, để vào nơi có nhiệt độ 40
0
C, đậy kín, sau 3-
5 giờ sẽ thành sữa chua.
2.Muối rau quả:
Rửa sạch dưa chuột, rau cải…cắt thành các đoạn khoảng 3 cm. Cho rau quả vào
vại, đổ ngập nước muối NaCl (5%- 6%), nén chặt, đậy kín, để nơi ắm 28- 30
0
C.
3. Thu hoạch:
- Kiểm tra các SP thu đc, giải thích kết quả.
- Tra lời các câu hỏi nêu trong SGK.
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
Tiết dạy:26
Ngày soạn :
Chương II:SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA SINH VẬT
Bài 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở VSV và giải thích được

sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện ni cấy liên tục và khơng liên tục.
-Nêu được một số hình thức sinh sản của VSV nói chung.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được các pha trong các mơi trường ni cấy.
3. Thái độ:
- Có ý thức ni cấy VSVcó ích trong tự nhiên .
- Có ý thức khai thác, sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên. Sử dụng hợp lí phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật. Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ ngun liệu dễ phân
hủy, hạn chế sử dụng sản phẩm khó phân hủy, tồn tại lâu trong mơi trường.Vệ sinh
nơi ở để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra khơng có điều kiện phát triển.
II. Chuẩn bò
- Hình 25, 26.1, 26.2, 26.3 SGK trang 100, 102, 103, 104.
III. Phương pháp dạy học:
- HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện
IV. Tiến trình dạy học
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
1. Kiểm tra bài cũ .
CH: Vẽ đồ thị về đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong ni cấy khơng
liên tục, giải thích đặc điểm của mỗi pha và ứng dụng.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- u cầu HS đọc SGK phần I, thảo luận
trong bàn. Trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là sự sinh trưởng của vi sinh
vật?
- Thế nào là thời gian thế hệ? Nêu ví dụ?
- Trả lời lệnh trong SGK?
ví dụ: Vi khuẩn lao là 1000 phút.
trùng đế dày là 24 giờ.
- E.coli có thời gian thế hệ g= 20 phút,

vậy sau 48 giờ số tế bào là bao nhiêu?
(trong điều kiện lí tưởng):
( N = 2
144
tế bào)
- Tại sao nói sự sinh trưởng của vi sinh
vật theo cấp số nhân?
- GV treo đồ thị 25 phóng to lên
bảng.u cầu HS đọc phần IISGK trang
100 , thảo luận trong bàn hồn thành
PHT
* Khái niệm ni cấy khơng liên tục:
Các pha Đặc điểm sinh trưởng
Tiềm phát
Lũy thừa
Cân bằng
động
Suy vong
* Khái niệm ni cấy khơng liên tục:
Các pha Đặc điểm sinh trưởng
- Mời HS đại diện từng nhóm trình bày
nội dung phiếu học tập.
- GV Khẳng định: Ni cấy khơng liên
tục là ni cấy theo đợt vì vậy pha log
chỉ kéo dài vài thế hệ.
- Để thu được sinh khối vi sinh vật ta
- HS đọc SGK phần I, thảo luận trong
bàn. Trả lời các câu hỏi:
- Là sự tăng lên các TP của TB.
- Là (t) từ khi xh 1 TB đến khi TB phân

chia.
- Sau (t) thế hệ, số TB trong quần thể
tăng gấp đơi.
- Thời gian của 1 thế hệ quần thể vi
sinh vật là thời gian cần để N
0
biến
thành 2N
0
(N
0
là số tế bào ban đầu của
quần thể). Với số TB ban đầu là N
0
thì
sau 2 giờ, số TB trong quần thể là: N=
N
0
. 2
6
(trong (t) 2 giờ, VK phân chia 6
lần)
- HS đọc phần IISGK trang 100, quan
sát đồ thị hình 25, thảo luận trong bàn
hồn thành PHT.
- HS đại diện từng nhóm trình bày
nội dung phiếu học tập
- HS nhóm khác nhận xét.
Nguyn Th Hin THPT Lý Thng Kit - Hi Phũng
nờn dng pha no?

