Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.79 KB, 26 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC
Dùng cho hệ: - K14 ĐH GD Tiểu học
- K33 CĐ GD Tiển học
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)
Mã học phần: 181001





Thanh hoá, năm 2011
1
trờng đại học hồng đức đề cơng chi tiết học phần
bộ môn: tâm lý- giáo dục Mã số học phần: 181001.
Bộ môn: Tâm lý học.
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Hữu Mùi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 thứ 6 tại văn phòng bộ mônTL -GD
- Địa chỉ liên hệ: Thôn Phúc Tiên, xã Hoàng Quì, Hoàng Hoá, Thanh Hoá
- Điện thoại: D Đ: 0912959550; NR: 0373641870;
Email: lehuumui@gmail. Com
- Thông tin về các hớng nghiên cứu chinh của giảng viên: Tâm lý học.
- Thông tin về trợ giảng: Không
- Thông tin về 1-2 giảng viên có thể dạy đợc học phần này:
+ Họ và tên: Dơng Thị Thoan.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc:Từ thứ 2 thứ 6 tại văn phòng bộ mônTL -GD


Địa chỉ liên hệ:
2. Thông tin chung về học phần.
- Tên ngành/ khóa đào tạo: ĐH, CĐGD Tiểu học.
- Tên học phần: Tâm lý học Tiểu học.
- Số tín chỉ học tập: 4
- Học kỳ: 2
- Học phần: Bắt buộc: Tự chọn:
- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác Lenin.
- Các học phần kế tiếp: Không.
- Các học phần tơng đơng ( hoặc thay thế): Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 t + Bài tập : 9t
+ Thảo luận: 39 t + Thực hành, thực tập : 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 90t
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học. P.304. Nhà A5.
Cơ sở 1.
3. Mục tiêu của học phần.
+ Về kiến thức:
Sinh viên :
- Xác định đợc đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu TL và vai trò của
các hiện tợng tâm lý trong hoạt động, trong hoạ tập và trong đời sống.
- Phân tích đợc các khái niệm trong tâm lý học nh: các loại hoạt động, giao
tiếp, ý thức, nhân cách, nhận thức, tình cảm, ý chí, trí nhớ, chú ý, sự phát triển tâm
lý, sự phát triển trí tuệ và sự hình thành hành vi đạo đức
- Giải thích đợc quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng về bản chất hiện
tợng tâm lý ngời, về sự phát triển tâm lý và cơ chế hình thành, phát triển tâm lý, ý
thức nhân cách của trẻ qua các giai đoạn lứa tuổi.
- Mô tả đợc đặc điểm của giáo dục tiểu học và nhà trờng tiểu học, những tiền
đề phát triển tâm lý, cũng nh đặc điểm hoạt động nhận thức nói riêng,đặc điểm tâm
lý- nhân cách nói chung ở tuổi tiểu học.

- Trình bày đợc đặc điểm, vai trò và cách thức tổ chức các loại hoạt động cơ
bản của học sinh tiểu học, những hoạt động tạo nên cuộc sống thực của lứa tuổi.
- Trình bày đợc, khái niệm, đặc điểm, cấu trúc TL của hành vi đạo đức, cấu
trúc nhân cách ngời thầy giáo, cũng nh con đờng hình đạo đức và phát triển và hoàn
thiện nhân cách HS .
+ Về kỹ năng:
Sinh viên hình thành các kỹ năng sau:
2
X
- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải thích đợc các các hiện tợng
tâm lý ngời trong hoạt động và trong quan hệ ứng xử.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập,
các bài tập trong chơng trình học và trong đời sống một cách khoa học.
- Kỹ năng vận dụng hiểu biết về đặc điểm nhận thức, nhân cách học sinh tiểu
học để có phơng pháp, cách thức dạy học, giáo dục phù hợp, đạt hiệu quả cao.
- Kỹ năng vận dụng cơ chế tâm lý của sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đa ra đ-
ợc biện pháp, cách thức khoa học trong quá trình dạy học.
- Kỹ năng xem xét, đánh giá hành vi đạo đức, ,đa ra cách giải quyết các tình
huống giáo dục đạo đức cho bản thân và học sinh.
- Hình thành một số kỹ năng cơ bản của công tác dạy học và giáo dục: Kỹ
năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tóm tắt tài liệu học tập làm tiền
đề cho kỹ năng chế biến tài liệu học tập, cũng nh hoạt động sau này.
+ Về thái độ:
Qua học phần, sinh viên thấy đợc ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến
thức tâm lý học trong đời sống, đặc biệt là trong quan hệ ứng xử, từ đó hình thành
thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học, hình thành hứng thú học tập
và tăng thêm lòng yêu nghề.
4. Tóm tắt nội dung học phần.
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức những vấn đề chung của Tâm lý
học: Đối tợng , nhiệm vụ của tâm lý học; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý

ngời; Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhân. Đồng thời học phần cũng
giúp cho sinh viên hiểu đợc những hiện tợng cơ bản của đời sống tâm lý ngời trởng
thành: Nh nhận thức, tình cảm, hành động. Trên cơ sở đó sinh viên đợc cung cấp
những kiến thức về nhân cách cá nhân, sự sai lệch hành vi của cá nhân cả về mặt cá
nhân và mặt xã hội.
Học phần cũng cung cấp những tri thức cơ bản của TLH lứa tuổi và TLH s
phạm : Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em; Tâm lý học lứa tuổi học sinh Tiểu học:
Tiền đề của sự phát triển tâm lý HSTH, đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi này.
Đồng thời học phần cũng cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các hoạt động
cơ bản của học sinh tiểu học; Những vấn đề cơ bản của TLH s phạm tiểu học: Một
số vấn đề TLH dạy học tiểu học; Một số vấn đề của TLH GD tiểu học. Một số vấn đề
nhân cách của GV.
5. Nội dung chi tiết học phần.
Phần I: Tâm lý học đại cơng
Ch ơng 1: Tâm lý học là một khoa học.
1. Đối tợng, nhiêm vụ của tâm lý học
1.1.Tâm lý là gì ?
1.2. Đối tợng, nhiệm vụ của tâm lý học.
2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tợng tâm lý
2.1. Bản chất hiện tợng tâm lý ngời theo quan điểm TLH DVBC
2.2. Chức năng của tâm lý.
2.3. Phân loại các hiện tợng tâm lý.
3. Các nguyên tắc và phơng pháp nghiên cứu tâm lý.
3.1. Các nguyên tắc phơng pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu tâm lý.
3.2. Các phơng pháp nghiên cứu tâm lý
Ch ơng 2: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý ngời.
1.1. Di truyền và tâm lý.
1.2. Não và tâm lý.
2. Cơ sở xã hội của tâm lý ngời.

2.1. Nền văn hoá xã hội và tâm lý.
3
2.2. Hoạt động và tâm lý .
2.2.1. Khái niệm hoạt động.
2.2.2. Đặc điểm của hoạt động
2.2.3. Cấu trúc của hoạt động.
2.2.4. Vai trò của hoạt động đối với sự nảy sinh hình thành tâm lý.
2.3. Giao tiếp và tâm lý .
2.3.1. Khái niệm giao tiếp.
2.3.2. Các loại giao tiếp.
2.3.3. Vai trò của giao tiếp với sự nảy sinh, hình thành tâm lý.
3. Sự nảy sinh và hình thành phát triển tâm lý, ý thức về phơng diện cá thể.
3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý về phơng diện cá thể .
3.1.1. Quan điểm TLHDVBC về sự phát triển tâm lý.
3.1.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý.
3.2. Sự hình thành phát triển ý thức .
3.2.1. Khái niệm chung về ý thức.
3.2.1.1. ý thức là gì ?
3.2.1.2. Cấu trúc của ý thức
3.2.2. Các cấp độ của ý thức.
3.2.3. Sự hình thành, phát triển ý thức cá nhân
3.3. Chú ý- Điều kiện của hoạt động có ý thức
3.3.1. khái niệm chú ý.
3.3.2. Các thuộc tính của chú ý.
3.3.3. Các loại chú ý.
Ch ơng 3: Nhận thức
1. Nhận thức cảm tính.
1.1. Khái niệm cảm giác, tri giác
1.1.1. Định nghĩa cảm giác, tri giác.
1.1.2. Đặc điểm cảm giác, tri giác.

