Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.53 KB, 33 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TUYÊN TRUYỀN
Dùng cho hệ : ĐH Tâm lý học (ĐH QTNS )
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)
Mã học phần: 181130



THANH HOÁ - 2011
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Bộ môn: Tâm lý - Giáo dục
Bộ môn: Tâm lý học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC TUYÊN TRUYỀN

Mã số học phần: 181130
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Tuyết Mai
- Chức danh: Giảng viên, thạc sỹ Tâm lý - Giáo dục.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P. 308 A5. Cơ sở I. ĐH Hồng Đức.
- Địa chỉ liên hệ: SN 4/ 7 Đông Lân II - Phường Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá.
- Điện thoại: DĐ: 01643.534.535.
- Email:
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính : Tâm lý học
- Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
- Chức danh: Giảng viên, thạc sỹ Tâm lý - Giáo dục.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P. 308 A5. Cơ sở I. ĐH Hồng Đức.


- Địa chỉ liên hệ: SN 47 phố Nguyên Hồng- Phường Tân Sơn- Thành phố Thanh Hoá.
- Điện thoại: DĐ: 0978508447
- Email:
- Chuyên ngành: Tâm lý học
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (QTNS).
- Khoá đào tạo: K 14 (2011- 2015)
- Tên học phần: Tâm lý học tuyên truyền.
- Số tín chỉ học tập: 02.
- Học kỳ: 2
- Học phần: Tự chọn.
- Học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương
- Các học phần kế tiếp: Không
- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Mỹ học đại cương
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 18t
+ Thảo luận, bài tập: 20t
+ Thực hành: 4 t
+ Tự học: 90t.
- Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý học. P.308 nhà A5- Cơ sở 1. ĐH Hồng Đức.
2
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Về kiến thức:
Sinh viên:
- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền và mô tả
được các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tuyên truyền.
- Phân tích được bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền. Mô tả được các
cơ chế tác động tâm lý của hoạt động tuyên truyền.
- Phân tích được khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố hình thành tâm thế.
Trình bày được các loại tâm thế, cấu trúc tâm thế và sự thay đổi của tâm thế

dưới tác động của tuyên truyền.
- Trình bày được các quy luật tâm lý trong tuyên truyền.
- Trình bày được các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự thu nhận thông tin của đối
tượng tuyên truyền.
3.2. Về kỹ năng:
Sinh viên hình thành các kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào việc giải quyết các nhiệm vụ học
tập.
- Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào việc giải thích các hiện tượng tâm
lý diễn ra trong hoạt động tuyên truyền.
- Vận dụng kiến thức tâm lý học tuyên truyền vào công tác nghề nghiệp sau này.
3.3. Về thái độ:
3
- Qua môn học sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của
kiến thức tâm lý học tuyên truyền trong học tập, trong đời sống, đặc biệt trong
hoạt động nghề nghiệp.
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học tuyên
truyền.
- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần tâm lý học tuyên truyền giới thiệu cho sinh viên về đối tượng,
nhiệm vụ, vai trò, phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tuyên truyền; bản
chất xã hội của hoạt động tuyên truyền, các cơ chế tác động tâm lý của hoạt
động tuyên truyền và các phương thức tuyên truyền; một số vấn đề về tâm thế
và sự thay đổi tâm thế dưới tác động của tuyên truyền; các quy luật tâm lý
trong tuyên truyền; các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự thu nhận thông tin của
đối tượng tuyên truyền như: Nhóm yếu tố tâm lý của chủ thể tuyên truyền;
nhóm yếu tố tâm lý thuộc đối tượng tuyên truyền, nhóm nội dung, phương
pháp, hình thức tuyên truyền và nhóm yếu tố thuộc bối cảnh tuyên truyền.
5. Nội dung chi tiết học phần:

4
CHƯƠNG1

:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC TUYÊN
TRUYỀN
1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền.
1.1. Tâm lý học tuyên truyền là gì?
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền
1.3. Vai trò của tâm lý học tuyên truyền
2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học tuyên truyền.
2.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học tuyên truyền ở
nước ngoài
2.2. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học tuyên truyền ở
Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tuyên truyền
3.1. Các nguyên tắc phương pháp luận
3.1.1. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức và hoạt động
3.1.2. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
3.1.3. Nguyên tắc phát triển và biến đổi
3.2. Các phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp quan sát
3.2.2. Phương pháp đàm thoại
3.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
3.2.4. Phương pháp thực nghiệm
3.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
5
CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG
TUYÊN TRUYỀN
1. Bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền
1.1. Mục đích của hoạt động tuyên truyền

1.2. Đối tượng của hoạt động tuyên truyền
1.3. Sự đa dạng về nội dung, hình thức và phương pháp của tuyên truyền
2. Các cơ chế tác động tâm lý trong hoạt động tuyên truyền
2.1 Ám thị
2.2. Thôi miên
2.3. Bắt chước
2.4. Lây lan tâm lý
2.5. Thuyết phục
2.6. Định khuôn
3. Các phương thức của tuyên truyền
3.1. Phương thức tuyên truyền bằng lời
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Vai trò
3.1.4. Các phương pháp tuyên truyền bằng lời
3.2. Phương thức tuyên truyền bằng trực quan
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Đặc điểm
3.2.3. Vai trò
6
3.2.4. Các phương tiện và hình thức tuyên truyền bằng trực quan
CHƯƠNG 3: TÂM THẾ VÀ SỰ THAY ĐỔI TÂM THẾ DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA TUYÊN TRUYỀN
1. Khái niệm chung về tâm thế
1.1. Định nghĩa tâm thế
1.2. Đặc điểm của tâm thế
1.3. Vai trò của tâm thế
1.4. Các nhân tố hình thành tâm thế
2. Phân loại tâm thế
2.1. Tâm thế chính trị - tư tưởng