- khụng xy ra pha suy vong ta phi
lm nh th no?
- Vỡ sao trong nuụi cy liờn tc khụng cú
pha tim phỏt hay pha tim phỏt ch xy
ra trong thi gian ngn khi bt u nuụi
cy?
- Em hóy cho vớ d v s dng vsv trong
i sng v trong nn kinh t?
- Vỡ sao trong nuụi cy trong nuụi
cy liờn tc khụng xy ra pha suy vong
Tiu kt: I. Khỏi nim sinh trng
1. S sinh trng vi sinh vt.
- Sinh trng ca qun th vi sinh vt l s tng s lng t bo ca qun th.
2. Thi gian th h.
L thi gian t khi xut hin 1 t bo n khi t bo phõn chia (kớ hiu l g).
II. S sinh trng ca qun th vi sinh vt.
1. Nuụi cy khụng liờn tc.
- L mụi trng nuụi cy khụng c b sung cỏc cht dinh dng v khụng ly i
cỏc sn phm chuyn húa trong quỏ trỡnh nuụi cy.
- Tri qua 4 pha:
a. Pha tim phỏt (pha lag).
- Vi khun thớch nghi vi mụi trng, khụng cú s gia tng s lng t bo, enzim
cm ng hỡnh thnh phõn gii cỏc cht.
b. Pha lu tha (pha log).
- Trao i cht din ra mnh m, s lng t bo tng theo cp s nhõn, tc
sinh trng cc i.
c. Pha cõn bng.
- S lng t bo t cc i v khụng i theo thi gian ( s lng t bo sinh ra
tng ng vi s t bo cht i ).
d. Pha suy vong.

- S lng t bo trong qun th gim dn do:
+ Cht dinh dng ngy cng cn kit.
+ Cht c hi tớch lu ngy cng nhiu.
2. Nuụi cy liờn tc.
- L mụi trng nuụi cy c b sung thng xuyờn cht dinh dng v loi
b khụng ngng cỏc cht thi trong quỏ trỡnh nuụi cy.
* ng dng:
Sn xut sinh khi thu nhn Protein n bo, cỏc axit amin, cỏc khỏng sinh,
hoocmon.
Hoaùt ủoọng II. Sinh saỷn cuỷa VSV
Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
-Cấu tạo của VSV?
- Là các cơ thể đơn bào.
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
- Sù sinh s¶n cđa VSV t¬ng thù nh sù
sinh s¶n cđa tÕ bµo.
- Cho HS nghiên cứu SGK và hỏi
sinh sản của VSV nhân sơ được chia
làm mấy loại?
-VSV nhân thực sinh sản bằng những
hình thức nào?
- Nghiên cứu SGK và trình bày các
hình thức sinh sản của VSV nhân sơ.
- Nghiên cứu SGK, quan sát các hình
26.3 và trả lời các câu hỏi của GV
Tiểu kết II. Sinh sản của VSV
* sự sinh sản của VSV tương tự như sự sinh sản của tế bào.
- VSV nhân sơ : Phân đơi, Nảy chồi, Bào tử.
- VSV nhân thực : Phân đơi, Nảy chồi, Bào tử.
3. Củng cố:

- Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh
vật giúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trong mơi trường góp phần
lớn giảm ơ nhiễm.
- Có ý thức khai thác, sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên. Sử dụng hợp lí phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật.
- Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ ngun liệu dễ phân hủy, hạn chế nsử dụng sản
phẩm khó phân hủy, tồn tại lâu trong mơi trường.
- Rác thải y tế cần được tiêu hủy tránh lây lan mầm bệnh ra mơi trường.Vệ sinh
nơi ở để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra khơng có điều kiện phát triển.
-Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài để nhắc lại các kiến thức trọng
tâm.
4. Dặn dò
-Học bài.
-Chuẩn bò bài mới.
Tiết dạy:27
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
Ngày soạn :
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH
VẬT
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của một số chất hố học ảnh hưởng đến sinh
trưởng của vsv.
- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố vật lí đến sinh trưởng của vsv.
- Nêu được một số ứng dụng từ việc hiểu biết ảnh hưởng của các nhân tố
đến vsv.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức mới.
3. thái độ:
- Biết cách sử dụng các một số loại thuốc để hạn chế sự ST, SS của VSV.

