Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

thuyết trình hormone sinh sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.93 KB, 21 trang )

.
NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
Phần 1: đặt vấn đề
Phần 2: hormon liên quan
Phần 3: quá trình chế tiết
Phần 4: cũng cố
Phần 5: kết luận
Phần 1:Đặt vấn đề

Sinh sản là điều kiện để duy trì nòi giống
của tất cả các cơ thể sống

Ở gia súc thì sinh sản liên quan chặt chẽ
đến sự điều chỉnh các hormon.

Tìm hiểu sự tác động của các hormon tới
sự sinh sản giúp ta hiểu rõ được cơ chế và
từ đó nâng cao được chất lượng sinh sản
Phần 2: Nội dung tìm hiểu
1.Khái niệm hormon:
Là những chất truyền đạt thông tin hóa
học được sản xuất ra từ một số tuyến
trong cơ thể.
Đi theo dòng máu để đưa tới các cơ
quan khác nhau và có tác động lên các
cơ quan này.
Continue
2.Vai trò chung của hormon

Điều hòa trao đổi chất


Ảnh hưởng tới điều hòa hoạt động
cơ năng của các cơ quan bộ phận

Tốc độ sinh trưởng phát dục của
mô bào

Hoạt động sinh dục cơ thể

Đến trạng thái sinh lý cơ thể
3.Các loại hormon ảnh hưởng tới sinh sản
3.Các loại hormon ảnh hưởng tới sinh sản

Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH)
GnRH được sản xuất ra từ vùng dưới đồi, tuyến này
nằm ngay trên sàn não.
GnRH điều khiển bài tiết các hormone của tuyến
yên, đây là một loại tuyến nhỏ cũng nằm ở sàn não
thất.

Hormone kích thích hoàng thể (LH)
Hormone này được sản xuất ra từ tuyến yên, dưới
tác động của GnRH. LH sau khi được sản xuất ra
lại có tác động đến các tế bào Leydig ở bên trong
tinh hoàn. Khi được kích thích bởi LH các tế bào
Leydig bên trong tinh hoàn sản xuất ra testosteron

Continue

Hormone kích thích nang noãn
(FSH)

FSH cũng được sản xuất ra từ tuyến yên nằm
trên sàn não. Cùng với testosteron, FSH kích
thích tế bào Sertoli sản xuất ra tinh trùng. Tế
bào Sertoli là những tế bào nằm bên trong các
ống sinh tinh của tinh hoàn.

Testosteron
Được sản xuất ra từ các tế bào leydig bên trong
tinh hoàn dưới tác động của LH. Testosteron
cùng với FSH có vai trò rất cần thiết cho quá
trình sinh sản tinh trùng diễn
Continue

ACTH (AdrenoCorticoTropic Hormone): tăng
bài tiết các hormon sinh dục đặc biệt là hormon
sinh dục đực

FSH (Follicle Stimulating Hormone) : kích thích
nang hoạt động và sự lớn lên của noãn bào (ở cá
thể cái)

LH (Luteinizing Hormone ) : gây ra sự rụng
trứng và biến nang trứng thành thể vàng (ở cá
thể cái), thể vàng là nơi tiết ra hormon sinh dục
cái progesteron, có tác dụng duy trì sự mang thai,
kích thích tuyến sữa phát triển

ICSH (Interstitial Cell Stimulating Hormone) :
kích thích tế bào kẽ (hay tế bào Leydig) trong
tinh hoàn tiết ra hổmn sinh dục đực và kích thích

quá trình tạo tinh, tăng hoạt tính của tế bào dinh
dưỡng (hay tế bào Sertoli) (ở cá thể đực)

LTH(LuteoTropic Hormone )
hay còn gọi là prolactin: có tác dụng kích
thích thể vàng, điều hòa sự tạo sữa(kết hợp
cùng với oxytoxin thải sữa ra ngoài)

Prostabglandin(tiền liệt tuyến tiết ra) có
nhiều loại PGEs, PGE2α
Đối với con đực: làm co cơ trơn ống dẫn tinh,
xoang chứa tinh và cơ trơn niệu đạo, để
thực hiện động tác phóng tinh, giúp việc đẩy
tinh vào đường sinh dục cái với tốc độ cao.
Làm cơ tử cung co bóp mãnh liệt để đây tinh
trùng vào sâu trong đường sinh dục cái

