Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Tế bào nhân sơ và nhân chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 86 trang )

LOGO
NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI SINH
VẬT
Chủ đề: Tế bào nhân sơ và nhân chuẩn
1Company Logo
2
Prokaryote & Eukaryote
1Company Logo
3
Prokaryotae và Eukaryotae

Prokaryotae: tế bào tiền nhân; không có nhân
tế bào. Ví dụ: vi khuẩn, vi khuẩn lam.

Eukaryotae: tế bào nhân thực, hay tế bào nhân
chuẩn; tế bào có nhân hình thành rõ ràng. Ví
dụ: thực vật, động vật,nấm.
1Company Logo
4
Những điểm chung nhất của các tế bào
a. Màng tế bào và các cấu trúc màng: Tất cả
các loại tế bào đều được bao bởi màng sinh
chất.
b. Kích thước rất nhỏ bé: các tế bào có hình
dạng, kích thước rất đa dạng, nhưng hầu hết
đều rất nhỏ bé. Hình dạng và cấu trúc tế bào
liên quan chặt chẽ với chức năng chúng thực
hiện. Kích thước tế bào không phụ thuộc
kích thước cơ thể lớn hay nhỏ.
1Company Logo
5


Những điểm chung nhất của các tế bào

Vì sao tế bào nhỏ bé ?  xét tương quan bề
mặt (diện tích) và thể tích. S tính theo mũ hai, V
tính theo mũ ba. V càng chia nhỏ thì S càng
lớn. Vật thể càng nhỏ như tế bào, tỉ lệ bề mặt
trên khối lượng càng lớn.

Nếu diện tích tiếp xúc lớn, khả năng thu nhận
chất từ ngoài vào và khả năng loại thải chất từ
trong ra rất nhanh, rất kịp thời.

Tế bào kích thứơc lớn: liên quan tới sự chuyên
hóa chức năng như nơron để dẫn xung, mô
dẫn ở cây, trứng đà điểu trao đổi chất yếu.
1Company Logo
6
Tế bào Prokaryote
1Company Logo
7
Tế bào Prokaryote
Cấu trúc và kích
thước
prokaryote.
(A) Một số tế bào
prokaryotic vẽ
theo tỉ lệ kích
thước.
(B) Ảnh hiển vi
điện tử

Escherichia
coli); DNA của
tế bào tập trung
trong vùng bắt
màu nhạt.
(Courtesy of E.
Kellenberger.)
1Company Logo
8
Tế bào Prokaryote

Kích thước nhỏ bé, khoảng từ 1 -10 µm.
Mycoplasma có kích thước nhỏ nhất.

Không có phần lớn các bào quan.

Không có màng nhân, có vùng tương tự
nhân gọi là nucleoid.

DNA bộ gen không có protein histone,
chlorophyll(diệp lục) không trong lục lạp,…

Murein là chất đặc biệt ở vách tế bào.
1Company Logo
9
1Company Logo
10
CẤU TRÚC TẾ BÀO VI KHUẨN

Phân loại: cổ khuẩn, vi khuẩn thực, vi

khuẩn lam, xạ khuẩn.

Phần này chỉ xét cấu trúc tế bào vi khuẩn
thực, đa số tồn tại dưới dạng 1 tế bào gọi
là đơn bào.

Khái niệm tế bào và cá thể ở vi khuẩn là
như nhau.
1Company Logo
11
Cấu trúc vi khuẩn
1Company Logo
12
2. Màng nhày

Là màng bọc ngoài vi khuẩn cấu tạo bởi polisaccharide của
một loại gốc đường (homopolisaccharide) hoặc nhiều gốc
đường khác nhau (heteropolisacchride)

Ở một số vi khuẩn trong vỏ nhày còn chứa một ít lipoprotein
khi làm khô, người ta xác định được 90-98% trọng lượng
màng nhày là nước.

Ý nghĩa sinh học của vỏ nhầy là:
- Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn, bảo vệ vi khuẩn
tránh bị thực bào (trường hợp Phế cầu khuẩn-Diplococcus
pneumoniae)
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn
- Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran,
xantan )

- Giúp vi khuẩn bám vào giá thể ( trường hợp các vi khuẩn
gây sâu răng như Streptococcus salivarrius, Streptococcus
mutans )
1Company Logo
13
Muốn quan sát vỏ nhầy thường lên tiêu bản với
mực tàu, bao nhày có màu trắng hiện lên trên
nền tối.
Vỏ nhầy ở vi khuẩn
Acetobacter xylinum và
Leuconostoc mesenteroides
1Company Logo
14
2. Vách tế bào

Bao ngoài màng sinh chất, tạo khung vững, cứng cho
tế bào, duy trì hình dạng, giúp chống chịu các tác nhân
bất lợi, nhất là áp suất thẩm thấu của môi trường ngoài.

Là nơi tiếp nhận các phage , chứa các kháng nguyên bề
mặt,ngoài ra thì còn có chức năng thẩm thấu

Vách tế bào có vững hay không là do peptidoglucan,
một loại đại phân tử chỉ có ở vi khuẩn.

Peptidoglucan gồm hai loại đường khác thường gắn với
một peptide ngắn. Đường và peptide nối nhau thành
peptidoglucan bao toàn bộ phía ngoài màng tế bào.

Bình thường, vi khuẩn không sống nổi nếu thiếu vách tế

bào.

Dựa vào cấu tạo thành tế bào ,người ta chia vi khuẩn
làm 2 loại : Vk Gram âm và Vk Gram âm
1Company Logo
15
1Company Logo
16

Phương pháp nhuộm Gram: là một phương pháp thực nghiệm
nhằm phân biệt các loài vi khuẩn thành 2 nhóm (Gram dương và
Gram âm) dựa trên các đặc tính hoá lý của thành tế bào.

Cơ chế:VK Gram dương có thành tế bào dầy, dạng lưới cấu tạo
bởi peptidoglycan, chất này có khả năng giữ phức hợp tím tinh
thể-iot. Trong khi đó, lớp thành tế bào peptidoglycan của các vi
khuẩn Gram âm thì mỏng hơn và thường có thêm lớp man
lipopolysaccharide (LPS) bên ngoài.
Sau khi nhuộm với phức hợp tím tinh thể-iot, mẫu được xử lí tiếp
với hỗn hợp khử màu, làm mất nước của các lớp peptidoglycan
trong thành tế bào Gram dương, từ đó làm giảm khoảng trống
giữa các phân tử và khiến thành tế bào bắt giữ phức hợp tím tinh
thể-iot bên trong tế bào.
Đối với vi khuẩn Gram âm, hỗn hợp khử màu đóng vai trò là chất
hoà tan lipit và làm tan màng ngoài của thành tế bào. Lớp
peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím tinh thể-iot
và tế bào Gram âm bị khử màu. Khử màu là bước quan trọng và
cần kĩ năng nhất định vì khả năng bắt màu Gram dương không
phải là "tất cả hoặc không."
Phương pháp nhuộm Gram

1Company Logo
17
Các bước tiến hành nhuộm Gram
B1: Cố định mẫu
bằng hơi nóng
B2: Nhuộm màu
đậm tinh thể tím
B3: Củng cố màu
đậm bằng dung dịch
iôt
B4: Tẩy màu bằng
cồn nhẹ
B5: Nhuộm bổ sung
bằng safranin hoặc
fuchsin
1Company Logo
18
Kết quả thí nghiệm
Phương pháp nhuộm Gram
VK Gram +
VK Gram -
1Company Logo
19
Cấu tạo vách tế bào
Vi khuẩn Gram âm Vi khuẩn Gram dương
1Company Logo
20
So sánh vi khuẩn Gram + & vi khuẩn Gram -
1Company Logo
21

Tính chất Gram + Gram -
Phản ứng với chất
nhuộm màu
Giữ màu tinh thể tím,
do đó có màu tím
hoặc tía khi nhuộm
Gram
Mất màu tím khi tẩy
rửa, nhuộm màu phụ
safarin hay fuchsin
Lớp Peptidoglucan Dày, nhiều lớp Mỏng, chỉ có một lớp
Axit teichioc Có Không có
Lớp phía ngoài thành Không có Có
Lớp lipopolisaccharid
(LPS)
Rất ít hoặc không có Nhiều, hàm lượng cao
Hàm lượng lipit và
lipoprotein
Thấp (VK axit có lớp
lipit mỏng lên kết với
peptidoglucan)
Cao (tạo thành lớp
ngoài thành
Cấu trúc gốc tiêm mao Hai vòng ổ đĩa gốc Bốn vòng ổ đĩa gốc
So sánh vi khuẩn Gram + & vi khuẩn Gram -
1Company Logo
22
3. Cấu trúc bên trong
1Company Logo
23

3.1. Màng sinh chất
Màng sinh chất ở vi khuẩn
cũng tương tự như ở các
sinh vật khác. Chúng cấu
tạo bởi 2 lớp phospholipid
(PL), chiếm 30-40% khối
lượng của màng, và các
protein (nằm trong, ngoài
hay xen giữa màng), chiếm
60-70% khối lượng của
màng. Đầu phosphat của PL
tích điện, phân cực, ưa
nước ; đuôi hydrocarbon
không tích điện, không phân
cực, kỵ nước.
1Company Logo
24

Màng sinh chất có các chức năng chủ yếu sau đây:
- Khống chế sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các
sản phẩm trao đổi chất
- Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào.
- Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế
bào và các polyme của bao nhầy (capsule).
- Là nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hoá và
quá trình phosphoryl quang hợp (ở vi khuẩn quang
tự dưỡng)
- Là nơi tổng hợp nhiều enzym, các protein của chuỗi
hô hấp.
- Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên

mao

Thành phần màng sinh chất :Protêin và photpholipit
3.1. Màng sinh chất
1Company Logo
25
3.2. Tế bào chất

Tế bào chất là phần vật chất dạng keo nằm bên trong màng
sinh chất, chứa tới 80% là nước. Trong tế bào chất có protein,
acid nucleic, hydrat carbon, lipid, các ion vô cơ và nhiều nhiều
chất khác có khối lượng phân tử thấp.

Bào quan đáng lưu ý trong TBC là ribosome. Đây là cơ quan
tổng hợp protein cho Tế bào. Ribosome nằm tự do trong tế bào
chất và chiếm tới 70% trọng lượng khô của TBC. ở dạng tự do
ribosome gồm 2 tiểu phần (50S và 30S), khi bắt đầu tổng hợp
Protein hai tiểu phần này kết hợp với nhau tạo thành ribosome
70S và gắn trên sợi ARN thông tin.( S là đơn vị Svedberg- đại
lượng đo tốc độ lắng khi ly tâm cao tốc.)
Thành phần hoá học của ribosom 40-60%ARN và 30-
35%Protein, còn lại là lipit , khoáng , 1 vài enzim đặc hiệu

Trong tế bào chất của vi khuẩn còn có thể gặp các chất dự trữ
như các hạt glycogen, hạt PHB (Poly-ß-hydroxybutyrat),
Cyanophycin, Phycocyanin, các hạt dị nhiễm sắc
(metachromatic body), các giọt lưu huỳnh

Mesoxom: thành phần bao gồm Protein và photpholipit, có
chức năng cố định “nhiễm sắc thể “ trong quá trình nhân đôi

AND , tạo vách ngăn trong phân bào.

×