- Biết ứng dụng các tác nhân vật lí, hóa học để vệ sinh nơi ở, thức ăn, đồ dùng
để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra khơng có điều kiện phát triển.
II. chuẩn bị:
- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ.
- HS: Vở ghi + SGK.
III. Phương pháp dạy học:
- HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện,
vấn đáp gợi mở
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng
2. Bài mới: Hoạt động I. Chất hố học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- u cầu HS đọc SGK phần I, thảo
luận trong bàn. Trả lời các câu hỏi:
- Nêu các chất dinh dưỡng có ảnh
hưởng tới VSV? Các chất dd này có
vai trò ntn đối với cơ thể VSV?
- Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng
(VD: E. coli triptơphan âm) để kiểm tra
thực phẩm có triptơphan hay khơng?
- Nêu cách xử lí vết thương khi khơng
may bị đứt tay.
- Có những loại chất ức chế ST nào?
- Hãy kể tên những chất diệt khuẩn
thường dùng trong bệnh viện, trường
học & gia đình?
- HS đọc SGK phần I, thảo luận trong
bàn. Trả lời các câu hỏi:
- Có thể kiểm tra đc thực phẩm, bằng
cách đưa vi khuẩn này vào trong thực

phẩm, nếu VK mọc đc tức là thực phẩm
có triptơphan.
- Trình bày cách xử lí.
- nêu được các chất ức chế như : cồn,
iốt, thuốc tím, xanh- mêtilen, ỗi già, loại
khí êtylen ơxi, các chất kháng sinh…
- Cồn, nước giaven (Natri hipơclorit),
thuốc tím, kháng sinh…
- Nước muối lỗng gây co ngun sinh,
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
- Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm
trong nước muối hay thuốc tím pha
lỗng 5- 10 phút.
- Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn
khơng?
làm cho VSV khơng thể phân chia đc;
thcc tím có tác dụng OXH rất mạnh.
- Khơng, nhưng có tác dụng loại khuẩn
vì xà phòng tạo bọt & khi rửa thì VSV
trơi đi.
Tiểu kết: I. Chất hố học.
1. Chất dinh dưỡng.
- Là những chất giúp cho VSV đồng hố & tăng sinh khối hoặc thu NL. Bao gồm
hợp chất vơ cơ ( C, N, S, P, O ) và hợp chất hữu cơ.
+ Các hợp chất hữu cơ như cacbohidrat, lipit, protein là các chất dinh dưỡng cần
thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
+ Các chất vơ cơ chứa ngun tố vi lượng như Mn, Zn, Mo có vai trò trong q
trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim
- Một số vi sinh vật còn cần một số chất hữu cơ cho sự sinh trưởng của mình mà
chúng khơng thể tự tổng hợp được từ các chất vơ cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.

Tùy thuộc vào nhu cầu các chất này mà người ta chia vi sinh vật làm 2 nhóm: vi
sinh vật ngun dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
2. Chất ức chế sinh trưởng.
- Là những chất làm vi sinh vật khơng sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ
sinh trưởng của vi sinh vật.
- Các hợp chất phênol, các loại cồn, iơt, Clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng,
các anđêhit, các loại khí êtylen ơxi, các chất kháng sinh…thường được dùng trong
y tế, thú y, cơng nghiệp thực phẩm để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Hoạt động II.Các yếu tố lí học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- u cầu HS đọc SGK phần II, thảo
luận trong bàn. Hồn thành phiếu học
tập, trả lời các câu hỏi:
- Kể tên các yếu tố vật lí ảnh hưởng tới
sự ST, SS của VSV?
Yếu tố ảnh hưởng Cơ chế tác động
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm
thấu
- Nêu các biện pháp bảo quản lương
thực, thực phẩm ?
- HS đọc SGK phần II, thảo luận trong
bàn. Trả lời các câu hỏi và hồn thành
PHT
- Nêu các yếu tố vật lí ảnh hưởng.
- Hồn thành PHT.
- Kể tên các biện pháp.

