BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Môi trường & quản lý tài nguyên thiên nhiên (Environment
& natural resources management)
- Mã số học phần :
- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ
- Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết và 20 tiết thực hành
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Khoa học Môi trường
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3.
Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Môn học sẽ trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về môi trường, tài
nguyên thiên nhiên, các nguyên lý cơ bản về hệ sinh thái.
4.1.2. Các vấn đề về môi trường và tài nguyên thiên nhiên bao gồm hiện trạng sử
dụng, các vấn đề về suy thoái tài nguyên môi trường và biện pháp quản lý.
4.1.3. Kiến thức quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường, và đồng thời biết được phương pháp nghiên cứu các hệ
sinh thái và
xác định các thành phần trong đó.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1.
Nhận diên và tổng hợp các vấn đề môi trường đất, nước, không khí và hệ sinh
thái.
4.2.2.
Nhận diện và nghiên cứu các hệ sinh thái, các nguồn năng lượng.
4.3. Thái độ:
4.3.1. Phán đoán và đưa ra hướng giải quyết các vấn đề môi trường đất, nước,
không khí
4.3.2. Tập trung và chú ý đến từng chi tiết để xác định mối tương quan giữa các
thành phần trong từng hệ sinh thái
4.3.3. Nhận biết tác hại các vấn đề môi trường của việc khai khoáng và sử dụng
các nguồn năng lượng
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Môn h
ọc bao gồm nhóm kiến thức tổng quan về môi trường, các vấn đề môi trường
đất, nước, và không khí. Người học cũng được trang bị kiến thức tài nguyên đất, nước,
không khí và đa dạng sinh học và năng lượng.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết ở học phần
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1 Tổng quan về môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
1.1. Môi trường và các vấn đề về môi trường 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
1.2. Tài nguyên thiên nhiên và sự suy thoái 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Chương 2 Mối quan hệ giữa môi trường với sinh vật
2.1. Các khái nhiệm sinh thái cơ bản 1 4.1.1; 4.1.2,
4.1.3, 4.3.2
2.2. Sự tương tác giữa quần thể và hệ sinh thái 1 4.1.1; 4.2.1,
4.1.3, 4.3.1
Chương 3 Giá trị của tài nguyên và môi trường
3.1. Liên quan giữa môi trường và sức khoẻ con
người, hệ sinh thái
1 4.1.1; 4.2.1,
4.1.3, 4.3.1
3.2.
Liên quan giữa môi trường và sức khoẻ hệ
sinh thái và sinh vật
1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
3.3.
Sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi trường
1 4.1.1; 4.2.1,
4.1.3, 4.3.1
Chương 4 Các vấn đề suy thoái môi trường không
khí
4.1. Các vấn đề ô nhiễm không khí toàn cầu 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
4.2. Hiệu ứng nhà kính và hậu quả 1 4.1.1; 4.2.1,
4.1.3, 4.3.1
Tài nguyên thủy sinh vật nơi nghiên cứu 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Chương 5 Tài nguyên nước và các vấn đề môi
tr
ường
5.1. Phân bố nước toàn cầu 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
5.3. Ô nhiễm nước 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
5.4. Những hiệp định, hiệp ước về bảo vệ tài
nguyên nước
1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Chương 6 Tài nguyên đất và suy thoái đất
6.1. Sử dụng đất và các vấn đề môi trường liên
quan đến sử dụng đâ
t
1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
6.2. Quy hoạch và sử dụng đất bền vữg 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Chương 7 Năng lượng, tài nguyên khoáng sản và môi
trường
7.1. Các nguồn năng lượng 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1, 4.3.3
7.2. Các vấn đê môi trường của việc khai khoáng 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1, 4.3.3
7.3. Các nguồn năng lượng không tái tạo được 1 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1, 4.3.3
Chương 8 Đa dạng sinh học
8.2. Đa dạng sinh học và phân 1 4.1.1; 4.1.2,
4.3.2
8.3. Suy thoái đa dạng sinh 1 4.1.1; 4.1.2,
4.3.2
8.4. Các hiệp định, hiệp ước về bảo tồn đa dạng
sinh học
1 4.1.1; 4.1.2,
4.3.1, 4.3.2
6.2. Thực hành
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Bài 1. Chương 1 Tổng quan về môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
2 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Bài 2. Chươ
ng 2 Mối quan hệ giữa môi trường với sinh
vật
3 4.1.1; 4.1.2,
4.1.3, 4.3.2
Bài 3. Chương 3 Giá trị của tài nguyên và môi trường
3 4.1.1; 4.2.1,
4.1.3, 4.3.1
Bài 4. Chương 4 Các vấn đề suy thoái môi trường không
khí
3 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Bài 5. Chương 5 Tài nguyên nước và các vấn đề môi
trường
3 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Bài 6. Chương 6 Tài nguyên đất và suy thoái đất
2 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
Bài 7. Chương 7 Năng lượng, tài nguyên khoáng sản và
môi trường
2 4.1.1; 4.2.1,
4.3.1
, 4.3.3
Bài 8. Chương 8 Đa dạng sinh học
2 4.1.1; 4.1.2,
4.3.2
7. Phương pháp giảng dạy:
Các kiến thức cơ bản của môn học sẽ được truyền đạt đến sinh viên bằng powerpoint
và các hình ảnh minh họa. Trong quá trình giảng dạy sẽ nêu các tình huống để sinh
viên cùng thảo luận và giải quyết vấn đề. Sinh viên được hướng dẫn chia tổ và lựa
chọn các chuyên đề để thảo luận, nghiên cứu và báo cáo nhằm tăng cườ
ng tính tự học
và giải quyết các tình huống thực tế. Trong quá trình học sinh viên được tham quan
học tập thực tế tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Tp. Cần Thơ
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả th
ực hiện.
- Tham gia đi khảo sát ở hiện trường
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học >80% tổng
số tiết
10%
2 Điểm bài tập Hoàn thành 100% bài tập được
giao
10%
3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo nhóm
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
15%
4 Điểm kiểm tra giữa
k
ỳ
- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp
(15 phút)
15%
5 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp
(45 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
và 100% giờ thực hành
-Bắt buộc dự thi
50%
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
Enger ED. and Smith BF. 2000. Environmental Science: A Study of
Interrelationships. Seventh Edition. McGraw-Hill.
Freedman B., 1989. Environmental Ecology, The impacts of Pollution
and other stresses on ecosystem structure and function. Academic
Press, Inc. San Diego.
Hellawell JM., 1986. Biological Indicators of Freshwater Pollution
and Environmental Management. Elsevier Applied Science
Publishers. London and New York.
Mason CF., 1996. Biology of Freshwater Pollution. Third Edition.
Longman, England.
Primack RB., 1993. Essentials of Conservation Biology. Sinauer
Associates, Inc.
11. Hướng dẫn sinh viên tự học: không
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN