Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.9 KB, 184 trang )

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÝ 9
* PHẦN I.
NỘI DUNG KIẾN THỨC LỚP 6 VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
A. CÁCH XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN QUẢ ĐỊA CẦU
VÀ TRÊN BẢN ĐỒ
. ? Trái đất có dạng hình cầu, vậy làm thế nào để chúng ta xđ được phương
hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu?
1.Với quả địa cầu :
+ Lấy hướng tự quay QT của TĐ để chọn hướng Đ- T
+ Hướng vuông góc với hướng TQQT của TĐ là hướng Bắc-nam.
Có 4 hướng cơ bản là: Bắc, Nam, Đông,Tây.
2.Trên bản đồ: -
+ Chính giữa bản đồ được coi là trung tâm .
+ Từ trung tâm bản đồ , xác định :
Phía trên bản đồ là hướng Bắc .
dưới Nam.
Bên phải là hướng đông .
trái tây.
3.XĐ phương hướng dựa vào hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến:
- Hệ thống Kinh Tuyến luôn đi theo hướng Bắc -Nam. Vì vậy, đầu trên của Kinh
Tuyến là hướng Bắc . Đầu dưới của Kinh Tuyến là hướng Nam.
- Hệ thống Vĩ Tuyến luôn đi theo hướng Đông - Tây. vậy bên phải là hướng đông,
bên trái là hướng tây.
=> Lưu ý : Riêng ở vùng cực Bắc và cực Nam : Ta chỉ xác định được hướng Bác và
hướng Nầm không xác định được hướng Đông- Tây của 2 vùng cực.
=> Trong trường hợp, nếu bị lạc trong rừng khi chúng ta không có 1 phương tiện
nào để xác định phương hướng :
+ Một là, ta đi theo hướng mặt trời mọc.
+ Hai là chúng ta quan sát, tìm 1 số gốc cây bị cắt rồi đi theo hướng các đường
vân gỗ dày và mau .
=> Đó chính là hướng mặt trời mọc, để dần tìm ra phương hướng.


?Em hiểu thế nào là kinh độ và vĩ độ địa lý của 1điểm?.
- Kinh độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc .
- Vĩ độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách
từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc .
? Thế nào là toạ độ địa lý của 1 điểm?.
1
- Kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ gọi chung là toạ độ địa lý
*GV. Ví dụ: C
Cách viết TĐ ĐL:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
*Bài tập áp dụng:
1. Bài tập 1 .
Cho một số toạ dộ sau:A(10
0
nam) ;
40
0
đông
B( 20
0
Bắc ) ; C( 110
0
Tây)
30
0
Nam. 60
0
đông
D( 60
0

Bắc ;
100
0
Tây)
? Em hãy cho biết toạ độ nào đúng, toạ độ nào sai ? sai ở điểm nào?
- Nguyên tắc viết toạ độ địa lý là kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới . Nên các cách viết
trên đều sai, cách viết đúng phải lần lượt là:
A( 40
0
đông) B( 20
0
T) C( 110
0
T)
10
0
nam 30
0
N 60
0
B
D( 100
0
T)
60
0
B
*2. Bài tập 2.
Một máy bay xuất phát từ Hà Nội, bay theo hướng Bắc 1000 km, rồi rẽ sang
hướng đông1000 km, sau đó rẽ xuống hướng Nam 1000 km và sang phía Tây

1000 km . Hỏi nó có về đúng Hà Nội không?
Trả lời :
- Muốn xác định hướng Bắc -Nam, chúng ta phải dựa vào hướng các kinh tuyến .
Xác định hương đông - tây phải dựa vào hướng các vĩ tuyến.
Do các kinh tuyến trên Bề Mặt Trái Đất chụm đầu ở cực, nên mạng lưới các vĩ
tuyến trên Trái Đất không phải là mạng lưới ô vuông mà là mạng lưới các hình
thang cân .
VD: Cung 1 độ ở kinh tuyến dài khoảng 111.324 km, còn cung 1 độ ở vĩ tuyến chỉ
dài khoảng 19.395 km.
Từ 1 điểm xuất phát gần xích đạo, máy bay bay lên phía Bắc là bay theo hướng
kinh tuyến về phía cực Bắc, khi bay xuống phía Nam cũng là bay theo hướng kinh
tuyến nhưng về phía cực Nam. Hai đoạn thẳng này bằng nhau vì là hai cạnh bên của
hình thang . Khi bay về phía Đông và phía Tây, tức là theo hướng vĩ tuyến, thì hai
đoạn này là hai đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang cân. Nếu mỗi đoạn đường đều
dài 1000 km thì máy bay không thể về đúng nơi xuất phát ban đầu.
*GV. Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ.Độ nghiêng của trục nối 2 đầu cực .Thực
tế, trục TĐ là trục tưởng tượng .Trục nghiêng là trục tự quay (Nghiêng 66 độ 33
phút trên mặt phẳng quỹ đạo ).
B. CÁC VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ.
I. Trái Đất vận động tự quay quanh trục
?TĐ tự quay quanh trục của mình theo hướng nào và trong chu kỳ thời gian bao
2
lâu ?
- TĐ tự quay quanh trục theo hướng từ T-Đ.
- Thời gian tự quay 1 vòng theo chu kỳ là 24 giờ.
? BMTĐ được chia thành bao nhiêu khu vực giờ? Em hiểu thế nào là giờ GMT?
- BMTĐ được chia thành 24 khu vực giờ Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu
vực .
- Giờ GMT : Nghĩa là tại khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa và
đánh số 0 => Đó gọi là giờ quốc tế.