2.2. Tâm thế tâm lý - xã hội
3. Cấu trúc tâm thế và quan hệ giữa tâm thế và hành động
3.1. Cấu trúc tâm thế
3.2. Quan hệ giữa tâm thế và hành động
4. Sự thay đổi của tâm thế dưới tác động của tuyên truyền
4.1. Các hình thức thay đổi tâm thế dưới tác động của tuyên truyền
4.2. Các điều kiện thay đổi tâm thế
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ QUY LUẬT TÂM LÝ TRONG TUYÊN TRUYỀN
1. Quy luật biến đổi đồng hoá và tương phản của ý thức
2. Quy luật điều tiết và loại bỏ tâm thế
2.1. Quy luật điều tiết
2.2. Quy luật loại bỏ tâm thế
CHƯƠNG 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THU NHẬN THÔNG
7
TIN CỦA ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN
1. Nhóm các yếu tố tâm lý của chủ thể tuyên truyền
1.1. Ấn tượng của chủ thể tuyên truyền
1.2. Nhân cách của người tuyên truyền
1.3. Tâm trạng của người tuyên truyền
2. Nhóm các yếu tố tâm lý thuộc đối tượng tuyên truyền
2.1. Nhu cầu thông tin của đối tượng
2.2. Trình độ học vấn của đối tượng
2.3. Các đặc điểm xã hội của đối tượng tuyên truyền
3. Nhóm nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền
3.1. Nội dung tuyên truyền
3.2. Hình thức tuyên truyền
3.3. Phương pháp tuyên truyền
4. Nhóm yếu tố thuộc bối cảnh tuyên truyền
4.1. Các yếu tố thuộc bối cảnh vật lý của hoạt động tuyên truyền
4.2. Các yếu tố thuộc bối cảnh tâm lý của hoạt động tuyên truyền

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
- Quyển 1 (Q1): Nguyễn Hữu Thụ. Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo. NXBQG Hà
Nội 2005.
- Quyển 2 (Q2): S.A. NA-ĐI-RA- SVI-LI. Tâm lý học tuyên truyền. NXB thông tin
lý luận 1984.
6.2 Học liệu tham khảo:
- Quyển 3 (Q3): Hà Thị Bình Hoà . Giáo trình tâm lý học tuyên truyền . Nhà xuất
bản chính trị hành chính 2010
- Quyển 4 (Q4): Đào Duy Quát. Tâm lý học tuyên truyền. NXB chính trị quốc gia
2009
8
- http://ebook. edu.net.vn
- http:// tamlyhoc.net
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
N Nội dung
LT
BT/
TL
Thực
hành
Khác
TH,
NC

v

n
KT- ĐG Tổng

Nội dung 1:
Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý
học tuyên truyền
2t 6t
BTCN
8t
9
Nội dung 2:

Phương pháp nghiên cứu của tâm
lý học tuyên truyền
2t 2t

9t
BTCN
13t
Nội dung 3:
Bản chất xã hội của hoạt động
tuyên truyền
2t 6t
KT viết
30 phút
(lần 1)
8t
Nội dung 4:
Các cơ chế tác động tâm lý trong
hoạt động tuyên truyền
2t 2t 9t
BTCN
13

Nội dung 5:
Các phương thức của tuyên
truyền
2t 2t

9t
BTN/
tháng
50 phút
(lần 2)
13t
Nội dung 6:
Thực hành về các phương thức
tuyên truyền
.
2t 3t
BTCN
5t
Nội dung7:
- Khái niệm chung về tâm thế
- Phân loại,cấu trúc tâm thế
2t 2t 9t
KTGK
(T.luận)
13t
Nội dung 8:
Sự thay đổi tâm thế dưới tác động
của tuyên truyền.
2t 3t
BTCN

5t
Nội dung 9:
Một số quy luật tâm lý trong tuyên
truyền
2t 2t 9t
BTCN
13t
Nội dung 10:
Nhóm các yếu tố tâm lý của chủ
thể tuyên truyền

2t 2t

9t
KT viết
30 phút
(lần 3)
13t
Nội dung 11:
Nhóm các yếu tố tâm lý thuộc
đối tượng tuyên truyền
2t 2t 9t
BTCN
13t
10
Nội dung 1 2:

Nhóm nội dung, hình thức,
phương pháp tuyên truyền
2t 3t

- BTN/
Tháng
25 phút
(lần 4)
5t
Nội dung 13:
Nhóm các yếu tố thuộc bối cảnh
tuyên truyền

2t

3t 5t
Nội dung 14


Thực hành các nội dung, hình
thức, phương pháp tuyên truyền


2t 3t
- Thu
BTL/ kỳ
- Chấm vở tự
học, TL,TH,
đánh giá ý
thức, ch.cần
( lần5)
5t
Tổng 18t 20t 4t 90t 132t
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.