- Vì trong sữa chua lên men tốt(Lên
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
- Vì sao trong sữa chua hầu như không
có VSV gây bệnh?
men đồng hình), VK lactic đã tạo MT
axit (pH thấp) ức chế mọi VK kí sinh
gây bệnh (Vì chúng sống trong ĐK pH
trung tính)
Tiểu kết: II .Các yếu tố lí học.
1. Nhiệt độ.
- Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB.
- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt người ta chia vi sinh vật làm 4 nhóm: VSV ưa
lạnh, VSV ưa ấm, VSV ưa nhiệt, VSV ưa siêu nhiệt.
2. Độ ẩm.
- Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là
yếu tố hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất.
3. pH.
- Ảnh hưởng đến tính dễ thấm qua màng, hoạt động chuyển hoá chất trong TB,
hoạt tính enzim, sự hình thành ATP…
- Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia VSV làm 3 nhóm chính: VSV ưa
axit, VSV ưa kiềm, VSV ưa pH trung tính.
4. ánh sáng.
- Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ánh sáng để quang hợp. Ánh sáng thường
tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh
sáng
5. Áp suất thẩm thấu:
- Ảnh hưởng đến sự phân chia của vi khuẩn.
3. Củng cố: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng,
bị biến dạng, vì sao?
4. Dặn dò.Học bài , ôn bài, giờ sau kiểm tra một tiết.

Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
Tieát dạy:28
Ngaøy soaïn
KIỂM TRA 45 PHÚT
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì.
- GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh,
tổng hợp.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm.
- HS: Giấy kiểm tra + kiến thức + Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài kiểm tra:
1. Câu hỏi kiểm tra: Đề riêng.
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
Tieát dạy:29
Ngaøy soaïn
Bài 28: thực hành:
QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Quan sát đc hình dang 1 số loại VK trong khoang miệng & nấm trong
váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu.
- Quan sát đc cầu khuẩn & trực khuẩn.
- Vẽ sơ đồ hình dạng TB VK.
- Vẽ sơ đồ hình dạng TB nấm men hoặc nấm dại trong váng dưa.

2. Về kĩ năng
Nguyn Th Hin THPT Lý Thng Kit - Hi Phũng
- Rốn luyn k nng quan sỏt & lm thớ nghim thu nhn thụng tin.
3. thỏi
- Yờu thớch khoa hc.
II Chun b: Nh SGK.( Nu khụng cú iu kin : Cho HS quan sỏt bng tranh
nh)
- GV: Giỏo ỏn+ SGK + dng c
- HS: V ghi + SGK + mu vt.
III . Phng phỏp dy hc:
- HS lm vic c lp lm vic vi SGK, hot ng nhúm nh, vn ỏp tỏi hin,
trc quan.
IV Tin trỡnh bi hc:
1. Kim tra bi c: Khụng
2. Bi mi.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- GV nờu mc tiờu, yờu cu ca
bi thc hnh.
- Chia nhúm hc sinh v giao
nhim v, dng c thc hnh.
- Hng dn hc sinh l tiờu bn
nhum n phỏt hin VSV trong
khoang ming.
- Yờu cu HS lm thc hnh theo
nhúm.
- Hng dn hc sinh l tiờu bn
nhum n phỏt hin t bo nm
men.
- Cui gi GV yờu cu HS np bi,
bn giao dng c thc hnh. V

sinh phũng thc hnh.
- GV nhn xột bi thc hnh ca
cỏc nhúm.
- HS ghi nh mc tiờu, yờu cu
ca bi thc hnh.
- Chia nhúm theo s hng dn
ca GV. Nhúm trng nhn
dng c thc hnh.
- HS quan sỏt cỏch lm tiờu bn
phỏt hin ra VSV.
- HS lm thc hnh theo nhúm,
quan sỏt VSV ng thi so sỏnh
vi hỡnh trong SGK xỏc nh
loi VK.
- HS quan sỏt cỏch lm tiờu bn
phỏt hin ra t bo nm men.
- Cỏc nhúm np bi thc hnh.
- Np dng c, v sinh phũng hc.
Tiu kt.
1.Nhum n phỏt hin VSV trong khoang ming.
- Khỏi nim: Nhum n l PP nhum ch sd 1 loi thuc nhum mu. VSV sau
khi nhum n s trụng thy rừ hn khi ti.
2. Tin hnh:
- Nh 1 git nc ct lờn phin kớnh.
- Dựng tm tre ly 1 ớt ba rng trong ming.
- t ba rng vo cnh git nc, lm thnh dch huyn phự, dn mng.
- Hong khụ t nhiờn hoc h nh vi lt phỏi trờn cao ca ngn la ốn
cn.
- t ming giy lc lờn tiờu bn & nh 1 git dch thuc nhum lờn trờ
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng

giấy lọc, để 15- 20 giây, rồi bỏ giấy lọc ra.
- Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong khô & soi kính.
2. Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men.
- Lấy 1 ít nấm men thuần khiết hoặc ít váng dưa, váng cà, hoặc bóp bánh
men thả vào dd đường 10% trước 2- 3 giờ.
- Làm tiêu bản theo các bước như thí nghiệm 1 & soi kính
3. Thu hoạch.
Học sinh viết bảng thu hoạch theo các mục tiêu của từng thí nghiệm trên
Nguyn Th Hin THPT Lý Thng Kit - Hi Phũng
Tieỏt dy:30
Ngaứy soaùn
Chng III:VI RUT V BNH TRUYN NHIM
Bi 29+30: CU TRC CC LOI VI RUT, S NHN LấN CA VI RUT
TRONG T BO CH
I. Mc tiờu:
1. V kin thc:
- Trỡnh by c cu to, cu trỳc ca virut.
- Nờu túm tt c chu kỡ nhõn lờn ca virut trong t bo ch
2. V k nng
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, tng hp v vn dng kin thc
vo thc tin.
- K nng tho lun nhúm.
3. Thỏi :
- Cú nhn thc ỳng v virut v phũng bnh do vi rut gõy ra.
II. Chun b:
- GV: Giỏo ỏn+ SGK+ Tranh v, mỏy chiu.
- HS: V ghi + SGK, PHT.
III. Phng phỏp dy hc:
- HS lm vic c lp lm vic vi SGK, hot ng nhúm nh, vn ỏp tỏi hin,
gi m, trc quan.

IV. Tin trỡnh bi hc:
1. Kim tra bi c: Khụng.
2. Bi mi:
Hot ng I: Tỡm hiu khỏi nim, cu to virut.
H ca GV H ca HS
- GV gii thiu s lc s phỏt hin
ra virut ca nh khoa hc Ivanopski.
Yờu cu HS quan sỏt s , cho nhn
xột v kớch thc v phng thc sng
ca virut?
- T nhn xột trờn hóy nờu KN virut?
-GV sd tranh H. 29.1 t cõu hi: Cu
to VR gm nhng phn no?
- Nờu c im ca b gen virut ? im
khỏc bit gia b gen VR v b gen
TB?
- c im ca v ngoi ca 1 s VR?
- HS quan sỏt s , nhn xột.
- HS c SGK & nờu KN.
- Gm lừi axit nuclờic v v prụtờin
(Capsit) bao bc bờn ngoi l
nuclờụcapsit.
- B gen VR cú th l ADN hoc
ARN chui n hoc chui kộp, cũn b
gen ca TB luụn luụn l ADN chui
kộp.
- V ngoi l lp Lipit kộp & prụtờin,
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
Nếu VR không có vỏ ngoài gọi là gì?
- Một SV muốn tồn tại đọc lập trong tự

nhiên cần thực hiện đặc trưng cơ bản
gì?
- GV nhấn mạnh: Về mặt cấu tạo,
virut chưa có cấu tạo TB, không có
riboxom nên không thể tự tổng hợp
Protein riêng, Không có hệ biến
dưỡng nên không thể phân hủy thức
ăn tạo nên ATP, nên trong tự nhiên
chúng không ST và SS, không mẫn
cảm với thuốc kháng sinh.
trên mặt vỏ có các gai glicôprôtêin làm
nhiệm vụ kháng nguyên giúp VR bám
trên bề mặt TB. VR không có vỏ ngoài
gọi là VR trần.
- Cần TĐC và NL.
Tiểu kết: *. Khái niệm VIRUT.
- Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng
nanomet) và có cấu tạo đơn giản. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
I. Cấu tạo.
Gồm 2 thành phần cơ bản:
a. Lõi axit nuclêic (bộ gen): , hệ gen chỉ chứa 1 loại axit nuclêic ADN hoặc ARN,
chuỗi đơn hay chuỗi kép.
b. Vỏ prôtêin (capsit): bao bọc bên ngoài, nó được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin
là capsôme.
c. vỏ ngoài : (Ở một số VR) : là lớp Lipit kép & prôtêin, trên mặt vỏ có các gai
glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp VR bám trên bề mặt TB.
Hoạt động II. Cấu trúc.
HĐ của GV HĐ của HS
- Chia nhóm HS, Yêu cầu HS đọc SGK &
quan sát hình 29.2, trả lời câu hỏi: Nếu