* Ranh giới khu vực giờ gốc : 7
0
30
/
T-> 0
0
-> 7
0
30
/
Đ
? Em hiểu kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến bao nhiêu độ?
- Kinh tuyến 180 độ.
*Lưu ý: Các nước ở phía Đông bán cầu tính giờ sớm hơn các nước ở Tây bán cầu ,
nguợc laị .Vì vậy, các nước ở phía Đông khi sang phía Tây bán cầu thường bị
chậm 1 ngày, vì phải đi qua kinh tuyến đổi ngày.
* BT ÁP DỤNG:
1. Bài tập 1 . Cho biết:
Niu- oóc (KV .19); Xao - pao- lô ( KV. 21.); Luân đôn (KV 0) ; Mát - xcơ- va
( KV. 2); (24); Việt Nam ( Khu vực 7 ) ; Tô- ki - ô ( KV. 9).
Em hãy tính xem, một bức điện đánh từ Việt Nam lúc 12 giờ ngay 15 tháng
2 năm 2009. Các địa đểm trên sẽ nhận được bức điện đó vào những thời điểm
nào?
* Trả lời: Cách tính:
- Chúng ta phải tính được khoảng cách giữa các địa điểm trên so với địa điểm gốc
(Nơi đánh bức điẹn là Việt Nam) chênh nhau mấy khu vực giờ.
Nếu ở phía Đông, khu vực giờ gốc so với số 0, thì ở phía Tây so với số 24. Vì 0
giờ hay 24 giờ hoặc 12 giờ đều cùng là 1 thời điểm .
- Tiếp theo, chúng ta phải tính số khu vực giờ chênh lệch giữa các quốc gia:
+ Nếu ở phía Đông so với khu vực đánh điện gốc, thì ta lấy giờ gốc cộng với số khu

vực chênh lệch.
+ Ở phía Tây, thì ta lấy giờ gốc trừ đi số khu vực chênh lệch
*Cụ thể :
- Bức điện đánh từ VNam lúc 12 giờ ngày 15/02/ 2009 thì:
+Tô-ki-ô ( KV9) cách VNam (KV7) là 2 khu vực về phía Đông nên có giờ sớm
hơn VNam là 2 giờ.
=> Ta có: 12+2= 14 giờ ngày 15/2/2009.
+Mát xcơ va ( KV2) cách VNam (KV7) là 5 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn
hơn VNam là 5 giờ .
=> Ta có: 12- 5 =7 giờ ngày 15/2/2009.
+ Luân- đôn (KV. 0) cách VNam (KV7) là 7 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn
hơnVNam là 7 giờ.
=> Ta có: 12 giờ - 7 giờ = 5 giờ
+ Xao - pao - lô (Nam mỹ) (KV 21) cách Luân- đôn (KV24) là 3 khu vực và Luân-
đôn cách VNam là 7 khu vực .
Suy ra : Xao- pao- lô cách VNam là ( 3 +7) = 10 khu vực về phía Tây nên có giờ
3
muộn hơn VNam là 10 giờ.
=> Ta có: 12- 10= 2 giờ ngày 15/2/2009.
* Bài tập 2:
Một trận bóng đá ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14 giờ ngày 17/2/2009 . Theo em ,
ở Việt Nam sẽ xem truyền hình trực tiếp trận bóng đá đó vào lúc mấy giờ? Ngày
nào ?
* Trả lời:
Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0 giờ, Việt Nam(KV7) .
Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn Luân- đôn 7 giờ .
=> Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng ngày.
?Theo em, việc TĐ TQQT sinh ra những hệ quả ntn?
1. Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục khắp mọi nơi trên TĐ
2. Có các giờ khác nhau giữa các địa phương.

3. Làm lệch hướng các vật chuyển độn trên bè mặt TĐ.
4. Giúp điều hoà nhiệt độ giữa ngày và đêm.
5. Cơ sở để xây dựng lưới toạ độ .
6. Có cảm giác Mặt trời, mặt trăng,sao chuyển động giả ( chuyển động tịnh tiến).
*BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1. Bài tập 1.
.Em hãy cho biết: Trên tuyến đường sắt Bắc- Nam (Việt Nam) đường ray
bên phải hay bên trái sẽ mòn hơn ? Tại sao?
.Trả lời: Cả hai bên đường ray đều mòn như nhau.
=> Vì: nước ta nằm ở Bắc bán cầu . Do Trái đất vận động tự quay quanh trục làm
các vật chuyển động ở nửa cầu Bắc( nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động) sẽ bị
lệch về bênphải.
Quá trình tàu chuyển động từ Nam ra Bắc hoặc từ Bắc vào Nam cũng đều bị lệch
về bên phải, nên hai bên đường ray sẽ mòn đều nhau.

2. Bài tập 2.
? Tại sao Trái đất chuyển động quanh trục mà chúng ta lại không cảm thấy gì?
* Trả lời: Trong quá trình chuyển động tự quay quanh trục, Trái đất sinh ra sức
hút, gọi là sức hút địa tâm. Chính sức hút đó có thể làm cho tất cả mọi vật trên bề
mặt trai đất bị hút chặt vào bề mặt trái đất, nơi các vật thể đó tồn tại .
Ví dụ : Các loài động vật : chim, chó, mèo, nhà cửa sông, núi, ao hồ, thậm chí cả
nước biển đều bị hút vào bề mặt của Trái đất. Con người cũng như các đối tượng
trên tất nhiên cũng bị sức hút của Trái đất hút chặt vào nơi mà họ đang sinh sống
Cho nên khi TĐ đang chuyển động mà chúng ta vẫn không cảm thấy gì, không bị di
chuyển theo
3. Bài tập 3:
4
Trong trường hợp đi dã ngoại, chúng ta bị mất phương hướng, nếu không có địa
bàn, bản đồ làm thế nào để chúng ta xác định được phương hướng?
a) Trong trường hợp đó, chúng ta phải lợi dụng vào việc quan sát đặc điểm

sinh trưởng phát triển của cây để xác định phương hướng
Ví dụ: Cây gỗ nào hướng về phía mặt trời (Hướng Đ-T) thì phát triển nhanh, còn
cây nào mọc về hướng Nam thì mọc thưa hơn .
-> Có thể nhìn hình dáng của cây để xác định phương hướng:
Cụ thể vỏ cây phía Bắc chắc và mọc rêu xanh, còn phía Nam thì lá cây tương đối
rậm.
b) Lợi dụng dịa hình để xác định phương hướng:
Cụ thể, sườn núi phía Nam so với phía Bắc có nhiều cay hơn, cây rạm rạp hơn.
Sườn phía Bắc thường tương đối ẩm ướt
Hay các sườn đón nắng, đón gió ( Phía đông) cây cối phát triển xanh tốt và ở độ
cao cao hơn các sườn đón nắng, dón gió
-> Hoặc chúng ta có thể lợi dụng sao Bắc cực, hoặc Sao Thái dương vàđồng hồ
để xác định phương hướng.
* Lưu ý: Các phương pháp xác định phương hướng trên chỉ áp dụng ở Bắc
bán cầu.
? Theo em, khi Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động quanh mặt trời có
ý nghĩa ntn?
1) Khi quay trục của TĐ luôn nghiêng 1 góc 66 độ 33 phút và không đổi hướng đã
giúp tạo ra các mùa khí hậu .
2) Với hình dạng khối cầu, khi quay TĐ tạo ra sự phân bố nhiệt độ không đều từ
bề mặt xích đạo đến 2 cực đã tạo ra các đới khí hậu khác nhau; tạo ra các khu áp
thấp và áp cao.
3) Gây nên sự chênh lệch khí áp tạo ra hệ thống các loại gió điều hoà nhiệt độ bề
mặt TĐ.

4) Với tốc độ quay như trên, cùng các nhân tố chứa sắt và Ni- ken TĐ đã tạo ra
quanh mình 1 từ trường cực mạnh mà không 1 hành tinh nào trong Hệ Mặt trời có
được. Địa từ trường bao phủ không gian quanh TĐ giúp ngăn chặn các tia bức xạ
có hại cho sự sống chiếu xuống mặt đất (Hay còn gọi là tầng ô zôn trong tầng bình
lưu).

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
VÀ CÁC HỆ QUẢ
? TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng ntn? Và theo 1 chu kỳ CĐ có thời
gian là bao nhiêu ?
- TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ T - Đ ( cùng chiều với vận động tự
quay quanh trục của TĐ), trên 1 quỹ dạo có hình E- líp gần tròn.
- Thời gian TĐ chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo, theo chu kỳ là 365 ngày 6 giờ.
? Mặt trời là 1 khối cầu phát nhiệt. Theo nguyên lý trên thì càng gần mặt trời thì
nhiệt độ càng cao tức là trái đất nóng nhất là vào tháng giêng và lạnh nhất vào
tháng 7. Thực tế có phải như vậy không, vì sao?
- Trả lời:
Thực tế, nhiệt độ bề mặt Trái Đất không phải như vậy, (Nghĩa là : nhiệt độ TĐ
5
nóng nhất vào tháng giêng, lạnh nhất vào tháng 7.)
Nguyên nhân là: Sự nóng lạnh của khí hậu , tuy do nguồn nhiệt hấp thụ được từ
mặt trời nhiều hay ít, nhưng khi TĐ gần hay xa mặt trời, không phải là nguyên nhân
chủ yếu quyết định lượng nhiệt thu được nhiều hay ít. Nguyên nhân chính quyết
định sự nóng lạnh của khí hậu trên bề mặt TĐ là do trục TĐ nghiêng với mặt phẳng
quỹ đạo 1 góc là 66 dộ 33 phút Bắc tạo ra góc nhập xạ của ánh sáng mặt trời với
bề mặt TĐ.
Cụ thể, nơi nào có góc nhập xạ lớn thì tại khu vực đó ( Xích đạo và 2 chí tuyến B-
Nam thì nhiệt độ thu nhận được càng nhiều - Là mùa nóng.
Ngược lại, những nơi có góc nhập xạ nhỏ ( 2 vòng cực B- Nam), thì nơi đó nhận
được ít nhiệt độ - là mùa lạnh.
? Vì sao xích đạo không phải là chỗ nóng nhất?
- Mặc dù xích đạo là khu vực quanh năm đượcmặt trời chiếu sáng nhiều nhất nhưng
không phải là chỗ nóng nhất, mà nóng nhất là ở các hoang mạc, sa mạc
=> Vì : Vành đai xích đạo phần lớn là biển và đại dương. Mặt nước biển
khác mặt đất là nó truyền nhiệt xuống sâu và thường xuyên bốc hơi, đòi hỏi phải
tiêu hao nhiều nhiệt, cộng thêm nhiệt dung riêng của nước biển lớn nên hấp thụ

nhiệt chậm hơn mặt đất. Nên ban ngày, ở vùng biển, xích đạo nhiệt độ tăng chậm và
mát mẻ hơn ở tren đất liền.