Tuần 1: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tuyên truyền
11
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
Chú

thuyết
Trên lớp
(2tiết)
Chương 1: Những vấn
đề chung về TLH TT
1.Đối tượng, nhiệm
vụ của TLH TT
1.1 Tâm lý học tuyên
truyền là gì?
1.2 Đối tượng, nhiệm
vụ của TLH TT
1.3 Vai trò của tâm lý
học tuyên truyền.
Sinh viên:
- Phân tích được khái
niệm tâm lý học tuyên
truyền
- Xác định được đối

tượng, nhiệm vụ và vai
trò của tâm lý học tuyên
truyền để có phương
hướng đúng đắn trong
học tập, nghiên cứu môn
học.
*Đọc tài liệu
-Q1:Tr 18- 23
-Q2:Tr 10- 15
- http://
tamlyhoc.net
* SV đọc tài liệu
và tóm tắt được
nội dung cơ bản
về khái niệm, đối
tượng, nhiệm vụ
và vai trò của tâm
lý học tuyên
truyền.
Bài tập /
thảo
luận
T. hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện 2. Sơ lược về lịch sử

hình thành và phát
triển của TLH TT
2.1 Vài nét về lịch sử
hình thành và phát
triển của TLH TT ở
nước ngoài
2.2 Vài nét về lịch sử
hình thành và phát
triển của TLH ở VN
Sinh viên:
- Sinh viên khái quát được
lịch sử hình thành và phát
triển của tâm lý học tuyên
truyền ở nước ngoài và ở
Việt Nam.
*Đọc tài liệu:
-Q1: 23- 35
* SV tóm tắt được
nội dung cơ bản
về lịch sử hình
thành và phát triển
của TLH TT
Tư vấn
của GV
-Trên
lớp
hoặc
VPBM
- Hướng dẫn sinh viên
cách tóm tắt nội dung

bài học và nội dung tự
học về lịch sử hình thành
và phát triển TLH TT.
Sinh viên hiểu và khái
quát được những vấn đề
về TLH TT, lịch sử hình
thành và phát triển TLH
TT.
Sinh viên chuẩn bị
các vấn đề thắc
mắc để hỏi giáo
viên
12
- Giải đáp các thắc mắc
KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của
SV về các nội dung học
tập và kết quả tự học
của SV
- KT sự hiện diện của
SV
- ĐG mức độ hiểu biết
của các vấn đề đã nghiên
cứu, kỹ năng khái quát
tài liệu và thái độ tích
cực của sinh viên trong
học tập.
Vở bài tập cá
nhân/ tuần 1.
Tuần 2 : Phương pháp nghiên cứu tâm lý học tuyên truyền
HTTC

dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
Chú

thuyết
Trên lớp
(2tiết) 3.Phương pháp NC
của TLHTT
3.1 Các nguyên tắc
phương pháp luận
3.1 .1 Ng.tắc quyết
định luận DVBC.
3.1.2 Ng.tắc thống
nhất TL, ý thức và
HĐ.
3.1.3 Ng.tắc tiếp
cận hệ thống
3.1.4 Ng.tắc tiếp
cận nhân cách
3.2 Các PP ng.cứu
3.2.1 PP quan sát
Sinh viên:
- Phân tích được các
nguyên tắc phương pháp

luận trong nghiên cứu tâm
lý học tuyên truyền.
- Mô tả được nội dung, chỉ
ra được ưu điểm, hạn chế
của phương pháp quan sát
trong nghiên cứu TLH TT.
- Vận dụng phương pháp
quan sát vào việc nghiên
cứu tâm lý của con người
trong hoạt động tuyên
truyền.
* Đọc tài liệu:
- Q1: tr 35- 42
- Q 2:tr17- 19
* SV đọc tài
liệu trình bày
được nội dung
các nguyên tắc
phương pháp
luận và PP
quan sát trong
TLHTT, lấy ví
dụ thực tế minh
họa cho PP
này.
13
Bài
tập /
thảo
luận

Trên lớp
(2tiết) 3.2.2 PP điều tra
bằng bảng hỏi
3.2.3 PP đàm thoại
3.2.4 Phương pháp
thực nghiệm
Sinh viên:
- Đánh giá được ưu điểm,
hạn chế và đưa ra được các
yêu cầu khi sử dụng các
phương pháp này.
- Vận dụng các PP trên
vào việc nghiên cứu tâm lý
của con người trong hoạt
động tuyên truyền.
* Đọc tài liệu:
- Q1: 42- 49
- Q2: 20- 24
*SV đọc tài liệu
tóm tắt được
nội dung cơ
bản của các PP
* SV HĐ theo
nhóm, thống
nhất ND trình
bày trước lớp
T.hành
Khác
Tự học,
tự

nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
3.2.5 Phương pháp
nghiên cứu sản
phẩm hoạt động.
Sinh viên:
- Trình bày được nội dung,
ưu, nhược điểm, các yêu
cầu sử dụng của phương
pháp phương pháp nghiên
cứu sản phẩm hoạt động.
* Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 50 - 51
-Q2:Tr 19- 20
* NCTL PPNC
sản phẩm hoạt
động và ghi
vào vở tự học.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
- VPBM
- HDSV các nội dung
và cách trình bày bài
học trong thảo luận.
-Giải đáp các thắc mắc
- Hiểu và tóm tắt được