căn cứ vào sự sắp xếp của capsome có thể
chia hình thái virut thành mấy dạng? Đó
là những dạng nào?
- GV yêu cầu HS đọc sách phần II, hoàn
thành phiếu học tập.
Cấu trúc Đặc điểm Đại diện
Xoắn
Khối
Hỗn hợp.
- Mời đại diện HS từng nhóm trình bày.
- GV chốt kiến thức.
- GV y/c HS đọc thí nghiệm của Franken
& Conrat.
+ Tại sao VR phân lập đc không phải là
chủng B?
- HS đọc SGK & quan sát hình 29.2,
thảo luận trong bàn, trả lời câu hỏi:
Hình thái Virut được chia thành 3
dạng chính.
- HS đọc SGK, thảo luận trong nhóm,
hoàn thành PHT.
- HS đại diện từng nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- VR phân lập đc không phải là chủng
B vì VR lai mang hệ gen của chủng A.
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
+ Có ý kiến cho rằng VR là thể vô sinh?
- Dựa vào đâu để phân loại VR?
- Không hẳn đúng vì virut vẫn tồn tại
và sinh sản trong TB chủ

- Dựa vào loại axit nuclêic, cấu trúc
vỏ capsit, có hay không có vỏ ngoài.
II. Hình thái.
- VR chưa có cấu tạo TB, nên mỗi VR thường được gọi là hạt VR. Hạt VR 3
loại cấu trúc: Xoắn, khối & hỗn hợp.
- Cấu trúc xoắn: capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic làm cho VR
có hình que, sợi (VR khảm thuốc lá, bệnh dại), hình cầu ( sởi, quai bị, cúm).
- Cấu trúc khối: capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều
(VR bại liệt)
- Cấu trúc hỗn hợp: phagơ kí sinh ở vi khuẩn hay còn gọi là thể ăn khuẩn. Có cấu
trúc giống con nòng nọc. Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gần với đuôi có
cấu trúc xoắn.
* Phân loại.
- VR đc phân loại chủ yếu dựa vào loại axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay
không có vỏ ngoài. có 2 nhóm lớn: VR chứa ADN & VR chứa ARN.
Hoạt động III. Chu kì nhân lên của virut trong tế bào chủ( lấy VD ở phago)
HĐ của GV HĐ của HS
- Quan sát hình 30 SGK, ảnh phim, trao
đổi trong bàn, hoàn thành PHT và cho
biết có thể chia chu trình nhân lên của
VR thành mấy giai đoạn?
Các giai đoạn Đặc điểm
1. Sự hấp phụ.
2. Xâm nhập.
3. Sinh tổng hợp.
4. Lắp ráp.
5. Phóng thích.
-GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình
bày.
- GV chính xác hóa kiến thức.

- Vì sao mỗi loại VR chỉ có thể xâm
nhập vào 1 số loại TB nhất định?
- HS quan sát hình 30 SGK, ảnh phim,
trao đổi trong bàn, hoàn thành PHT và
trả lời câu hỏi.
Chu trình nhân lên của VR chia làm 5
giai đoạn:
1. Sự hấp phụ.
2. Xâm nhập.
3. Sinh tổng hợp.
4. Lắp ráp.
5. Phóng thích.
-HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Do trên bề mặt TB có các thụ thể
mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại
VR.
Tiểu kết: III. Chu kì nhân lên của virut trong tế bào chủ( lấy VD ở phago)
- Gồm 5 giai đoạn:
Nguyễn Thị Hiền THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
1. Giai đoạn hấp phụ: Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein hoặc
protein bề mặt
của VR với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
2.Giai đoạn xâm nhập:
- Đối với phagơ: Chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, còn vỏ ở bên ngoài.
- Đối với VR ĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó mới cởi bỏ vỏ.
3. Giai đoạn tổng hợp: Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để
sinh tổng hợp
các thành phần của VR ( trừ 1 số VR có enzim riêng tham gia vào sinh tổng
hợp ).

4. Giai đoạn lắp ráp: Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành VR hoàn
chỉnh.
5. Giai đoạn phóng thích: VR sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài.
- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.
- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.
3. Củng cố: Nêu đặc điểm cơ bản của VR?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
- Yêu cầu học sinh về nhà về nhà đọc phần II( HIV/AIDS), trả lời các
câu hỏi trong SGK.

×