Còn ở trên các sa mạc toàn cát và đá, không có nước cộng với nhiệt dung riêng
của đất, cát nhỏ nên hấp thụ nhiệt nhanh, đất và cát truyền nhiệt kém nên khó
truyền xuống dưới sâu, các hoang mạc không có nước để bốc hơi tiêu hao nhiệt
lượng nen ban ngày nhiệt độ ở đây tăng lên rất cao Mặt đất, cát nóng bỏng
Ngoài ra, ở vùng xích đạo mưa quanh năm mặc dù nhiệt độ cao nhưng vẫn mát mẻ,
còn ở các h. mac, sa mạc hầu như khô hạn quanh năm, nhiệt độ cao, càng làm cho
nơi đây nóng dữ dội hơn
? Vì sao vào ngày 22/06( Hạ chí) ở Bắc bán cầu chưa phải là ngày nóng nhất?
- Vì a/s mặt trời khi chiếu xuống mặt đất phải qua 1 lớp khí quyển, lúc đó không khí
hấp thụ 1 lượng nhiệt rất nhỏ, không đán kể. Chỉ sau khi mặt dất hấp thụ phần lớn
lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí, làm không khí nóng lên. Nghĩa là,
sau ngày Hạchí(22/06), ở Bắc bán cầu, mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt
mới làm cho nhiệt độ không khí nóng lên, tăng cao. Chứng tỏ, thời kỳ nóng nhất
trong năm phải là sau ngày 22/06. Thông thường tháng nóng nhất trong 1 năm là
vào tháng 7, lạnh nhất là vào tháng 1dươnglịch
* Lưu ý, trong 1 ngày mặt đất nóng nhất là lúc 12 giờ, không khí nóng nhất là lúc
13 giờ
? Nguyên nhân nào sinh ra hiện tượng các mùa? Trình bày hiểu biết của em về
hiện tượng các mùa?
- Nguyên nhân: Chủ yếu do TĐ chuyển động quanh mặt trời. Khi chuyển động
trên quỹ đạo, trục TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và luôn hướng về 1
phía. Nên 2 nửa cầu Bắc- Nam luân phiên nhau ngả về phía mặt trời và chếch xa về
phía mặt trời sinh ra các mùa nóng lạnh khác nhau trên TĐ.
6
- Hiện tượng các mùa: Sự phân bố a/s, nhiệt độ; cách tính mùa ở 2 nửa cầu Băc và
Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
Cụ thể: Trên bề mặt Trái Đất có 2 mùa nóng lạnh, kéo dài trong 6 tháng đối lập

nhau ở hai nửa cầu.
1) Ở nửa cầu bắc:
Vào ngày hạ chí ( 22/06), mùa nóng từ 21/03 -> 23/09, vì nửa cầu bắc ngả về phía
mặt trời nhiều hơn nên nhận được nhiều nhiệt.
Thời gian này, nửa cầu Nam là mùa lạnh, do nhận được ít nhiệt hơn
2) Ở nửa cầu Nam
Vào ngày Đông chí ( 22/12) mùa nóng từ 23/09 -> 21/03, vì nửa cầu Nam ngả về
phía mặt trời nhiều hơn nên nhận được nhiều nhiệt.
Thời gian này, nửa cầu Bắc là mùa lạnh, do nhận được ít nhiệt hơn
* Lưu ý: Một số nước Châu á, còn chia 1 năm ra làm 4 mùa theo âm dương lịch
( Xuân, hạ, thu, đông). Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa tính theo dương lịch
và âm dương lịch cách nhau khoảng 45 ngày
? Giải thích câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối "
? Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu nào?
* Giải thích:
a. Mùa hè: Ngày dài đêm ngắn( Tháng 5- Mùa hè).
Vì mùa hè Trái Đất gần mặt trời và ngả về phía mặt trời nhiều nhất nên khoảng thời
gian được chiếu sáng và diện tích chiếu sáng nhiều hơn.
b. Mùa đông:(tháng 10) Ngày ngắn đêm dài .
Vì mùa đông Trái Đất xa mặt trời, nên khoảng thời gian được chiếu sáng và diện
tích được chiếu sáng ít hơn.
* Lưu ý: Các mùa nóng, lạnh kéo dài trong 6 tháng lần lượt kế tiếp nhau ở 2 nửa
cầu. Còn về mùa xuân , mùa hạ có độ dài ngày và đêm dài bằng nhau, ở cả 2 nửa
cầu.
* Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu bắc.
2. Giải thích: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ:
Càng xa xích đạo về 2 cực, hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
càng rõ nét. Cụ thể:

a. Ở xích đạo, quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau.
b. Tại 2 vòng cực Bắc và Nam: Có ngày hoặc đêm dài 24 giờ là 1 ngày .
c. Tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam, số ngày có ngày hoặc đêm dài 24 giờ càng
tăng lên.
d. Vào đến điểm cực Bắc- Nam: số ngày có ngày hoặc đêmdài 24 giờ càng tăng lên
. ở 2 điểm cực số ngày hoặc đêm bằng 24 giờ kéo dài trog 6 tháng ( 186 ngày).
? Nếu TĐ vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhưng không chuyển động
quanh trục thì điều gì sẽ xảy ra?.
- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhưng không chuyển
7
động quanh trục thì lúc đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm, nhưng 1 năm chỉ có 1
ngày, 1 đêm .
=> Cụ thể, ngày sẽ dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng với tất cả mọi nơi trên TĐ.
+ Ban ngày( 6 tháng), mặt đất sẽ tích 1 lượng nhiệt vô cùng lớn và nóng lên dữ dội.
+ Ban đêm (6 tháng), mặt đất lại toả ra một lượng nhiệt rát lớn nên rất lạnh và trong
điều kiện nhiệt độ chênh lệch lớn như vậy, sự sống trên TĐ không thể tồn tại.
=> Ngoài ra, sự chênh lệch nhiệt độ lớn sẽ gây ra sự chênh lệch lớn về khí áp giữa
ngày và đêm, từ đó sẽ hình thành nên những luồng gió mạnh không thể tưởng tượg
nổi trên Trái Đất, tạo nên nhiều gió bão
? Em hiểu hiện tượng " Đêm trắng" ở những vùng vĩ độ cao là như thế nào?
- "Đêm trắng", là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn
như bình thường, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng như lúc hoàng hôn. Hiện
tượng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm
rõ rệt .
* Nguyên nhân của tất cả các hiện tượng trên, là do độ nghiêng của trục TĐ trên
mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của TĐ quanh mặt trời sinh ra.
VD: ở Xanh- pê- téc- pua (Nga), ở vĩ độ 60 độ B, mùa hạ có ngày rất
dài . Ngày 22/06, mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời lúc
2 giờ 16 phút . Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm áy, thực ra hoàng hôn chỉ vừa
mới tắt thì bình minh đã rạng, vì vậy gọi là hiện tượng " Đêm trắng".