những vấn đề cơ bản về
ND bài học để trao đổi
nhóm
Sinh viên
chuẩn bị các
vấn đề thắc
mắc để hỏi GV.
KT-
ĐG
Trên lớp - Kiểm tra sự chuẩn
bị của SV về nội
dung tuần 2
- Sự hiện diện của SV
- ĐG ý thức, khả năng của
SV trong việc thực hiện
nhiệm vụ tuần 2 và ĐG
thái độ tích cực của SV
trong học tập
Vở bài tập cá
nhân/ tuần 2.
Tuần 3 : Bản chất xã hội của hoạt động tuyên truyền
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

Lý thuyết
Trên lớp
(2tiết) Chương 2: Cơ chế và
phương thức của hoạt
động tuyên truyền.
1. Bản chất xã hội của
hoạt động TT
1.1 MĐ của HĐTT
1.2 Đối tượng của
HĐTT
1.3 Sự đa dạng về
Sinh viên:
- Phân tích được bản chất
xã hội của hoạt động
tuyên truyền.
-
* Đọc tài liệu:
-Q2:Tr 25-33
- Q4:Tr25- 26
* SV đọc TL và trả
lời câu hỏi: Tại sao
nói tuyên truyền là
một dạng xã hội đặc
biệt của con người.
- Lấy ví dụ minh họa
để thấy được sự đa
dạng về nội dung,
hình thức, phương
pháp của TT
14

ND, HT và PPcủa TT
Bài tập /
thảo
luận
T.hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
* Tìm hiểu thực tiễn để
thấy được bản chất xã hội
của hoạt động TT
Sinh viên phát hiện ra bản
chất xã hội đặc biệt của
hoạt động tuyên truyền.
Từ đó rút ra các kết luận
bổ ích trong hoạt động
nghề nghiệp.
* Tìm hiểu thực
tiễn để thấy được
bản chất xã hội
đặc biệt của hoạt
động TT.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
hoặc

- VPBM
- Hướng dẫn SV tự học
nội dung trên .
- Giải đáp thắc mắc của
sinh viên
Sinh viên chỉ ra được ứng
dụng của vấn đề nghiên
cứu trong thực tiễn.
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi giáo viên.
KT- ĐG Trên lớp
Thời gian
30 phút
(bài 1 )
- KT BT cá nhân/ tuần 3
- KT viết (CN): Các ND
lý thuyết chương1
- KT mức độ hiểu biết về
bản chất xã hội của hoạt
động tuyên truyền. Hình
thành thái độ đúng đắn
trong học tập của sinh
viên.
- Vở bài tập cá
nhân tuần 3
- Ôn tập KT viết
Tuần 4: Các cơ chế tác động tâm lý trong hoạt động tuyên truyền .
HTTC
dạy học

T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
15
Lý thuyết
Trên lớp
(2tiết) 2. Các cơ chế tác
động TL trong HĐTT
2.1 Ám thị
2.2 Thôi miên
2.3 Bắt chước
Sinh viên:
- Xác định được khái
niệm, tác dụng của các cơ
chế ám thị, thôi miên và
bắt chước trong tuyên
truyền. Vận dụng các cơ
chế này vào trong cuộc
sống và hoạt động nghề
nghiệp.
* Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 70-74
* SV đọc tài liệu
tóm tắt được
những vấn đề cơ
bản của các cơ chế

này. Lấy VD thực
tế minh họa các cơ
chế này .
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2 tiết) 2.4 Lây lan tâm lý
2.5 Thuyết phục
Sinh viên:
- Trình bày được khái
niệm, tác dụng của các cơ
chế tác động tâm lý này
trong hoạt động tuyên
truyền.
- Vận dụng kiến thức đã
học vào hoạt động tuyên
truyền một cách cách có
hiệu quả.
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr75- 78
* SV đọc tài liệu
tóm tắt được ND
cơ bản về khái
niệm, tác dụng
của các cơ chế
này trong HĐTT
- Lấy VD thực tế
minh họa các cơ
chế này

T.hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
2.6 Định khuôn
SV trình bày được khái
niệm, tác dụng của cơ
chế định khuôn và ứng
dụng của nó vào trong
cuộc sống và HĐ nghề
nghiệp .
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr: 78- 79
CH: Trình bày khái
niệm, tác dụng của
cơ chế ĐK trong
HĐTT. Vận dụng
vào trong thực tế.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
hoặc
- VPBM
HD cho SV khái quát
được những nội dung
cơ bản về cơ chế định

khuôn
SV có được kĩ năng khái
quát vấn đề về cơ chế
định khuôn; xác định
được ứng dụng thực tiễn
Sinh viên chuẩn
bị các vấn đề
thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của
SV về các nội dung học
tập (lý thuyết, thảo luận,
tự học) tuần 4.
- KT sự hiện diện của
SV
Đánh giá mức độ hiểu
biết của sinh viên về các
cơ chế tác động tâm lý
trong tuyên truyền và
ứng dụng vào thực tiễn
hoạt động nghề nghiệp;
Thái độ tích cực của SV
trong học tập
- Vở tự học
chuẩn bị nội
dung tuần 4
Tuần 5: Các phương thức của tuyên truyền
16
HTTC
dạy học

T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú

thuyết
Trên lớp
(2tiết)
3. Các phương thức của
tuyền truyền
3.1 Phương thức
tuyên truyền bằng lời
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Đặc điểm
3.1.3 Vai trò
3.1.4 Các phương
pháp TT bằng lời
Sinh viên:
- Phân tích được khái
niệm, các đặc điểm
của phương thức
tuyên truyền bằng lời.
- Xác định được vai
trò và các phương
thức của TT bằng lời.
Vận dụng nó vào
trong HĐ nghề nghiệp

*Đọc tài liệu:
-Q1: Tr 115 - 121
* SV đọc tài liệu
tóm tắt được nội
dung cơ bản về
phương thức tuyên
truyền bằng lời .
- Tìm hiểu ứng
dụng của vấn dề
này trong thực tiễn
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2tiết) 3.2 Phương thức
tuyên truyền bằng
trực quan
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Đặc điểm
3.2.3 Vai trò
3.2.4 Các phương tiện
và hình thức TT bằng
trực quan
Sinh viên:
- Phân tích được khái
niệm, các đặc điểm
của phương thức
tuyên truyền bằng trực
quan.
- Trình bày được vai

trò, các phương tiện
và hình thức của TT
bằng phương tiện trực
quan.
- Vận dụng kiến thức
đã học vào HĐ nghề
nghiệp của bản thân
-Q1: Tr 143 – 149;
150- 152.
* SV NC tài liệu,
tóm tắt các đặc
điểm, các phương
tiện và hình thức
tuyên truyền bằng
trực quan.
* SV h.động theo
nhóm để thống
nhất ND trình bày
trước lớp.
Th.
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
-Ở nhà
-Thư viện

3.2.3 Vai trò của

phương thức tuyên
truyền bằng trực
quan
Sinh viên:
- Xác định được vai
trò của phương thức
tuyên truyền bằng trực
quan.
- Rút ra kết luận bổ ích cho
hoạt động nghề nghiệp.
-Q1: Tr 150
* Sinh viên đọc tài
liệu tóm tắt được nội
dung cơ bản về vai
trò của phương thức
TT bằng trực quan.
- Tìm hiểu ứng dụng
vấn đề này trong
thực tế.
17
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
- HD sinh viên các ND tự
học , chuẩn bị bài học và
giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.
- SV hiểu và trình bày

được các vấn đề cần NC.
-Chỉ ra được ứng dụng
của vấn đề NC trong
TT
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc để
hỏi GV.
KT- ĐG KT trên
lớp, thời
gian 50
phút (bài
2)
- KT HĐ nhóm/ tháng.
Đánh giá kết quả hoạt động
nhóm về các phương thức
của tuyên truyền.
- KT sự hiện diện của SV.
- ĐG mức độ hiểu biết
về ý thức và kỹ năng
vận dụng kiến thức
,khả năng phân tích,
đánh giá và phối hợp
nhóm của SV
- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm/
tháng (lần 2)
Tuần 6: Thực hành về các phương thức tuyên truyền
HTTC
dạy
học

T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài
tập /
thảo
luận
Thực
hành - Trên lớp
(2 tiết)
* Thực hành về các phương
thức tuyên truyền :
- Phương thức tuyên truyền
bằng lời.
- Phương thức tuyên truyền
bằng các phương tiện trực
quan
Sinh viên: .
- Vận dụng kiến thức đã học
về các phương thức tuyên
truyền để xây dựng nội
dung tuyên truyền cho
việc tuyển dụng nhân sự tại
một doanh nghiệp .

- Có kỹ năng hoạt động
nhóm để giải quyết nhiệm
vụ học tập.
* Mỗi nhóm thiết
kế 2 ND tuyên
truyền trong đó có
1 ND sử dụng
phương tiện tuyên
truyền bằng lời và
1 nội dung sử
dụng phương tiện
tuyên truyền bằng
trực quan.
* Sinh viên phân
công trong nhóm
cho cá nhân để
thực hiện nội
dung thực hành
Khác
Tự
học,
tự
nghiên
cứu
- Thiết kế các nội dung
trong hoạt động tuyên
truyền.
Sinh viên tìm hiểu thực
tiễn để thiết kế các nội
dung tuyên truyền.

Thiết kế 2 nội dung
tuyên truyền .
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
- HD SV các nội dung
và cách trình bày bài
học trong thảo luận
nhóm.
Sinh viên :
- Hiểu và tóm tắt được
những vấn đề cơ bản về
nội dung bài học để
trao đổi nhóm.
Sinh viên chuẩn bị
các vấn đề thắc
mắc để hỏi giáo
viên.
18
- Biết vận dụng kiến
thức đã học vào thực
tiễn.
KT-
ĐG
- KT trên
lớp
thời gian
50 phút