1.1.3. Đặc điểm nhận thức cảm tính.
1.2. Các quy luật của cảm giác, tri giác.
1.3. Các loại cảm giác, tri giác.
2. Nhận thức lý tính.
2.1. T duy.
2.1.1. Khái niệm chung về t duy
2.1.1.1. Định nghĩa t duy
2.1.1.2. Đặc điểm của t duy
2.1.2. Các giai đoạn của quá trình t duy.
2.1.3. Các thao tác của t duy
2.1.4. Các loại t duy
2.2. Tởng tợng.
2.2.1. Khái niệm chung về tởng tợng
2.2.1.1. Định nghĩa tởng tợng
2.2.1.2. Đặc điểm của tởng tợng.
2.2.2. Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tởng tợng.
3. Trí nhớ.
3.1. Khái niệm trí nhớ.
3.1.1. Định nghĩa.
4
3.1.2. Đặc điểm trí nhớ.
3.2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
3.2.1. Quá trình ghi nhớ.
3.2.2. Quá trình giữ gìn.
3.2.3. Quá trình nhận lại và nhớ lại.
3.2.4. Sự quên và cách chống quên.
3.3. Các biện pháp để rèn luyện trí nhớ.
4. Ngôn ngữ và nhận thức.
4.1. Khái niệm ngôn ngữ.
4.2. Chức năng của ngôn ngữ.

4.3. Các dạng hoạt động ngôn ngữ.
4.4. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức.
Ch ơng 4: Nhân cách và sự hình thành phát triển nhân cách
1. Khái niệm nhân cách.
1.1. Định nghĩa.
1.2. Đặc điểm của nhân cách .
2. Các thuộc tính tâm lý của nhân cách.
2.1. Xu hớng.
2.1.1. Khái niệm xu hớng.
2.2.2. Các mặt biểu hiện của xu hớng.
2.2. Năng lực.
2.2.1. Năng lực là gì?
2.2.2. Các mức độ của năng lực.
2.2.3. Phân loại năng lực.
2.2.4. Mối quan hệ giữa năng lực và t chất, thiên hớng và tri thức, KN, KX
2.3. Tính cách.
2.3.1. Tính cách là gì?
2.3.2. Cấu trúc của tính cách.
2.4. Khí chất.
2.4.1. Khí chất là gì?
2.4.2. Các kiểu khí chất.
2.5.Tình cảm, ý chí.
2.5.1. Tình cảm.
2.5.1.1. Khái niệm chung về tình cảm .
2.5.1.2. Đặc điểm tình cảm.
2.5.1.3. Vai trò của tình cảm.
2.5.1.4. Các qui luật của đời sống tình cảm.
2.5.2. ý chí.
2.5.2.1. ý chí là gì? Các phẩm chí của ý chí.
2.5.2.2. Hành động ý chí.

2.5.2.3. Hành động tự động hóa.
3. Sự hình thành và phát triển nhân cách.
3.1. Giáo dục và nhân cách
3.2. Hoạt động và nhân cách.
3.3. Giao tiếp và nhân cách
3.4. Sự tự hoàn thiện nhân cách.
4. Những sai lệch trong sự phát triển nhân cách.
4.1. Chuẩn mực hành vi.
5
4.2. Phân loại các sai lệch hành vi và cách khắc phục.
Phần II Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học s phạm
Chơng V. Những vấn đề cơ bản của TLH lứa tuổi và TLH SP.
1. Những vấn đề lý luận chung của TLH LT và TLHSP
1.1. Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu của TLH lứa tuổi và TLH s
phạm
1.1. 1. Đối tợng
1.1.2. Nhiệm vụ
1.1.3. Phơng pháp nghiên cứu
2. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em:
2.1. Khái niệm chung về sự phát triển tâm lý trẻ em
2.1.1. Khái niệm về trẻ em.
2.1.2. Khái niệm về sự phát triển tâm lý trẻ em.
2.1.3. Quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em.
2.2. Sự chia các giai đoạn lứa tuổi
2.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý
2.2. Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em
2.3. Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lý trẻ em.
Chơng VI. Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học.
A. Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học:
1. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại.

1.1. Đặc điểm giáo dục tiểu học
1.2. Đặc điểm cuộc sống nhà trờng tiểu học
2. Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học.
2.1. Đặc điểm thể chất học sinh tiểu học.
2.2. Tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ em 6 tuổi
B. Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh tiểu học.
1. Đặc điểm hoạt động nhận thức
1.1. Tri giác
1.2. Trí nhớ
1.3. T duy
1.4. Tởng tợng
1.5. Chú ý
2. Đặc điểm nhân cách điển hình của học sinh tiểu học
2.1. Nhân cách học sinh tiểu học là nhân cách đang hình thành.
2.2. Nhân cách học sinh tiểu học là nhân cách hồn nhiên, giàu tiềm năng phát
triển
2.3. Một số đặc điểm nhân cách đặc trng khác ( Nhu cầu nhận thức, tính cách,
tình cảm)
Chơng VII: Các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học.
A. Hoạt động học của học sinh tiểu học:
1. Khái quát về hoạt động học.
1.1. Những lý thuyết về học tập
1.2. Khái niệm về hoạt động học
1.2.1. Định nghĩa hoạt động học
1.2. 2. Đặc đặc điểm hoạt động học
2. Hoạt động học của học sinh tiểu học
2.1. Hoạt động học tập - hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học
6
2.2. Cấu trúc hoạt động học
2.3. Sự hình thành hoạt động học tập của học sinh tiểu học.

B. Các dạng hoạt động khác cuả học sinh tiểu học:
1. Hoạt động vui chơi
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò
1.3. Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học
2. Hoạt động lao động
2.1. Khái niệm
2.2. Vai trò
2.3. Tổ chức hoạt động lao động cho học sinh tiểu học
3. Hoạt động xã hội
3.1.Khái niệm
3.2.Vai trò
3.3.Tổ chức hoạt đông xã hội cho học sinh tiểu học.
4. Hoạt động văn hóa - nghệ thuật
4.1. Khái niệm
4.2. Vai trò
4.3.Tổ chức hoạt động văn hóa - nghệ thuật cho học sinh tiểu học
Chơng VIII. Những vấn đề cơ bản của TLH s phạm tiểu học.
A. Một số vấn đề TLH dạy học tiểu học
I. Dạy học ở tiểu học là tổ chức hoạt động học cho học sinh .
II. Sự lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học.
III. Sự hình thành kỹ năng ,kỹ xảo cho học sinh tiểu học.
IV. Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học.
1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ.
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ.
3. Làm thế nào để phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học.
B. Một số vấn đề TLH giáo dục tiểu học.
I. Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức
1. Đạo đức
2. Hành vi đạo đức

II. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
1. Tri thức và niềm tin đạo đức
2. Động cơ và tình cảm đạo đức
3. Thiện chí nghị lực và thói quen đạo đức.
4. Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý trong cấu trúc của hành vi đạo đức
III. Các con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
1. Tổ chức giáo dục nhà trờng
2. Tập thể và vấn đề giáo dục đạo đức
3. Gia dình và vấn đề giáo dục đạo đức
4. Tự tu dỡng.
C. Một số vấn đề Tâm lý học nhân cách giáo viên tiểu học.
I. Đặc điểm lao động s phạm của ngời thầy giáo.
1. Đặc điểm lao động s phạm
2. Quan hệ thầy- trò bậc tiểu học.
II. Cấu trúc nhân cách của ngời giáo viên tiểu học
1. Phẩm chất đạo đức
7
2. Năng lực s phạm
III. Sự tự hoàn thiện nhân cách của giáo viên tiểu học
6. Học liệu
6.1. Học liệu: Phần Tâm lý học đại cơng.
* Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Tâm lý học đại cơng. NXB Giáo dục 2003
2. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên). Giáo trình Tâm lý học đại cơng. NXB ĐHSP 2006.
* Học liệu tham khảo:
3. Bùi Văn Huệ. Giáo trình Tâm lý học. NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2000.
4. Trần Trọng Thủy. Tâm lý học . NXB Giáo dục 1998.
5. Nguyễn Quang Uẩn: Giáo trình Tâm lý học đại cơng. NXB ĐHSP 1997.
6. A.N. Lêonchiev: Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách. NXB Giáo dục 20
6.2. Học liệu : Phần Tâm lý học LT-SP.

* Học liệu bắt buộc.
Q1. Trần Trọng Thuỷ ( Chủ biên). Tâm lý học. Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học.
NXB GD . 1998.
Q2. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thùy. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý
học s phạm. NXB ĐHQG Hà nội
* Học liệu tham khảo.
Q3. Nguyễn Kế Hào ( Chủ biên). Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và TLH s phạm NXB
ĐHSP. 2004.
Q4. Bùi Văn Huệ . Giáo trình Tâm lý học tiểu học. NXB ĐHSP. 2007
Q5. Hồ Ngọc Đại. Tâm lý học dạy học. NXBGD. 1983
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
LT
Bài
tập/
Thảo
luận
Thực
hành
Khác(
Điền
dã,
thực
tế)
Tự
học,
tự
NC

T vấn
của
GV
KT-
ĐG
Tổng
Nội dung 1: Chơng1. TLH là
một khoa học
1. Đối tợng, nhim vụ của
Tâm lý học.
2. Bản chất , Chức năng,
phân loại các hiện tợng
tâm lý ngời.
3. Các nguyên tắc và PP
NC tâm lý
- Làm bài tập chơng 1.
3t 0/3t 13t 19t
Nội dung 2: Chơng 2. Sự
hình thành và phát triển
tâm lý, ý thức
- Hoạt động - Giao tiếp và
tâm lý.
- Sự hình thành và phát
triển TL về phơng diện cá
thể.
KTĐGTX lần 1.
3t 3t 14t 20t
8
Nội dung 3: Chơng 2. Sự
hình thành và phát triển

tâm lý, ý thức
- Các cấp độ của ý thức
- Chú ý - Điều kiện của
hoạt động có ý thức
* - Sự hình thành và phát
triển ý thức cá nhân
- Làm bài tập chơng 2
KTĐGTX Lần 2.
3t/3t 5t BTCN
Lần 1
10t
Nội dung 4:
Ch ơng 3: Nhận thức
- Khái niệm chung về cảm
giác và tri
giác,t duy
- Các quy luật của cảm
giác, tri giác
- Các giai đoạn của quá
trình t duy
* - Phân loại cảm giác, tri
giác
- Các loại t duy
- Làm bài tập về cảm giác,
tri giá
3t 3t 13t 19t
Nội dung 5:
Ch ơng 3: Nhận thức
- Các thao tác của t duy
- Khái niệm tởng tợng, trí

nhớ
- Các cách sáng tạo hình
ảnh mới
trong tởng tợng
- Trí nhớ, các b/ pháp rèn
luyện trí nhớ
*- Ngôn ngữ và vai trò của
ngôn ngữ
- Làm bài tập về t duy, t-
ởng tợng, trí nhớ
KTĐG TX Lần 3.
3t 3t/0t 13t 19t
Nội dung 6:Ch ơng 4: Nhân
cách và sự hình thành phát
triển nhân cách
- Khái niệm chung về nhân
cách
- Các phẩm chất của nhân
cách
*- Các mức độ, phân loại
năng lực
- Khí chất
- Làm một số bài tập ch-
ơng 4
3t 0/3t 14t 20t
9
Nội dung 7: Ch ơng 4: Nhân
cách và sự hình thành phát
triển nhân cách
- Khái niệm chung về tình

cảm.
- Các quy luật tình cảm.
- ý chí, hành động ý chí
- Những sai lệch trong sự
p/triển
nhân cách
- Làm tiếp một số bài tập
chơng 4
KTĐG Giữa kỳ.
3t 0/3t 13t KTG
K
19t
Nội dung 8: Phần II
Tâm lý học lứa tuổi và
Tâm lý học s phạm
Chơng V. Những vấn đề cơ
bản của TLH lứa tuổi và
TLH SP.
- Những vấn đề cơ bản của
TLH lứa tuổi và TLH SP.
- Lý luận về sự phát triển
TL trẻ em
KTĐG TX Lần 4.
3t 3t 14t BTCN
(lần2)
20t
Nội dung 9: Chơng VI.
Tâm lý học lứa tuổi học
sinh tiểu học.
-Tiền đề của sự phát

triển tâm lý học sinh
tiểu học:
-Sự chia các giai đoạn
lứa tuổi
- Làm bài tập chơng 6
KTĐGTX Lần 5.
3t 0/3t 14t 20t
Nội dung 10: Chơng VI.
Tâm lý học lứa tuổi học
sinh tiểu học.
-Đặc điểm phát triển tâm lý
HS tiểu học.
-Đặc điểm nhân cách điển
hình học sinh tiểu học.
3t/3t 12t 18t
10
Nội dung 11: Chơng VII:
Các hoạt động cơ bản của
học sinh tiểu học
- Hoạt động học của học
sinh tiểu học:
- Hoạt động học tập - hoạt
động chủ đạo của học sinh
tiểu học
- Các hoạt động cơ bản
khác của học
sinh tiểu học.
- Làm bài tập chơng 7
KTĐGTX Lần 6.
3t 0/3t 15t 21t

Nội dung 12: Chơng VII:
Các hoạt động cơ bản của
học sinh tiểu học
Các dạng hoạt động khác
cuả học sinh tiểu học:
Chơng VIII. Những vấn
đề cơ bản của TLH s
phạm tiểu học.
- Một số vấn đề TLH dạy học
tiểu học
- Làm bài tập chơng 7
3t 0/3t 5t BTCN
(lần3)
8t
Nội dung 13:
Chơng VIII. Những vấn
đề cơ bản của TLH s
phạm tiểu học.
Một số vấn đề TLH giáo
dục tiểu học
- Làm bài tập chơng 8
KTĐGTX Lần 7.
3t 0/3t 15t 21t
Nội dung 14:
Chơng VIII. Những vấn
đề cơ bản của TLH s
phạm tiểu học.
Một số vấn đề tâm lý học
nhân cách giáo viên tiểu học
- Làm bài tập chơng 8.

3t 0/3t 15t 21t
Tổng 36 48 180 264
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Tuần 1. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng 1: Tâm lý
học là một khoa
học.
1. Đối tợng, nhiêm
- SV bớc đầu xác định
đợc tâm lý là gì và đối
tợng, nhiệm vụ của tâm
lý học để có phơng h-
- Q1: Tr 19- 25
- Q2: Tr 15-17
22- 26

- Q4: Tr 7- 23
11
vụ của tâm lý học
2. Bản chất chức
năng, phân loại hiện
tợng tâm lý .
2.1. Bản chất hiện t-
ợng tâm lý ngời theo
quan điểm TLH
DVBC
ớng đúng đắn trong
việc học tập nghiên cứu
môn học
- Sinh viên phân tích đ-
ợc QĐ TLH DVBC về
bản chất hiện tợng TL
ngời. Từ đó có quan
điểm khoa học khi giải
thích các hiện tợng TL
trong cuộc sống.
CH:
-Tâm lý là gì? -
Trình bày đối t-
ợng, nhiệm vụ của
TLH
- Phân tích QĐ
TLH DVBC về
b.chất của hiện t-
ơng TL ngời
Bài

tập/Thảo
luận
0/3t
3. Các nguyên tắc và
phơng pháp nghiên
cứu tâm lý.
3.1. Các nguyên tắc
phơng pháp luận chỉ
đạo việc nghiên cứu
tâm lý.
3.2. Các phơng
pháp nghiên cứu tâm

- Xác định đợc các
nguyên tắc phơng pháp
luận chỉ đạo việc
nghiên cứu tâm lý ngời.
- Mô tả đợc nội dung và
cách thức tiến hành các
PP nghiên cứu tâm lý.
Qua đó tập vận dụng
chúng vào việc NC TL
trong đời sống
- Q1: Tr 29 -36
- Q2: Tr 30-37
CH: Trình bày các
nguyên tắc PP
luận chỉ đạo việc
NC TL.
- Mô tả nội dung

và cách tiến hành
các PP NC tâm lý.
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
13t
2.2. Chức năng
của tâm lý.
2.3. Phân loại các
hiện tợng tâm lý.
- Nêu đợc chức năng và
cách phân loại các hiện
tợng TL ngời.
- Biết vận dụng kiến
thức đã học để giải các
bài tập của chơng 1
- Q1: Tr 26- 28
- Q2: Tr 27-30
BT: Q2: 1-11
CH: Nêu các chức
năng và cách phân
loại các h/tợngTL
T vấn
của GV
-Trên
lớp
-

VPBM
- Hớng dẫn sinh viên
tự học các nội dung
tuần 1.
- Giải đáp những vấn đề
SV thắc mắc.
Chuẩn bị các vấn
đề hỏi GV.
KT-ĐG - Trên
lớp
KT việc lĩnh hội kiến
thức ở tuần 1 và
kh/năng v/dụngkiến
thức để giải các BT
ĐG và mức độ lĩnh hội
kiến thức và kỹ năng
vận dụng kiến thức để
giải các bài tập, giải
thích các hiện tợng TL
ngời
Tuần 2.TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng 2. Sự hình
thành và phát triển
tâm lý, ý thức
2. Cơ sở xã hội của
tâm lý ngời.
2.2. Hoạt động và
tâm lý
2.3. Giao tiếp và
tâm lý .
- Phân tích đợc khái
niệm và cấu trúc của
HĐ. Từ đó xác định
đợc vai trò của nó đối
với sự hình thành và
PT TL
- SV phân tích đợc
khái niệm và vai trò
của GT đối với sự HT
và PT TL
- SV phân tích đợc
khái niệm và cấu trúc
của ý thức. Từ đó
thấy đợc chức năng
của nó đối với HĐ

sống của con ngời.
- Q1: Tr 55- 63,
65,66, 76-78
-Q2:Tr48- 65, 79- 86
CH: - Phân tích
KN, cấu trúc và vai
trò của HĐ.
- Phân tích KN và
vai trò của GT đối
với sự HT và PT TL
- Phân tích KN và
cấu trúc của ý thức.
Từ đó xác định đợc
chức năng của nó.
Bài
Chơng 2. Sự hình - SV xác định đợc vai - Q4: Tr 34- 38,
12
tập/Thảo
luận
0/3t
thành và phát triển
tâm lý, ý thức.
1. Cơ sở tự nhiên
của tâm lý ngời.
1.1. Di truyền và
tâm lý.
1.2. Não và tâm lý.
2.1. Nền văn hoá xã
hội và tâm lý.
trò của di truyền và

não đối với sự HT và
PT TL.
- SV xác định đợc vai
trò của nền văn hoá
XH đối với sự HT và
PT TL
- SV x.định đợc các
giai đoạn PT TL cá
nhân.
45- 47, 60- 61
Q2: 77- 78
CH: -Trình bày vai
trò của DT và não
đối với sự h. thành
và PT TL cá nhân.
- Xác đinh MQH
giữa nền VHXH với
sự PT TL .
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
14t
ở nhà
2.3.2. Các loại
hoạt động và giao
tiếp.
- SV nêu đợc các loại

HĐ và GT.
- SV biết vận dụng
kiến thức đã học để
giải các BT về HĐ,
GT
Q1: Tr: 62-63;67-68
Q2: Tr: 54-56; 58-61
BT: Q2: Tr: 66-71.
CH: Trình bày các
dạng hoạt động và
giao tiếp.
T vấn
của GV
-Trên
lớp
VPBM
- Hớng dẫn sinh
viên tự học các nội
dung tuần 2.
- Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
Chuẩn bị các vấn đề
hỏi GV
KT-ĐG
TX Lần1
- Trên
lớp
Kiến thức chơng 1
và 2.
ĐG mức độ lĩnh hội

kiến thức và kỹ năng
vận dụng kiến thức để
giải quyết nhiệm vụ
học tập chơng1,2 .
Nắm vững kiến thức
cơ bản của chơng 1
và 2.
Tuần 3.TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
0
Bài
tập/Thảo
luận
(6t)
3t/3t
Chơng 2. Sự hình
thành và phát triển

tâm lý, ý thức.
3.2. Sự hình thành
phát triển ý thức
3.3. Chú ý- Điều
kiện của hoạt động
có ý thức

- Bài tập: Tâm lý là
sản phẩm của hoạt
động và giao tiếp
- SV xác định đợc đặc
điểm, chức năng của
từng cấp độ ý thức.
- SV phân tích đợc
khái niệm chú ý, các
loại chú ý và các
phẩm chất của nó.

- Phân tích đợc vai trò
của hoạt động và giao
tiếp, ý nghĩa thực
tiễn s phạm.
CH: Xác định đặc
điểm, chức năng
của từng cấp độ ý
thức.
- Phân tích khái
niệm chú ý, các
loại chú ý và các
phẩm chất của nó.

- Q1: Tr 78 81;
83 - 87
- Q2: Tr 81 83;
86 - 91

Q1: Tr 78 81;
83 - 87
- Q2: Tr 81 83;
86 - 91
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
9t
3.1. Sự hình thành và
phát triển tâm lý về
phơng diện cá thể .
- SV xác định đợc các
con đờng hình thành
và phát triển ý thức cá
nhân.
- Biết vận dụng kiến
thức đã học để giải
Q1: Tr: 81 - 83
Q2: Tr: 85 - 86
BT: Q2: 1 7
Tr: 92 - 96
CH: Nêu các con

đờng hình thành ý
13
quyết các bài tập về ý
thức.
thức cá nhân
T vấn
của GV
-Trên
lớp
-
VPBM
- Các nội dung học
tập tuần 3
-Các câu hỏi của sinh
viên.
Hớng dẫn SV thực
hiện các nhiệm vụ HT
tuần 3 và giải đáp
thắc- mắc.
Chuẩn bị các vấn
đề hỏi GV.
KT-ĐG
TX, Lần
2.
- Trên
lớp
KT b i t p cá nhân/
tun.
- ĐG thái độ chuẩn bị
nội dung thảo luận và

khả năng trình bày
vấn đề.
- ĐG khả năng tổng
hợp kiến thức và kỹ
năng vận dụng kiến
thức đã học giải các
sự kiện thực tế.
- Hoàn thành các
mục tiêu học tập
tuần 3
- Hoàn thành bài
tự học cá nhân
tuần 3.
Tuần 4. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Ch ơng3: Nhận

thức.
1. Nhận thức cảm
tính.
1.1. Khái niệm cảm
giác, tri giác
2. Nhận thức lý tính.
2.1. T duy.
2.1.1. Khái niệm
chung về t duy
- SV phân tích đợc
khái niệm cảm giác,
tri giác và các đặc
điểm của chúng.
- SV phân tích đợc
khái niệm về t duy
và các đặc điểm của
TD
CH: - Phân tích khái
niệm và đặc điểm của
CG, TG.
- Phân tích KN TD và
đặc điểm của nó.
- Q1: 122- 128
140- 145
- Q2: 97- 98,
105-106,118-125
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t

Ch ơng3: Nhận
thức.
1.2. Các quy luật của
cảm giác, tri giác.
2.1.2. Các giai đoạn
của quá trình t duy.
- SV trình bày đợc
nội dung của từng
quy luật cảm giác
và tri giác.
- SV xác định đợc
các giai đoạn của
quá trình t duy.
CH: - Trình bày nội
dung các quy luật của
cảm giác, TG
- Nêu các giai đoạn
của QT TD
- Q1: 130 - 137
146 - 149
- Q2: 102 - 105
110-113, 125 - 128
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
13t
1.3. Các loại cảm

giác, tri giác.
2.1.4. Các loại t duy
- Làm bài tập về cảm
giác, tri giác
- SV trình bày đợc
các loại cảm giác,
TG
- Trình bày đợc các
loại t duy và vai trò
của nó
- SV biết vận dụng
kiến thức đã học
làm các BT về CG,
TG
CH: - Trình bày các
loại CG, TG
- Trình bày các loại
TD và vai trò của nó.
- Q4: 77-80, 86-88
103- 105
- Q2: 100-102,107-
109,130- 133
BT: Q2: 1-10
(Tr113- 117)
T vấn
của GV
Hớng dẫn SV chuẩn
bị thảo luận tuần 5.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc

mắc.
- Đa ra những vấn đề
thắc mắc.
KT-ĐG
- Phân biệt đợc ý
nghĩa của các nấc
thang nhận thức
- ĐG SV kỹ năng
vận dụng kiến thức
lý giải tính biện
Phân tích, tổng hợp đ-
ợc kiến thức về hoạt
động nhận thức của
14
chứnglô gíc hoạt
động của von đờng
nhận thc .
con ngời.
Tuần 5.TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi

chú

thuyết
3t
Ch ơng3: Nhận
thức .
2.1. T duy.
2.1.3. Các thao
tác của t duy
2.2.Tởng tợng.
2.2.1. Khái niệm
chung về tởng t-
ợng
3. Trí nhớ.
3.1. Khái niệm trí
nhớ.
- SV phân tích đợc
các thao tác của TD
- Phân tích đợc khái
niệm về tởng tợng
và nêu đợc đặc
điểm của nó.
- Phân tích đợc khái
niệm trí nhớ và đặc
điểm của nó.
- Q1: 150-152,
155-157, 209- 210
- Q2: 128 - 130
133- 134, 154- 155
CH: - Phân tích các

thao tác TD.
- Phân tích KN TT và
đặc điểm của nó.
- Phân tích KN trí nhớ
và đặc điểm của trí nhớ
Bài
tập/Thảo
luận
3t/0t
Ch ơng3: Nhận
thức .
2.2.2. Cách sáng
tạo hình ảnh mới
trong tởng tợng.
3.2. Các quá trình
cơ bản của trí nhớ
3.3. Các biện
pháp để rèn luyện
trí nhớ.
- SV trình bày đợc
các cách sáng tạo
hình ảnh mới trong
tởng tợng.
- Trình bày đợc các
quá trình cơ bản
của trí nhớ
- SV xác định đợc
các biện pháp phù
hợp để rèn TN cho
bản thân

- Q1: 159 - 161,
218 225
- Q2: 138 140
157 - 162
CH:- Trình bày các
cách sáng tạo hình ảnh
mới trong TT
-Trình bày các quá
trình cơ bản của TN.
- Tìm các biện pháp để
rèn luyện TN tốt.
Thực
hành
Hình thành kỹ năng
nghiên cứu tâm lý
học
Lập đề cơng nghiên cứu
nội dung của bài tập
lớn thay thế môn thi
học phần
Khác
Tự
học/Tự
NC
13t
4. Ngôn ngữ và
nhận thức.
SV trình bày đợc
khái niệm ngôn ngữ
và vai trò của ngôn

ngữ. SV biết vận
dụng KT đã học để
giải các bài tập về
TD, TT, TN
- Q1: 164 -165,
169 - 173
- Q2: Tr 146 153
BT: Q2: 1 9
(Tr 141- 145)
CH: Ngôn ngữ là gì?
Vai trò của nó?
T vấn
của GV
- Hớng dẫn SV
NC các nội dung
tuần 5 .
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
Chuẩn bị các vấn đề hỏi
GV
KT-ĐG
TX
Lần3.
-Kiểm tra kết quả
tự học tuần 4
- KT 15 kết quả
kiếnthứctuần4và 5
ĐG khả năng thực
hiện các nhiệm vụ

học tập của tuần, từ
đó ĐG thái độ SV.
- Chuẩn bị và nạp vở tự
học nội dung của tuần
4. Nắm vững kiến thức
chơng 3.
Tuần 6.TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

Ch ơng 4: Nhân cách và
- SV phân tích đợc - Q1: 88- 94, 96-
15
thuyết
3t
sự hình thành phát
triển nhân cách
1. Khái niệm nhân
cách.
2. Các thuộc tính tâm lý

của nhân cách.
2.1. Xu hớng.
2.1.1. Khái niệm xu h-
ớng.
2.2.1. Năng lực là gì?
2.3.1. Tính cách là gì?
khái niệm và đặc
điểm của nhân
cách.
- Phân tích đợc khái
niệm xu hớng,
năng lực, tính cách
106
- Q2: 209 - 215,
221 237
CH: - Phân tích
khái niệm và đặc
điểm của nhân
cách.
- Phân tích các
khái niệm xu h-
ớng, năng lực,
tính cách.
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Ch ơng 4: Nhân cách và
sự hình thành phát
triển nhân cách

2.2.2. Các mặt biểu
hiện của xu hớng.
2.2.4. Mối quan hệ giữa
năng lực và t chất, thiên
hớng và tri thức, KN, KX
- SV trình bày đợc
các mặt biểu hiện
chủ yếu của XH
- SV xác định đợc
MQH giữa năng lực
với t chất, thiên h-
ớng, tri thức, KN,
KX
- Q1: 97-101,107-
109
- Q2: 221 - 230
239 242
CH: Trình bày các
mặt biểu hiện chủ
yếu của XH.
- Nêu MQH giữa
năng lực với t
chất, thiên hớng,
tri thức, KN, KX
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC

14t
Ch ơng 4: Nhân cách và
sự hình thành phát
triển nhân cách
2.2.2. Các mức độ của
năng lực.
2.2.3. Phân loại năng
lực.
2.4. Khí chất.
- Làm một số bài tập
chơng 4
- SV nêu đợc các
loại năng lực.
- Trình bày đợc KN,
đặc điểm của từng
loại khí chất
- SV biết vận dụng
kiến thức để giải
một số BT chơng 4
- Q1: 106 - 107
102 -105
- Q2: 237, 242
250
BT: Q2: 1- 9
(Tr 261- 270)
CH: - Nêu các
mức độ và các
loại NL.
- Trình bày khí
chất và các loại

KC.
T vấn
của GV
- Hớng dẫn SV NC ND
học tập tuần 6
Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
- Nội dung, kết quả tự
học của sinh viên
- ý thức tự học cua SV.
ĐG tự học, . ĐG
thái độ, kỹ năng
tổng hợp, tóm tắt tài
liệu
Sinh viên chuẩn
bị nội dung tự học
tuần 6.
Tuần 7. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Ch ơng 4: Nhân cách
và sự hình thành
phát triển nhân cách .
2.5.Tình cảm, ý chí.
2.5.1.Tình cảm.
2.5.2. ý chí.
2.5.2.1. ý chí là gì?
2.5.2.2. Hành động ý
chí.
2.5.2.3. Hành động tự
động hóa.
- SV phân tích đợc
khái niệm về TC để
phân biệt đợc xúc
cảm và TC và MQH
giữa chúng.
- Trình bày đợc nội
dung và ứng dụng
của các quy luật
TC.
- Phân tích đợc khái
niệm ý chí, hành
động ý chí và hành
- Q1: 190- 207

- Q2: 172- 203
CH: - Phân tích
khái niệm về TC,
phân biệt giữa xúc
cảm và TC.
- Trình bày nội
dung và ứng dụng
của các quy luật
TC.
- Phân tích đợc khái
niệm ý chí, hành
16
động tự động hoá động ý chí và hành
động tự động hoá
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Ch ơng 4: Nhân cách
và sự hình thành
phát triển nhân cách .
2.5.2.1.Các phẩm chí
của ý chí.
3. Sự hình thành và
phát triển nhân cách.
- SV trình bày đợc
các phẩm chất của ý
chí
- SV xác định đợc
các con đờng hình

thành và PT NC
- Q1: Tr: 200 -202,
109 115.
-Q2:191-194,250-
261
CH: - Trình bày đợc
các phẩm chất của ý
chí
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
5t
2.5.2.2. Các giai đoạn
của hành động
ý chí
4. Những sai lệch
trong sự phát triển
nhân cách.
- Làm tiếp một số
bài tập chơng 4
- SV xác định đợc
các giai đoạn của
hành động ý chí.
- SV trình bày đợc
các sai lệch trong
sự phát triển nhân
cách và cách khắc

phục.
- SV hình thành đợc
kỹ năng vận dụng
kiến để giải các bài
tập chơng 4
- Q1: Tr: 203 - 204
118 -120
- Q2: 196 199
BT: Q2: 1- 7 (Tr
182- 188).1-8 (Tr
204-208)
CH: - Trình bày các
giai đoạn của hành
động ý chí.
- Các loại sai lệch
hành vi cá nhân và
cách khắc phục
chúng
T vấn
của GV
Hớng dẫn SV tự học
các nội dung tuần 7.
Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
Chuẩn bị các vấn đề
hỏi GV
KT-ĐG
Giữa kỳ
- Những nội dung cơ
bản của chơng 3 và 4.

- Lấy điểm KTGK
Sinh viên phải có đ-
ợc khả năng tổng
hợp và khái quát
hóa kiến thức đã
tiếp nhận
SV có đợc khả năng
phân tích và tổng
hợp kiến thức
KT đánh giá giữa
kỳ
Tuần 8. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Phần II Tâm lý
học lứa tuổi và Tâm lý
học s phạm

Chơng V. Những vấn đề
cơ bản của TLH lứa tuổi
và TLH SP.
I. Những vấn đề lý luận
chung của TLH LT và
TLHSP
1. Đối tợng, nhiệm
vụ, phơng pháp
nghiên cứu của TLH
lứa tuổi và TLH s
phạm
- SV mô tả đợc đối t-
ợng, nhiệm vụ của
TLHLT&SP.
- SV xác định đợc các
nguyên tắc phơng
pháp luận chỉ đạo
việc nghiên cứu tâm
lý ngời.
-Trình bày đợc các
phơng pháp nghien
cứu
- Đọc trớc các tài
liệu sau:
+ Q1tr 20-25
+ Q2. tr 3-16
+ Q3. Tr 6-tr 17.
SV trình bày đợc
-Đối tợng, nhiệm
vụ, nội dung và

cách thức tiến hành
phơng pháp quan
sát, thực nghiệm
trong nghiên cứu
tâm lý,tập vận dụng
chúng vào việc
nghiên cứu tâm lý.
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng V. Những vấn đề
cơ bản của TLH lứa tuổi
và TLH SP.
2. Lý luận về sự phát
triển tâm lý trẻ em:
2.1. Khái niệm chung
về sự phát triển tâm
lý trẻ em
SV trình bày đợc
quan điểm TLH
DVBC về sự phát
triển tâm lý của trẻ và
các quy luật phát
triển.
- Phân tích đơc Quy
luật về sự phát triển
tâm lý trẻ em
- SV phân tích đợc
quan điểm phát

triển tâm lý, các qui
luật phát triển tâm
lý.
- Vận dụng vào việc
giải thích các hiện
tợng TL trong thức
tế cũng nh vào việc
17
2.1.1. Khái niệm về trẻ em.
2.1.2. Khái niệm về sự phát
triển tâm lý trẻ em.
2.1.3. Quy luật về sự phát triển
tâm lý trẻ em.
hình thành phát
triển TL cho bản
thân và cho sự phát
triển xã hội.
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
14t
1. phơng pháp nghiên
cứu của TLH lứa tuổi
và TLH s phạm
- phơng pháp nghiên
cứu sản phẩm hoạt
động.

- PPđàm thoại
- Mô tả đợc nội dung
và cách thức tiến
hành phơng pháp
nghiên cứu sản phẩm
hoạt động, PPđàm
thoại - Qua đó tập
vận dụng chúng vào
việc nghiên cứu tâm
lý.
Q1. tr 22-25
Q4. 18-20
SV mô tả nội dung
và cách tiến hành
PP : nghiên cứu sản
phẩm hoạt động ,
PP đàm thoại.
T vấn
của GV
- Hớng dẫn sinh viên tự
học các nội dung tuần 8.
- Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các vấn
đề hỏi GV
KT-ĐG
TX
Lần 4
- Công tác tự học theo h-
ớng dẫn của SV.

- KT 15Ch4: Nhân Cách.
- Hình thành ý thức
tích cực học tập
Hành động khắc phục
Chuẩn bị vở tự học
Nắm vững kiến thức
Chơng 4.
Tuần 9. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng VI. Tâm
lý học lứa tuổi học
sinh tiểu học.
1. Bậc tiểu học
trong nền giáo
dục hiện đại.
2. Tiền đề của sự

phát triển tâm lý
học sinh tiểu học.
SV trình bày đợc:
- Đặc điểm cuộc
sống nhà trờng tiểu
học
- Sinh viên mô tả đ-
ợc điều kiện phát
triển tâm lý của trẻ
em hiện nay.Trên cơ
sở đó chuẩn bị tâm
thế để bớc vào HĐ
nghề nghiệp
SV phân tích đợc:Đặc
điểm cuộc sống nhà tr-
ờng tiểu học, Đặc điểm
thể chất học sinh tiểu
học.
- Đọc trớc
+ Q1 tr 110-114
+ Q4 tr 69-82
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng V. Những
vấn đề cơ bản của
TLH lứa tuổi và
TLH SP.
2.2. Sự chia các

giai đoạn lứa tuổi
2.1. Quan niệm về
giai đoạn phát triển
tâm lý
2.2. Phân chia giai
đoạn phát triển tâm
lý trẻ em
2.3. Dạy học, giáo
dục và sự phát triển
tâm lý trẻ em.
- SV mô tả đợc khái
niệm lứa tuổi,
nguyên nhân của
lứa tuổi và các giai
đoạn lứa tuổi cụ thể
- Sinh viên nắm
vững đợc vị trí , vai
trò của GD đối với
sự phát triển tâm lý
trẻ em, từ đó tăng
thêm trách nhiệm,
lòng yêu nghề DH.
- SV chuẩn bị bài thảo
luận về chủ đề trên.
- Đọc các tài liệu:
Q1.tr 46-7,
Q2. tr 22-24
Học liệu: Q3. tr 30-34
Q4. tr 59-64
- Nhóm trởng tổ chức

thảo luận và ghi biên
bản thảo luận, những
thắc mắc cha giải quyết
trong nhóm
- Mỗi SV có bài thảo
luận
Th hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
4t
- Đặc điểm giáo
dục tiểu học
- SV mô tả đợc các
giai đoạn lứa tuổi
cụ thể.
-Phân tích đợc đặc
điểm cuộc sống nhà
trờng của HSTH
Q1.tr 48
Q2. tr 23-24.
Q3: Tr 32-34.
Xác định đợc các giai
đoạn lứa tuổi cụ thể.
-Đặc điểm cuộc sống
nhà trờng từ đó hình
18
thành kh/năng t/động
GD phù hợp đối tợng.

T vấn
của GV
- Hớng dẫn sinh
viên tự học các nội
dung tuần 9
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
- Chuẩn bị các vấn đề
hỏi GV
KT-ĐG
TX
Lần 5.
-Kết quả thảo luận
nhóm của sinh viên
- KIểm tra 15 ý chí
của nhân cách.
ĐG và mức độ lĩnh
hội kiến thức và kỹ
năng vận dụng kiến
thức để giải các bài
tập.
Lĩnh hội kiến thức ở
tuần 8 và kh/năng
v.dụng để giải quyết
các BT chơng
Tuần 10. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy

học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
0
Bài
tập/Thảo
luận
3t/3t
Chơng VI. Tâm lý
học lứa tuổi học sinh
tiểu học.
B. Đặc điểm phát triển
tâm lý học sinh tiểu học.
1. Đặc điểm hoạt
động nhận thức
1.1. Tri giác
1.2. Trí nhớ
1.3. T duy
1.4.Tởng tợng
1.5. Chú ý

2. Đặc điểm nhân cách

điển hình của học sinh
tiểu học
Tại sao nói: Nhân cách HS
tiểu học là nhân cách đang
hình thành, một nh/cách hồn
nhiên, giàu tiềm năng phát
triển? Đặc trng đó đợc thể
hiện nh thế nào? Hiểu biết
trên có ý nghĩa SP?
-SV phân tích đợc
đặc điểm hoạt
động nhận thức:
Tri giác, Trí nhớ,
T duy, Tởng t-
ợng, Chú ý của
HSTH. Từ đó
nâng cao khả
năng tác động đối
tợng đạt hiệu quả
cao

Sinh viên mô tả đ-
ợc đặc điểm phát
triển nhân cách
của học sinh tiểu
học hiện đại. Trên
cơ sở đó rút ra đ-
ợc bài học thiết
thực giúp HS phát
triển nhân cách

thuận lợi
Đọc trớc
+Q1tr : 146,147,156,
157,163,164,172,22
8,229
+ Q4 tr 83-92
-Trình bày đợc đặc
điểm:Tri giác, Trí
nhớ, T duy, Tởng t-
ợng, Chú ý của
HSTH. Từ đó hình
thành kỹ năng tác
động phù hợp trong
hoạt động giảng dạy
và GD.
.
- Chuẩn bị bài thảo
luận:
- Học liệu
+ Q1. tr 68-69
+ Q4 tr 93-103
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
12t
Tởng tợng, Chú ý của
HSTH.

Một số đặc điểm nhân
cách đặc trng khác
- SV trình bày đ-
ợc:
Tởng tợng, Chú ý
của HSTH.
- SV trình bày đ-
ợc: nhu cầu nhận
thức, tính cách,
tình cảm
+ Q1 tr 146-164
+ Q4.tr 83-92
- Từ việc nắm đặc
điểm tâm lý của
HSTH,hình thành kỹ
năng tác động phù
hợp trong h/động
giang dạy và GD
T vấn
của GV
VP
BM,
- Hớng dẫn sinh viên tự
học các nội dung tuần
10.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
Chuẩn bị các vấn đề
hỏi GV

KT-ĐG Trên
lớp
Kết quả thực hiện bài
tập trên lớp và thảo luận
nhóm
Kỹ năng tự
nghiên cứu, tổng
hợp kiến thức,
làm việc nhóm
Tính tích cực, tự giác
và chủ động trong
học tập.
Tuần 11.TLH TH.
19
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng VII: Các hoạt

động cơ bản của học
sinh tiểu học
1.2. Khái niệm về hoạt
động học
1.2.1. Định nghĩa hoạt
động học
1.2.2. Đặc đặc điểm
hoạt động học
2.2. Cấu trúc hoạt động
học
Sinh viên mô tả đợc
đặc điểm, cấu trúc
của hoạt động
học.Trên cơ sở đó có
cơ sở KH hình thành
kỹ năng tổ chức đợc
hoạt động học cho HS
tiểu học
Đọc trớc các tài
liệu:
Q1. tr 233-244.
Q2. tr 80-85
Q3. Tr 54-60
Q4.tr104-114.
Q5.tr 216-230
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng VII: Các hoạt

động cơ bản của học
sinh tiểu học
2. Hoạt động học của
học sinh tiểu học
2.1. Hoạt động học tập
- hoạt động chủ đạo
của học sinh tiểu học
2.3. Sự hình thành
hoạt động học tập của
học sinh tiểu học.
Sinh viên mô tả đợc
qui trình tổ chức hoạt
động học và có đợc
kỹ năng ban đầu vận
dụng chúng vào trong
thực tiễn
Học liệu:
- Tại sao hoạt
động học lại là
hoạt động chủ
đạo của HSTH?
Để hình thành
nó, GV phải
làm nh thế nào?
Q1. tr 107-109
Q2. tr 85-95
Q4.tr114-116.
Thực
hành
Khác

Tự
học/Tự
NC
15t
Có những lý thuyết học
tập nào? Hãy tóm tắt
nội dung của từng lý
thuyết và ứng dụng nó
trong thực tiễn hiện
nay.
- các bài tập.
Mô tả đợc sự phát
triển của tâm lý học
dạy học, những khó
khăn của ngành TLH
T vấn
của GV
VPBM
- Hớng dẫn SV tự học
các nội dung tuần 11.
- Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
TX
Lần 6.
- Đánh giá Kết quả nội
dung thảo luận tuần 7
của sinh viên

-Khảnăng làm việc
nhóm, hiểu,phân tích
và vận dụng kiến thức
đã học giải quyết các
nhiệm vụ học tập.
- SV ôn tập nội
dung chơng 7,
chuẩn bị cho
KT- ĐG thờng
xuyên lần 7.
Tuần 12.TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng VIII. Những
vấn đề cơ bản của TLH
s phạm tiểu học.
A. Một số vấn đề TLH

dạy học tiểu học
I. Dạy học ở tiểu học là
tổ chức hoạt động học
cho học sinh .
Phân tích đợc
cách thức tổ chức
cho HS lĩnh hội
khái niệm
- Nắm đợc con đ-
ờng hình thành kỹ
năng ,kỹ xảo cho
học sinh tiểu học
- Phân tích đợc
Đọc trớc:
Q1. tr 244-257
Q2. tr 77-80, 104-
122
Q4.tr 140-144.
20
III. Sự hình thành kỹ
năng ,kỹ xảo cho học
sinh tiểu học.
IV. Sự phát triển trí tuệ
của học sinh tiểu học.
khái niệm về sự
phát triển trí tuệ.
trên cơ sở đó ứng
dụng vào trong
công tác giảng
dạy và GD.

Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
b. Các dạng hoạt động
khác cuả học sinh tiểu
học:
1 Hoạt động vui chơi
2. Hoạt động lao động
3. Hoạt động xã hội
4. Hoạt động văn hóa -
nghệ thuật
- Mô tả đợc vai
trò của các hoạt
động HĐ lao
động, vui chơi. xã
hội cho học sinh
TH và cách thức
tổ chức.
Có quan niệm cho rằng:
Tuổi HS tiểu học là tuổi
chơi, tuổi học. Do đó
không cần phải GD ý thức
và tổ chức lao động cho
các em. Hãy nêu quan
điểm của anh(chị) về vấn
đề này và đa ra biện pháp
khắc phục
Học liệu
Q1. tr105-107

Q4.tr116-119.
SV nắm chắc cách
thức tổ chức hoạt
động cho HSTH
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
5t
- ở
nhà
- Th
viện
-Hoạt động văn hoá-nghệ
thuật - vai trò của nó đối
với sự phát triển tâm lý
học sinh tiểu học? Liên
hệ việc tổ chức hoạt động
này trong thực tiễn hiện
nay.
- Mô tả đợc tầm
quan trọng của
loại hình hoạt
động VH-NT và
thực tiễn tổ chức
hoạt động đó
trong nhà trờng
Học liệu:

Q4. tr119-120
T vấn của
GV
- Trên
lớp
VPBM
- Hớng dẫn sinh viên tự
học các nội dung tuần
12.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG - Trên
lớp
- Thái độ, ý thức lên lớp,
thảo luận nhóm.
Kỹ năng tự
nghiên cứu, tổng
hợp kiến thức,
làm việc nhóm
Tính tích cực, tự
giác và chủ động
trong học tập.
Tuần 13.TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng VIII. Những
vấn đề cơ bản của TLH
s phạm tiểu học.
B. Một số vấn đề
TLH giáo dục tiểu
học.
I. Khái niệm đạo đức
và hành vi đạo đức
1. Đạo đức
2. Hành vi đạo đức
II. Cấu trúc tâm lý của
hành vi đạo đức
- Phân biệt đợc
đạo đức và các
biểu hiện của
nó, mô tả đợc
cấu trúc tâm lý

của hành vi đạo
đức
Đọc trớc tài liệu:
Q1.tr 264-274
Q2. tr129-143
Q3. tr 82- 87
Q4. tr145-152
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
III. Các con đờng giáo
dục đạo đức cho học
sinh tiểu học
1. Tổ chức giáo dục
nhà trờng
2. Tập thể và vấn đề
giáo dục đạo đức
-Mô tả đợc vị trí
vai trò của giáo
dục nhà trờng,
có đợc nhận
thức và hành
động đúng đắn
khi làm GV
Tổ chức giáo dục nhà
trờng,gia đình có vai
trò nh thế nào đối với
việc giáo dục đạo đức
cho HS? Liên hệ với

thực tiễn hiện nay và
rút ra bài học cần
21
3. Gia dình và vấn đề
giáo dục đạo đức
4. Tự tu dỡng.
thiết.Học liệu:
Q1. tr 274-277
Q2. tr143-144
Q3.tr 87 - 92
Q4.tr 152-154
Thực
hành
Khác
Chuẩn bị hoàn thành
BTL
Tự
học/Tự
NC
15
- ở
nhà
- Th
viện
Mối quan hệ giữa các
yếu tố tâm lý trong cấu
trúc của hành vi đạo đức
Tự tu dỡng.
Phân tích đợc
quan hệ giữa các

thành tố trong
cấu trúc tâm lý
hành vi đạo đức.
Q1.tr274 -275
Q2. tr141- 143
Q3. tr 91- 92
T vấn
của GV
Trên
lớp
VPBM
- Hớng dẫn sinh viên tự
học các nội dung tuần
13.
- Giải đáp
những vấn đề
SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các vấn đề
hỏi GV
KT-ĐG
TX
Lần 7
- Trên
lớp
- Kiểm tra kết quả thảo
luận nhóm tuần 13.
- Kiểm tra TX lần 7.
- ĐG khả năng
hiểu và vận
dụng kiến thức

đã học giải
quyết các nhiệm
vụ học tập.
- SV ôn tập, chuẩn bị
nội dung chơng 7, 8
cho KT- ĐG
Tuần 14. TLH TH.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng VIII. Những vấn
đề cơ bản của TLH s phạm
tiểu học.
C. Một số vấn đề Tâm lý
học nhân cách giáo viên
tiểu học.
II. Cấu trúc nhân cách của
ngời giáo viên tiểu học

1.Phẩm chất đạo đức
2.Năng lực s phạm
Sinh viên phác
hoạ đợc bức chân
dung nhân cách
ngời thầy giáo
tiểu học, lấy đó
làm mục tiêu rèn
luyện, phấn đấu
Đọc trớc các tài
liệu sau:
Q1. tr 289-293
Q2. tr169-200
Q4. tr 161-169
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
I. Đặc điểm lao động s phạm
của ngời thầy giáo.
Sinh viên mô tả đợc
đặc điểm hoạt động
s phạm của nghề
nghiệp mình, từ đó
thấy đợc những yêu
cầu của nghề
nghiệp đối với bản
thân.
Lao động s phạm
của ngời thầy

giáo tiểu học có
những đặc điểm
nh thế nào? Hiểu
biết đó có ý nghĩa
gì đối với bản
thân?
Học liệu:
Q1. tr 284-288
Q2. tr 160-168
Q4. tr 157-158
Thực
hành
Quan hệ thầy- trò bậc tiểu
học
SV mô tả đợc tính
chất mối quan hệ
giữa bản thân với
học sinh, trên cơ sở
đó có thái độ và
hành vi giao tiếp
chuẩn mực.
Học liệu:
Q1. tr 299-302
Khác
Tự
Tại sao ngời thầy giáo phải Sv nhận thức đợc Học liệu:
22
học/Tự
NC
15t

luôn tự hoàn thiện nhân
cách của mình? Nội dung
tự hoàn thiện đó là gì?
Liên hệ với bản thân hiện
nay.
tính tất yếu của sự
tự bồi dỡng, trau
dồi nhân cách và
hình thành ý thức
tự phấn đấu liên
tục của bản thân.
Q1. tr 297-298
Q7: tr 168-169
T vấn
của GV
- Trên
lớp
- Hớng dẫn sinh viên tổng
kết, ôn tập học phần
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
Tổng kết điểm đánh giá
TX học phần
Công bố điểm
TBTX, rà soát bổ
sung bài KT

SV nắm đợc KQ
học tập QT
8. Chớnh sỏch i vi mụn hc:
Sinh viờn phi cú cỏc iu kin sau mi c d thi cui k v c ỏnh giỏ kt
qu mụn hc:
- Mc chuyờn cn: Sinh viờn phi tham gia hc ti thiu l 80% s tit hc trờn
lp.
- Thỏi hc tp: Sinh viờn phi tớch cc t hc, t nghiờn cu, lm cỏc bi tp y
v np ỳng hn theo yờu cu ca giỏo viờn; tớch cc tham gia tho lun nhúm, tớch cc
tham gia ý kin xõy dng bi trờn lp.
- im quỏ trỡnh: Phi cú ti thiu 7 con im thng xuyờn v 1 con im kim tra
gia k.
- im thi kt thỳc hc phn: Sinh viờn c tham gia d thi khi ó cú iu kin
d thi.
Hoc sinh viờn cú th lm lm bi tp ln thay th bi thi kt thỳc hc phn vi iu
kin: Sau khi hc c 1/2 s tit ca hc phn, khụng cú im kim tra thng xuyờn
di 7,0 v im TBC ca im kim tra thng xuyờn trong quỏ trỡnh hc tp phi t t
8,0 tr lờn.
9. Phng phỏp, hỡnh thc kim tra - ỏnh giỏ kt qu hc tp mụn hc.
9.1. Kim tra - ỏnh giỏ thng xuyờn: Trng s l 30%.
- Mc tiờu kim tra: Kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn nhm xỏc nh kt qu hc tp
hng ngy ca sinh viờn v mc hiu bit, k nng t c v tinh thn thỏi trong
hc tp núi chung, trong t hc núi riờng, kim tra thỏi chuyờn cn, to ng lc thỳc
y sinh viờn hc tp.
- Ni dung kim tra: Kim tra, ỏnh giỏ mc hon thnh ni dung chun b bi hc,
tho lun v t hc cú hng dn, tr li cõu hi do giỏo viờn yờu cu; kim tra kin thc
lý thuyt ca chng, cỏc vn tỡm hiu thc tin, k nng thc hnh, kt qu lm bi tp
vn dng kin thc, hot ng nhúm, ý thc xõy dng bi hc, tham gia cỏc bui hc trờn
lp.
- Hỡnh thc kim tra: Kim tra vit, vn ỏp,Test, k nng thc hnh hoc cỏc hot

ng theo nhúm trờn lp.
- S ln kim tra: Hc phn Tõm lý hc TIểU HọC ớt nht phi cú 7 con im ỏnh giỏ
thng xuyờn/ 1sinh viờn. Trung bỡnh 2->3 tun mi sinh viờn phi cú ớt nht 1 con im
kim tra thng xuyờn. im ỏnh giỏ thng xuyờn ri u trong quỏ trỡnh dy hc.
Trong ú:
+ Hon thnh ni dung t hc, t nghiờn cu, tho lun, thc hnh, lm bi tp vn
dng do giỏo viờn giao: 2 con im.
+ Kim tra cỏ nhõn: Kim tra vit t lun, test, 3 con im.
Thi gian kim tra 15- 30 phỳt/bi.
23
+ Kiểm tra kết quả thảo luận, thực hành BTN/tháng: 2 con điểm.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
- Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra giữa kỳ nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận
thức và các kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức giải bài tập, liên hệ thực tiễn…
ở giai đoạn giữa môn học, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy
và phương pháp học ở nửa kỳ sau.
- Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết chương 2,3,4 và kỹ năng vận dụng kiến
thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp (tư vấn, quản trị
nhân sự.
- Số lần kiểm tra: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm một bài kiểm tra
giữa kỳ.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc test. Thời gian kiểm tra từ 30- 50 phút.
9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
- Mục tiêu kiểm tra: Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm
đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các nội dung học phần, gồm các vấn đề lý thuyết
và kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề
nghiệp (tư vấn, quản trị nhân sự…)
- Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc làm bài tập lớn.
9. 4. Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập, kiểm tra.

* Tiêu chí đánh giá tham gia học tập trên lớp: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các
buổi học tập trên lớp, có ý thức cao trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài
học, thảo luận nhóm, ….
* Tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ học tập (cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng):
- Bài tập cá nhân/ tuần:
+ Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, đọc các tài
liệu hướng dẫn học tập để chuẩn bị nội dung bài học trước khi lên lớp, nội dung thảo luận,
xêmina, tự học, tìm hiểu thực tế, làm các tập vận dụng
+ Các tiêu chí đánh giá loại bài tập cá nhân gồm:
Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể
hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp, trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết được thể
hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn.
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ không quá dài.
- Bài tập nhóm/ tháng:
Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, tìm hiểu thực tế, làm các
tập vận dụng hoạt động nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên; thảo luận, thống
nhất nội dung trình bày; đặt câu hỏi chất vấn; nhận xét đánh giá các nhóm khác; tham gia
đầy đủ các buổi học thảo luận, thực hành; có sổ sách để ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình,
ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy quy định của nhóm
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Khoa: Tâm lý - Giáo dục.
24
Bộ môn: Tâm lý học
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công.
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1 Nhóm trưởng
2 Thư kí

3 Nhóm viên
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả buổi làm việc, lịch trình thực hiện nhiệm vụ
học tập).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: Các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận
được
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Ngày… tháng… năm.
Nhóm trưởng
(kí tên)
* Tiêu chí đánh giá bài tập lớn/ học kỳ:
Mỗi bài tập lớn được trình bày từ 10 đến 15 trang đánh máy. Tùy điều kiện thời
gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên ra bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được
giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học
và đảm bảo các tiêu chí sau:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý và lôgíc.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá trong việc
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp do giáo viên
hướng dẫn.
4. Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp, đúng quy
cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở đạt 4 tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7 - 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3 có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4 còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 - 6

- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2 chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3, 4 còn mắc lỗi.
Dưới 4 - Không đạt cả 4 tiêu chí.
9. 5. Lịch thi, kiểm tra.
* Kiểm tra thường xuyên:
Thời gian kiểm tra và lịch kiểm tra: Theo mục 7.1;.7.2;
* Kiểm tra giữa kỳ:
25

×