- Ở vùng cực, từ 66 dộ 33 phút đến cực có ngày mặt trời chưa kịp lặn xuống
dưới chân trời đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm . Ở vùng này,
mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu thì mùa đông có đêm dài bấy nhiêu .
VAI TRÒ LỚP VỎ KHÍ - BIỆN PHÁP BẢO VỆ
? Theo em, lớp vỏ khí có vai trò ntn với đời sống con người?
1.Vai trò:
- Giúp biến đổi năng lượng mặt trời và các tia bức xạ trong vũ trụ về các mặt lí,
hoá học, giúp duy trì sự sống
- Bao quanh Trái Đất như lớp kính của nhà kính, giúp giữ ấm cho bề mặt Trái
Đất .
- Giúp điều hoà sự phân bố nhiệt ẩm
- Làm tấm chắn, chống lại các thiên thạch từ bên ngoài vũ trụ lao xuống Trái Đất
- bảo vệ sự sống, ngăn cản các tia tử ngoại, chiếu xuống mặt đát gây bệnh tật cho
con người.
- Trong lớp vỏ khí gồm các chất có khả năng hấp thụ một phần ánh sáng mặt trời,
giữ ấm cho bề mặt Trái Đất, gọi là nhà kính trong đó có khí Các - bon -ních
- Lượng khí Các- bon- ních và các chất khí nhà kính tăng lên, dẫn đến khả năng
hấp thụ năng lượng mặt trời tăng, làm nhiệt độ toàn cầu nóng lên, làm biến đổi khí
hậu toàn cầu
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ lớp vỏ khí - môi trường sống của
chúng ta?
- Hiện nay, bầu khí quyển của chúng ta đang bị ô nhiẽm nặng nề, lượng khí các bon
níchvà nhiều khí thải độc hại khác ngày càng gia tăng nhanh chóng gây ra sự
8
nóng lên của khí hậu toàn cầu và làm thủng tầng ô- zon, làm mất đi vai trò to lớn,
bảo vệ sự sống loài người: Tăng lượng tia cực tím chiếu xuống mặt đất, gây ra
nhiều bệnh tật cho con người như bệnh ung thư da, hỏng mắt do đục thuỷ tinh thể
Cần có nhiều thoả ước quốc tế và khu vực nhằm kiểm soát hiện tượng "Hiệu ứng
nhà kính", chấm dứt thải các chất thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ
tầng ô zôn

? Tại sao nói:" Nóng quá sinh gió"?
- Ánh sáng mặt trời đốt nóng mặt dất, do tính chất bề mặt đệm khác nhau, chịu
nhiệt không đều nên nhiệt độ không khí của các vùng nơi cao nơi thấp.
=> Khi nhiệt độ cao, không khí nở ra, khí áp giảm xuống . Chỗ nhiệt độ thấp,
không khí co lại,mật độ không khí tăng lên, khí áp tăng cao, dẫn đến có sự chênh
lệch khí áp giữa các vùng, sinh ra các luồng không khí chuyển mạnh từ vùng khí áp
cao đến vùng khí áp thấp, như nước chảy từ cao xuống thấp đó chính là gió, nên
nói " Nóng quá sinh gió " là rất hợp lí.
? Em hiểu vùng " vĩ độ ngựa " là vùng nào?
* Từ cổ xưa, các thương nhân Châu Âu, đã biết lợi dụng gió Tín phong thổi đều đặn
quanh năm dể gương buồm vượt biển buôn bán với ấn độ theo đường vòng qua cực
Nam Châu âu, vì vậy gió Tín phong còn có tên gọi là gió Mậu dịch.
Tín phong tuy thổi từ dải cao áp chí tuyến , nhưng bản thân vùng cao áp (30- 35 độ
ở mỗi nửa cầu) lại thường lặng gió, trời luôn trong xanh không 1 gợn mây.
Cuối thế kỷ 15, đoàn thuyền của Crít xtóp cô lôm bô( Tây Ban Nha) nhờ gió đó mà
đi về phía Tây tìm ra Châu Mỹ.
Nhiều thứ mang trên thuyền buôn của Châu âu có cả ngựa, mỗi khi đi qua vùng
lặng gió thuyền thường phải chờ hàng tuần may ra mới có 1 đợt gió thổi qua để
đưa thuyền đi tiếp được. Nhiều khi đợi gió quá lâu, ngựa hết cả cỏ ăn đã bị chết đói
và chết khát, họ đành vứt ngựa xuống biển, xác ngựa nổi lềnh bền trên mặt nước.
Vì vậy, sau này vùng lặng gió đó được mang 1 cái tên hết sức kỳ quặc là vùng "Vĩ
độ ngựa"
? Vì sao, gió Mậu dịch ( Tín phong) lại thổi đều đặn quanh năm theo hướng
Đông bắc ở Bắc bán cầu, hướng Đông nam ở Nam bán cầu?
* Vùng xích đạo quanh năm được mặt trời chiếu sáng nhiều, lượng nhiệt cao,
không khí nóng nên hình thành đai khí áp thấp.
-> Không khí nóng bốc lên từ xích đạo toả ra dồn nén ở 2 vùng vỹ tuyến 30-35 độ
ở mỗi nửa cầu nên mật độ không khí tăng lên , hình thành 2 đai cao áp.
-> Gió thổi từ 2 đai cao áp 30-35 độ Bắc- Nam về hạ áp xích đạo hình thành gió
Tín phong( Gió Mậu dịch).

Do ảnh hưởng vận động tự quay của TĐ nên:
+ Bắc bán cầu, gió không thổi theo hướng Bắc - Nam mà lệch phải thành hướng
Đông Bắc .
+ Nam bán cầu gió không thổi theo hướng Nam- Bắc mà lệch phải thành Đông
nam.
? Căn cứ vào đâu để chia bề mặt TĐ thành các đới khí hậu?
- Nhờ độ nhiêng của trục Trái Đất nên vùng được ánh sáng mặt trời chiếu thẳng
góc trên mặt đất mở rộng lên đến các vĩ tuyến 25-27 độ B- N, dẫn đến bức xạ nhiệt
9
của mặt trời không tập trung quanh năm ở xích đạo mà được phân bố rộng ra toàn
vùng nội chí tuyến .
-> Đây là vùng nhận được nhiều nhiệt của mặt trời nhất nên Trái Đất luôn nóng
quanh năm, trong đó có nước ta.
-> Do sự khác nhau về góc độ chiếu sáng nên dã sinh ra sự khác biệt về khí hậu
giữa các vùng, vì vậy sinh ra các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt Trái Đất.
? Tóm lại, khi TĐ chuyển động quanh mặt trời sinh ra những hệ quả nào?
1. Có các mùa trên TĐ.
2.Có ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
3.Sinh ra các đới nhiệt khác nhau trên TĐ.
4. Có sự chênh lệch thời gian giữa nửa năm mùa nóng và nửa năm mùa lạnh.
5. Có chuyển độnh biểu kiến của mặt trời giữa 2 chí tuyến trong 1 năm
* BÀI TẬP VẬN DỤNG:
? Phân tích 2 biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm A và B. Từ đó suy ra: Biẻu đồ nào
là biểu đồ khí hậucủa nửa cầu Bắc, biểu đồ khí hậu nào là ở nửa cầu Nam?
* Lập bảng phân tích:
NĐ VÀ L. MƯA
BĐ ĐIỂM A. BĐ ĐIỂM B.
1. Tháng NĐ cao
nhất ?
2. Tháng NĐ

thấp nhất ?

3. Mùa mưa ?
( các tháng mưa
nhièu)
4. Mùa khô
( các tháng mưa
ít ).
* T.5 ( 30,5
0
C )
* T.12,1(19,5
0

11,5
0
C )
- Mưa nhiều
( T6, 7, 8, 9,10)
- Mưa ít, T.11
đến T.4 năm sau.
- T.12, 1( 19,5
0
)
- T.7(9,5
0
; 10,5
0
C)


- Mưa nhiều
(T. 10 đến T3
năm sau.
- T.4 đến T.9.
* Từ kết quả phân tích trên ta có thể kết luận:
1. Biểu đồ của địa điểm A là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Bắc.
Vì tháng nóng nhất là tháng 5- là thời điểm đang là mùa hè của Bắc bán cầu và
những tháng trong mùa này có lượng mưa lớn hơn trong mùa đông.
2. Biểu đồ của địa điểm B là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Nam.
Vì tháng có nhiệt độ cao nhất la T. 12, T1 và những tháng này có lượng mưa lớn vì
đó đang là mùa hè ở nửa cầu Nam.
*GV. Em hãy điền độ dài ngày đêm vào bảng sau.
Giải thích nguyên nhân vì sao như vậy?
( Dựa vào chuyển động của TĐ quanh mặt trời).
T.GIAN BẮC BÁN CẦU NAM BÁN CẦU
* 21/3 =>
23/9
* Ngày dài, đêm ngắn.
* Ngày dài nhất,
* Ngày ngắn, đêm dài
10
* 22/6.

* 23/9 =>
21/3.
* 22/12.
*21/3.
*23/9.
đêm ngắn nhất
trong năm.

*Ngày ngắn, đêm
dài.
*Ngày ngắn nhất,
đêm dài nhất trong
năm.
*Ngày = đêm.
*Ngày = đêm.
*Ngày ngắn nhất, đêm
dài nhất trong năm.
*Ngày dài, đêm ngắn.
*Ngày dài nhất, đêm
ngắn nhất trong năm.
*Ngày = đêm.
*Ngày = đêm.
*Giải thích:
* Từ 21/3 => 23/9 : ở Bắc bán cầu, có ngày dài đêm ngắn, còn ở Nam bán cầu
có ngày ngắn đêm dài vì:
1. Sau ngày 21/3, Bắc bán cầu ngả dần về phía mặt trời, Nam bán cầu càng xa mặt
trời. Vì vậy , ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc lên nửa cầu Bắc. Trục Trái Đất
không trùng với đường phân chia sáng tối mà làm với nó 1 góc ngày càng lớn chếch
sau cực Bắc, trước cực Nam nên:
- Ở Bắc bán cầu, diện tích được chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng
nhiều hơn nên có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn.
- Ở Nam Bán Cầu ngược lại, diện tích được chiếu sáng và khoảng thời gian
chiếu sáng ít hơn nên có hiện tượng ngày ngắn, đêm dài.
2. Từ sau 23/9 => trước 21/3 năm sau :
Ở Bắc bán cầu, có ngày ngắn đêm dài, còn ở Nam bán cầu có ngày dài đêm ngắn
vì:
- Thời kỳ này, Bắc bán cầu ngày càng xa mặt trời , Nam bán cầu ngày càng gần
mặt trời, ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với nửa cầu Nam -> Trục Trục Đất làm

thành với đường phân chia sáng tối 1 góc ngày càng lớn chếch trước cực Nam nên :
+ Ở Bắc Bán Cầu, diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít
hơn bóng tối nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài.
+ Ở Nam Bán Cầu có hiện tượng ngược lại, diện tích chiếu sáng và
khoảng thời gian chiếu sáng nhiều hơn bóng tối nên dẫn đến hiện tượng ngày dài
đêm ngắn.
3. Ngày 22/6 :
* Bắc Bán Cầu, có hiện tượng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm.
* Nam bán cầu, có hiện tượng đêm dài nhất, ngày ngắn nhất trong năm.
Vì:
+Ngày 22/6: Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào vỹ tuyến 23
o
27
/
B
do bắc bán cầu ngả gần mặt trời nhất. Lúc này, trục Trái Đất làm thành với đường
phân chia sáng tối 1 góc lớn nhất là 23
o
27
/
chếch sau cực Bắc trước cực Nam nên:
11
- Bắc Bán Cầu có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng nhiều
nhất, bóng tối ít nhất nên có hiện tượng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm .
* Ngày 22/12, Bắc Bán Cầu có ngày ngắn nhất đêm dài nhất trong năm. Nam
Bán Cầu, có ngày dài nhất đêm ngắn nhất trong năm. Vì:
+ Ngày 22/12, ánh nắng mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam
( 23
o
27

/
N), do Nam bán cầu ngả gần mặt trời nhất nên trục Trái Đất làm với đường
phân chia sáng tối 1 góc lớn nhất ( 23
o
27
/
) chếch trước cực Bắc sau cực Nam nên :
- Ở Bắc Bán Cầu có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít
nhất, bóng tối nhiều nhất, dẫn đến hiện tượng ngày ngắn nhất đêm dài nhất trong
năm.
- Ở Nam Bán Cầu, có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng
nhiều nhất, bóng tối ít nhất, dẫn đến hiện tượng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong
năm.
*Ngày 21/3 và 23/9 :
+ Ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu đều có ngày và đêm dài bằng nhau.

=> Vì lúc này ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào xích đạo -> Trục Trái Đất nằm
hoàn toàn trong mặt phẳng sáng- tối, nên mọi nơi trên trái đất đều được chiếu sáng
như nhau dẫn đến hiện tượng
độ dài ngày đêm là như nhau.
*GV: Em hãy phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ:
( Vị trí ngày 22/6 và 22/12 trên quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh mặt
trời) .
NGÀY
Đ.ĐIỂM
VĨ ĐỘ
T. GIAN
NGÀYĐÊM
MÙA
GÌ ?

KẾT LUẬN.
22/6
BẮC
BÁN CẦU.
*90 B.
*66
o
33
/
B
*23
o
27
/
B
Ngày=24
h
Ngày=24
h
Ngày>đêm
Hè.
Càng
lên vĩ
độ cao
ngày
càng
dài ra. Từ
66
o
33

/
B,
có ngày
= 24 giờ.
HẠ
CHÍ
.
Xích
đạo.
* 0
o
Ngày=đêm
Quanh
năm có
ngày =
đêm.
NAM
BÁN
CẦU.
*23
o
27
/
N
*66
o
33
/
N
* 90

o
N
Ngày<đêm
Đêm=24
h
Đêm=24
h
Đông.
Càng đến cực
Nam
ngày càng ngắn
lại . Từ
66
o
33
/
N
=> 90
o
N có
đêm =
24 giờ.
* HS tự lập bảng phân tích tương tự ở vị trí ngày 22/12 .
12
? Em hãy cho biết đặc điểm hiện tượng ở 2 miền cực số ngày có ngày hoặc đêm
dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa?
NGÀY
VĨ ĐỘ
SỐ NGÀY
CÓ NGÀY =

24 GIỜ .
SỐ NGÀY
CÓ ĐÊM=
24 GIỜ.
MÙA .
22/6
66
o
33
/
B
66
o
33
/
N
1 ngày.
1 ngày.
Hạ.
Đông.
22/12
66
o
33
/
B
66
o
33
/

N
1 ngày.
1 ngày. Đông.
Hạ.
21/3
đến
23/9.
*90
o
B

*90
o
N
186 ngày
( 6tháng)
186 ngày
(6 tháng)
Hạ.
Đông.
23/9
đến
21/3.
*90
o
B
*90
o
N
186 ngày

( 6 tháng )
186 ngày
( 6 tháng )
Đông.
Hạ.
? Em hãy cho biết số ngày có ngày dài suốt 24 giờ ở các vĩ độ ?
V. ĐỘ.
66
o
33
/
B
70
o
B 75
o
B 80
o
B 85
o
B 90
o
Số
ngày

ngày
dài
suốt 24
giờ.
Một

ngày
65
ngày
103
ngày
134
ngày
181
ngày
186
ngày
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
13
HÌNH 1
SƠ ĐỒ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN BỀ MẶT TĐ
? Xác định trên H.I các đường xích đạo; Chí tuyến Bắc - Nam? Vòng cực Bắc -
Nam? Cực Bắc và cực Nam ?
? Điền tên các đới khí hậu vào hình vẽ trên ?
? Ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở 2 chí tuyến vào những ngày
nào?
+ Vuông góc với Chí tuyến Bắc vào 22/6.
+ Vuông góc với Chí tuyến. Nam vào 22/12.
? Vùng nằn giữa 2 chí tuyến gọi là vùng gì? Việt Nam có nằm trong vùng đó
không?
+ Là vùng nội chí tuyến; Việt Nam cũng thuộc vùng nội chí tuyến.
? Vậy em hiểu chí tuyến là gì?
+ Chí tuyến, là đường giới hạn những vùng lần lượt được mặt trời chiếu vuông góc
trong 1 năm.
? Em hiểu vòng cực là gì?
+ Là đường giới hạn những vùng có ngày hoặc đêm dài 24 giờ liền.