Oxytoxin : hormon thúc đẻ, gây co bóp cơ
trơn dạ con và tiết sữa

Ostrogen:
* Tạo đặc tính sinh dục thứ cấp con cái
* Kích thích tích lũy glycogen ở niêm mạc âm
đạo và tử cung để chuẩn bị đón thai

Progesteron
* Kích thích sự hơn nữa sự phát triển tử cung
âm đạo
* Kích thích sự phát triển mạnh của tuyến vú
* Ức chế tuyến yên giảm tiết FSH, LH trong

khi có chửa
* An thai(ức chế sự co bóp của tư cung)
Phần 3: cơ chế điều tiết
Cơ chế ĐHSS
Kích thích Sinh
tinh trùng
Tuyến Nội tiết
Kích thích Sinh
trứng
Đến Tinh hoàn Đến BuồngTrứng
Hooc mon
máu
máu
Hệ thần kinh
Nhân tố môi
trường
Hệ nội tiết
Nhận xét
Tác động của Hoocmôn lên sinh sản thể
hiện rõ qua cơ chế điều hòa sinh trứng và
sinh tinh ở ĐV bậc cao.
Các Hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra
-> đường máu:
+ Đến buồng trứng kích thích quá trình
sản sinh trứng
+ Đến tinh hoàn kích thích quá trình sản
sinh tinh trùng.
Hoocmôn
tác động
lên sinh

sản thế
nào?
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
FSH
LH
Nang trứng
Thể vàng
Ơstrogen
Progesteron
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
GnRH
FSH
LH
Nang trứng
Thể vàng
thoái hóa
Progesteron
giảm
-
(-)
(-)
(-)
(-)
Kinh nguyệt
Tinh hoàn
GnRH

Ống sinh tinh
Tế bào kẽ
FSH
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tác dụng của FSH
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tinh hoàn
Ống sinh tinh
Tế bào kẽ
Testosteron
LH
Tác dụng của LH
GnRH
Tinh hoàn
GnRH
Ống sinh tinh
Tế bào kẽ
FSH
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Testosteron
LH
Tinh hoàn
GnRH
Ống sinh tinh
Tế bào kẽ

FSH
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Testosteron
LH
Testosteron nhiều
Testosteron ít
Phần 4: Cũng cố
1. Có thể điều hòa sinh sản ở động vật
bằng những cơ chế nào?
ĐA: Cơ chế điều hòa sinh trứng và điều
hòa sinh tinh
2.Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và
sinh trứng đều được thực hiện theo
cơ chế ngược?
ĐA: Vì ơstrogen và progestron
tác động thông qua vùng
dưới đồi ức chế tuyến yên tiết
FSH và LH.
3.Rối loạn sản xuất hoocmon FSH,
LH và testosteron có ảnh hưởng
đến quá trình sản sinh tinh trùng
hay không ? Vì sao?
ĐA: Có vì FSH kích thích ống sinh
tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ sx ra
testosteron. testosteron kích thích
ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
4. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH
và ơstrôgen và progesteron có ảnh

hưởng đến quá trình sản sinh trứng
hay không? Vì sao?
ĐA: Có. Vì FSH, LH kích thích phát
triển nang trứng,làm cho trứng chín và
rụng.
Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong
máu có tác dụng lên qt sx FSH, LH của
tuyến yên-> ảnh hưởng đến qt sản sinh
trứng.
Phần 5: Kết luận
Như vậy chúng ta có thể thấy các
hormon có tầm ảnh hưởng lớn tới sự
sinh sản của gia súc
Để đạt hiểu quả cao trong công tác chăn
nuôi cần chú ý tới sự tác động của
hormon nhằm nâng cao hiệu quả trong
công tác phối giống và điều trị bệnh kịp
thời
Xin cảm ơn quý Thầy
Cô!Chào cácbạn thành viên
1. Trần Trọng Vương
2. Hoàng Văn Thạch
3. Trần Minh Tùng
4. Nguyễn Văn Thuận
5. Nguyễn Thị Thúy
6. Nguyễn Thị Hải Yến
7. Phan Thạch Tiến
8. Cao Xuân Tùng
9. Ngô Thị Thùy Vân
10. Nguyễn Thị Vinh

11. Hồ Thị Tường Vi
12. Cù Chính Hòa
13. Kham bay duoangchanh

×