(lần 2)
- Kiểm tra thực hành:
Các phương thức tuyên
truyền
- Sự hiện diện của sinh
viên.
- Đánh giá mức độ hiểu
biết các vấn đề đã
nghiên cứu và kỹ năng
thực hành các phương
thức trong hoạt động
tuyên truyền.
- Đánh giá thái độ tích
cực của SV trong học
tập
- Bản báo cáo kết
quả hoạt động
nhóm.
- Sinh viên phân
công trong nhóm
các nhiệm vụ để
thực hiện nội
dung trên.
Tuần 7: : - Khái niệm chung về tâm thế
- Phân loại, cấu trúc tâm thế
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Trên lớp
(2tiết)
Chương 3:Tâm thế và
sự thay đổi tâm thế
dưới tác động của TT
1. Khái niệm chung
về tâm thế
1.1Định nghĩa t. thế
1.2 Đặc điểm của tâm
thế
1.3 Vai trò của tâm thế
1.4 Các nhân tố hình
thành tâm thế
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm
và đặc điểm của tâm thế.
- Trình bày được vai trò và
các nhân tố hình thành tâm
thế.
- Trên cơ sở đó vận dụng
vào HĐ nghề nghiệp sau
này.
* Đọc tài liệu:
Q1:Tr171- 178

Q 2: Tr 50- 56
* Sinh viên
đọc TL và tóm
tắt được những
ND cơ bản về
khái niệm, đặc
điểm, vai trò
và các nhân tố
hình thành tâm
thế
- Lấy ví dụ cụ
thể để làm rõ
các ND trên
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2 tiết)
2. Phân loại tâm thế.
3. Cấu trúc tâm thế và
quan hệ giữa tâm thế và
hành động
3.1 Cấu trúc tâm thế
Sinh viên:
- Xác định được các loại
tâm thế.
- Trình bày được cấu trúc
của tâm thế.
- Trên cơ sở đó xây dựng
cho mình tâm thế phù hợp

trong hoạt động TT.
* Đọc tài liệu :
- Q1: Tr178-183
SV đọc tài liệu
kết hợp lấy ví dụ
để làm rõ các
loại tâm thế
Th. hành
Khác
19
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư
viện
3.2 Quan hệ giữa tâm thế
và hành động
Sinh viên chỉ ra được quan
hệ giữa tâm thế và hành
động.
- Biết vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr183 – 184
* Liên hệ thực tế
vấn đề này
Tư vấn
của GV

-Trên lớp
- VPBM
- HD SV tự học các nội
dung trên.
- Giải đáp thắc mắc của
sinh viên.
- SV hiểu và trình bày được
các vấn đề cần nghiên cứu,
chỉ ra được ứng dụng của
vấn đề nghiên cứu trong
thực tiễn
SV chuẩn bị các
vấn đề thắcmắc
để hỏi giáo viên.
KT- ĐG -Trên lớp
thời gian
50 phút
- Kiểm tra giữa kỳ: K.Tra
chương 1, 2: Nội dung lý
thuyết và kỹ năng vận dụng
kiến thức để lý giải các vấn
đề thực tiễn.
- KT sự hiện diện của SV.
- ĐG mức độ hiểu biết các
vấn đề đã nghiên cứu và kỹ
năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá các vấn đề.
- Có khả năng tự học, tự
nghiên cứu;
- Có thái độ đúng đắn trong

học tập.
- SV chuẩn bị các
ND kiểm tra giữa
kỳ.
- Bản báo cáo
kết quả HĐ
nhóm.
Tuần 8: Sự thay đổi tâm thế dưới tác động của tuyên truyền
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú

thuyết
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2tiết)
4 Sự thay đổi tâm thế
dưới tác động của tuyên
truyền
4.1 Các hình thức thay
đổi tâm thế dưới tác động
của tuyên truyền.

4.3 Các cơ chế tâm lý của
sự thay đổi tâm thế.
Sinh viên:
- Trình bày được các hình
thức thay đổi tâm thế và
các cơ chế tâm lý của sự
thay đổi tâm thế.
- Rút ra được các kết luận
bổ ích cho hoạt động nghề
nghiệp của bản thân.
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr 184 – 187;
187- 194.
* Sinh viên :
- Đọc tài liệu và tóm tắt
được những ND sự
thay đổi tâm thế dưới
tác động của TT
- SV thảo luận nhóm
thống nhất nội dung,
phân công cá nhân đại
diện nhóm trình bày.
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà

-Thư viện
4.2 Các điều kiện thay đổi
tâm thế.
Sinh viên xác dịnh được
các điều kiện thay đổi tâm
thế dưới tác động của
tuyên truyền.
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr 187- 188
* SV đọc tài liệu
tóm tắt được các
ND cơ bản về điều
kiện thay đổi tâm
20
thế.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn sinh viên các nội
dung bài học và tự học các
nội dung trên
- Giải đáp thắc mắc của sinh
viên
- Sinh viên hiểu và trình
bày được các vấn đề cần
nghiên cứu.
- Có khả năng phát hiện ra
ứng dụng của vấn đề cần
nghiên cứu.

SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc để
hỏi giáo viên.
KT-
ĐG
- Trên lớp
- VPBM
- KT chuẩn bị bài học
và ND tự học tuần 8.
- Cho SV đăng ký BTL/kỳ.
- KT mức độ hiểu biết các
vấn đề đã nghiên cứu và kỹ
năng thực hành vận dụng
kiến thức để lý giải các vấn
đề thực tiễn trong tuyên
truyền.
- Vở tự học chuẩn
bị ND tuần 8.
- Đang ký ND làm
BTL/ Kỳ.
Tuần 9: Các quy luật tâm lý trong tuyên truyền
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú


thuyết
Trên lớp
(2tiết)
Chương 4: Một số quy luật
tâm lý trong tuyên truyền
1. Quy luật biến đổi đồng
hóa và tương phản của ý
thức
Sinh viên:
- Phân tích được nội dung
của quy luật biến đổi
đồng hóa và tương phản
của ý thức. Và đưa ra các
biện pháp để thực hiện
quy luật này.
- Tìm ra được ứng dụng
của quy luật này trong
thực tiễn đời sống.
* Đọc tài liệu:
- Q1: Tr104 – 106
- Q3: Tr 81- 85
* SV đọc tài liệu và
tóm tắt được ND và
các biện pháp thực
hiện quy luật biến
đổi đồng hóa và
tương phản của ý
thức.
* Tìm hiểu ứng dụng

của quy luật này
trong thực tiễn.
21
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2tiết)

2. Quy luật điều tiết
và loại bỏ tâm thế
2.1 Quy luật điều tiết
2.2 Quy luật loại bỏ
tâm thế
Sinh viên:
- Trình bày được nội dung
và ứng dụng của quy luật
điều tiết và loại bỏ tâm
thế.
- Biết liên hệ thực tiễn về
các quy luật đó.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr106 – 114
- Q3: Tr 89- 108
* SV đọc tài liệu và
tóm tắt được ND
quy luật điều tiết và
loại bỏ tâm thế.
* Tìm hiểu ứng dụng
của quy luật này

trong thực tiễn.
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
* Mối quan hệ giữa sự
đồng hóa và tương phản
của ý thức trong tuyên
truyền.
Sinh viên được mối quan
hệ giữa sự đồng hóa và
tương phản của ý thức trong
tuyên truyền. Từ đó rút ra
kết luận cần thiết trong hoạt
động nghề nghiệp
Sinh viên tóm tắt
được nội dung mối
quan hệ giữa sự
đồng hóa và tương
phản của ý thức
trong tuyên truyền.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
-VPBM

Hướng dẫn SV các nội dung
bài học và tự học nội dung
trên.
- Giải đáp những thắc mắc của
sinh viên
- Sinh viên hiểu và trình
bày được các vấn đề cần
nghiên cứu, chỉ ra ứng
dụng của nó trong thực
tiễn.
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc để
hỏi giáo viên
KT-
ĐG
- Trên lớp - KT sự chuẩn bị của
sinh viên về các nội
dung học tập (lý thuyết,
thảo luận, thực hành)
tuần 9.
- KT sự hiện diện của
SV.
- ĐG mức độ hiểu biết về
các quy luật tâm lý trong
tuyên truyền và kỹ năng
vận dụng kiến thức vào
thực tiễn hoạt động nghề
nghiệp.
- ĐG thái độ tích cực của
SV trong học tập.

Vở tự học chuẩn
bị ND tuần 9
Tuần 10: Nhóm các yếu tố tâm lý của chủ thể tuyên truyền
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú


thuyết

Trên lớp
(2 tiết)
Chương 5: Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự thu
nhận thông tin của đối
tượng tuyên truyền.
1. Nhóm các yếu tố tâm
lý của chủ thể tuyên
truyền
1.1 Ấn tượng của chủ
Sinh viên:
- Phân tích được yếu tố
ấn tượng của chủ thể
tuyên truyền .

- Từ đó thấy được sự
cần thiết phải tạo ra ấn
tượng tốt đối với đối
tượng tuyền truyền và
có biện pháp rèn luyện
bản thân.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 62- 64.
- Q4: Tr 49- 51
* Sinh viên nghiên cứu
tài liệu và tóm tắt được
nội dung về yếu tố ấn
tượng của chủ thể tuyên
truyền
22
thể tuyên truyền
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2 tiết) 1.2 Nhân cách của
người tuyên truyền
- Trình bày được yếu tố
nhân cách người tuyên
truyền như: các năng
lực, các phẩm chất và
các tri thức kỹ năng
nghề nghiệp.
- Rút ra kết luận bổ ích
cho hoạt động nghề

nghiệp của bản thân.
* Đọc tài liệu:
- Q 2: Tr 65- 68
- Q4 : 51- 55
* Sinh viên đọc tài
liệu và tóm tắt được
nội dung cơ bản về
nhân cách của người
tuyên truyền.
* Hoạt động theo
nhóm để thống nhất
nội dung trình bày
trước lớp.
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
Thư viện 1.3 Tâm trạng của người
tuyên truyền
Sinh viên
- Khái quát được nội
dung yếu tố tâm trạng
của người tuyên truyền.
Từ đó thấy được sự cần
thiết của yếu tố này
trong hoạt động nghề

nghiệp
* Nghiên cứu tài
liệu :
- Q2 : Tr 68- 69.
- Q4 : Tr 55- 56
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn sinh viên tự
học nội dung tâm trạng của
người cán bộ tuyên truyền.
- Giải đáp thắc mắc của SV.
Sinh viên hiểu và trình
bày được vấn đề cần
nghiên cứu.
SV chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc để hỏi
giáo viên.
KT- ĐG - Trên lớp
30 phút
(bài 3)
- KT viết (CN) : Các nội
dung lý thuyết và kỹ
năng vận dụng kiến thức
để lý giải các vấn đề thực
tiễn.
- Kiểm tra sự hiện diện
của sinh viên
- KT mức độ hiểu biết

các vấn đề đã nghiên
cứu và kỹ năng vận
dụng KT để lý giải các
vấn đề thực tiễn.
- ĐG thái độ tích cực
của SV trong học tập.
- SV ôn tập để kiểm
tra viết.

- Vở bài tập cá nhân/
tuần 10
Tuần 11: Nhóm các yếu tố tâm lý thuộc đối tượng tuyên truyền
23
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú

thuyết

Trên lớp
(2tiết)
2. Nhóm các yếu tố tâm lý
thuộc đối tượng tuyên
truyền.

2.1 Nhu cầu thông tin
của đối tượng
Sinh viên:
- Phân tích được yếu tố
nhu cầu thông tin của
đối tượng tuyên truyền.
- Rút ra những bài học
bổ ích cho bản thân
trong quá trình hoạt
động nghề nghiệp.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 69- 71.
- Q4: Tr 56- 57
* Sinh viên đọc tài liệu
và tóm tắt được nội
dung về yếu tố nhu cầu
thông tin của đối tượng
* Tìm hiểu ứng dụng
của vấn đề này trong
hoạt động tuyên truyền.
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2tiết) 2.2 Trình độ học vấn
của đối tượng
Sinh viên:
- Khái quát được nội
dung về trình độ học
vấn của đối tượng

tuyên truyền.
- Từ đó lựa chọn nội
dung cho phù hợp với
đối tượng.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 71- 72.
- Q4: Tr 57- 59
* Sinh viên đọc tài liệu
và tóm tắt được nội
dung về yếu tố trình độ
học vấn của đối tượng
tuyên truyền.
- Lấy ví dụ thực tế minh
họa cho trình độ học
vấn của đối tượng tuyên
truyền.
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
Thư viện 2.3 Các đặc điểm xã hội
của đối tượng tuyên
truyền
Sinh viên chỉ ra được
cac đặc điểm xã hội
của đối tượng tuyên

truyền.
* Nghiên cứu tài liệu:
- Q2: Tr 72
* Lấy ví dụ về các đặc
điểm xã hội của đối
tượng tuyên truyền.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn sinh viên tự
học nội dung trên. .
- Giải đáp thắc mắc của SV.
Sinh viên hiểu và trình
bày được vấn đề cần
nghiên cứu.
SV chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc để hỏi
giáo viên.
KT-
ĐG
- Trên lớp - KT chuẩn bị bài học và
tự học của SV về ND học
tập tuần 11.
- KT sự hiện diện của
sinh viên.
- ĐG mức độ hiểu biết
của SV về các vấn đề
đã nghiên cứu và kỹ
năng phân tích, vận

dụng KT.
- ĐG thái độ tích cực
của SV trong học tập.
- Vở bài tập cá nhân/
tuần 11
24
Tuần 12: Nhóm nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền
HTTC
dạy học
T.gian, Đ.
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài tập /
thảo
luận
Trên lớp
(2tiết) 3. Nhóm nội dung,
hình thức, phương
pháp tuyên truyền
3.1 Nội dung tuyên
truyền
3.3 Phương pháp
tuyên truyền
Sinh viên:

- Trình bày được nội dung,
và phương pháp của tuyên
truyền.
- Trên cơ sở đó vận dụng nó
vào hoạt động nghề nghiệp.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 73- 74; 75- 76.
- Q4: Tr 59- 60; 61- 62
* Tìm hiểu ứng dụng của
vấn đề này trong hoạt
động tuyên truyền.
* Nhóm thảo luận ND,
cá nhân đại diện trình
bày.
Thực
hành
Khác
Tự học,
tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện 3.2 Hình thức
tuyên truyền
Sinh viên:
- Trình bày được hình thức
tuyên truyền.
- Ứng dụng vào thực tiễn.
* Đọc tài liệu:
- Q2: Tr 74 – 75.

- Q4: Tr 60 – 61.
* Sinh viên đọc tài liệu
và tóm tắt được nội
dung cơ bản về hình
thức của tuyên truyền
* Tìm hiểu ứng dụng
của vấn đề này trong
hoạt động tuyên truyền.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn SV các
ND bài học và tự học
nội dung trên.
- Giải đáp những thắc
mắc của sinh viên cần
tư vấn.

- Hiểu và khái quát được các
vấn đề cần nghiên cứu.
- Biết vận dụng kiến thức đã
học vào hoạt động thực tiễn.
SV chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc để hỏi
giáo viên.
KT-
ĐG
- Trên lớp
25 phút

(bài 4)
- K. tra BTN/tháng:
Nội dung lý thuyết và
kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
(chương 4)
- ĐG mức độ hiểu biết các
vấn đề đã nghiên cứu và kỹ
năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá các vấn đề.
- Có khả năng tự học, tự
nghiên cứu;
- Có thái độ đúng đắn trong
học tập.
- Kiểm tra SV
BTN/tháng (bài 4)
- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm.
25

×