? Các đường chí tuyến và 2 vòng cực có ý nghĩa ntn đối với khí hậu trên Bề Mặt
Trái Đất?
+ Các Chí tuyến và 2 vòng cực Bắc - Nam, là những đường ranh giới phân chia Bề
Mặt Trái Đất thành 5 vành đai nhiệt song song với xích đạo . Đó là vành đai nóng;
hai vành đai ôn hoà và hai vành đai lạnh. Tương ứng với 5 vành đai nhiệt đó là 5
đới khí hậu : Một đới nóng ( Nhiệt đới); hai đới ôn hoà ( ôn đới) và 2 đới lạnh ( Hàn
đới), đối xứng nhau ở 2 nửa cầu
? Trên Bề Mặt Trái Đất gồm có mấy đới khí hậu? Nêu vị trí và đặc điểm của các
đới khí hậu nói trên?
- Trên Bề Mặt Trái Đất, gồm 5 đới khí hậu. Cụ thể là :
1. Đới nóng ( Nhiệt đới):
a. Vị trí : + Từ 23
0
27
/
B => 23
0
27
/
N.
b.Đặc điểm:
+ Là nơi có nhiệt độ cao, nóng quanh năm. Do quanh năm có góc chiếu sáng lớn và
thời gian chiếu sáng nhiều ( Chênh nhau ít). Mùa đông là thời điểm nhiệt độ giảm
đi chút ít.
14
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín phong. ( Nêu khái niệm gió Tín phong; hướng
thổi và nguyên nhân ).
+ Lượng mưa lớn : khoảng 1000 => 2000 mm/n.
2. Hai đới ôn hoà.( Ôn đới)
a. Vị trí : Từ 23

0
27
/
B - N => 66
0
33
/
B - N.
b. Đặc diểm :
+ Là kv có nhiệt độ trung bình. Hai mùa xuân hạ - thu đông rõ rệt. Vì đây là 2 khu
vực có góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.
Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới. ( Nêu khái niệm; hướng thổi và nguyên
nhân ).
+ Lượng mưa trung bình khoảng 500 => 1000 mm/n
3. Hai đới lạnh ( Hàn đới ).
a. Vị trí : Từ 66
0
33
/
B - N => 90
0
B - N.
b. Đặc điểm :
+ Là nơi có nhiệt độ rất thấp, giá lạnh, băng tuyết bao phủ quanh năm.
Vì đây là 2 kv có góc chiếu sáng rất nhỏ, thời gian chiếu sáng chênh nhau rất lớn
về số ngày và số giờ chiếu trong ngày.
+ Gió thường xuyên thổi là gió Đông cực.
+ Lượng mưa trung bình năm ít khoảng < 500 mm/n
Ngoài 5 đới khí hậu chính vừa nêu trên, trên BMTĐ còn có 1 số
đới khí hậu khác nhỏ và có phạm vi hẹp hơn nhưng vẫn có tính chất riêng biệt về

khí hậu.
? Dựa vào vốn kiến thức đã hoc ở lớp dưới, em hãy kể tên 1 số kiểu khí hậu
khác trên BMTĐ đó là gì? Các kiểu khí hậu đó có những đặc điểm cơ bản ntn ?
Trả lời :
Các kiểu khí hậu đó gồm :
1. Kiểu khí hậu xích đạo.
1.1 Vị trí : - Nằm trong khoảng 5
0
B => 5
0
N.
1.2 Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ khoảng 3
0
C.
+ Lượng mưa lớn quanh năm, khoảng > 2000 mm/n.
2. Khí hậu cận xích đạo :
2.1 Vị trí : + Nằm trong khoảng 5
0
B - N => 10
0
B - N.
2.2 Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ cao quanh năm, BĐN khoảng 3 => 4
0
C.
+ Lượng mưa lớn và mưa theo mùa : Mùa mưa và mùa khô rõ rệt. ( VD : Vùng
Nam Bộ - Việt Nam)
3. Khí hậu nhiệt đới :
3.1 Vị trí : + Nằm trong khoảng 10

0
B - N => 23
0
27
/
B - N.
3.2 Đặc điểm : + Nhiệt độ cao quanh năm. Nhiệt độ TB khoảng > 20
0
C, nhưng vẫn
có sự thay đổi theo mùa. Thời kỳ t
0
tăng cao tương ứng với t. gian mặt trời đi qua
thiên đỉnh; càng gần chí tuyến BĐN càng lớn.
+ Lượng mưa TBN khoảng 500 => 1000 mm/n, mưa tập trung vào mùa hè . Có thời
kỳ khô hạn kéo dài
15
( Khoảng 3 => 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng dài.
4.Kiểu khí hậu NĐ gió mùa.
* Đây là kiểu khí hậu điển hình ở Đông Nam á và NAM Á.
Đặc điểm :
+ Mùa hạ, gió thổi từ ẤN ĐỘ DƯƠNG và THÁI BÌNH DƯƠNG vào mang theo nhiều
hơi nước gây mưa lớn , không khí mát mẻ.
+ Mùa đông, Gió thổi từ lục địa Bắc á về đem theo không khí lạnh và khô, về gần
xích đạo gió ấm dần lên.
Gió mùa mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, vùng gần chí tuyến trời trở
lạnh vài ba ngày đến hàng tuần , t
0
< 10
0
C.

Đặc điểm nổi bật : Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn
biến thất thường. Nhiệt độ trung bình năm > 20
0
C, biênn độ nhiệt nhỏ nhỏ trên dưới
10
0
C.
Lượng mưa trung bình > 1000 mm/n, nhưng thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí gần hay xa
biển; sườn đón hay khuất gió
Thời tiết diễn biến thất thường, mùa mưa có năm mưa ít, năm mưa nhiều; năm rét
sớm, năm rét muộn, năm rét đậm, năm rét vừa có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất
và đời sống của nhân dân.
5. Khí hậu hoang mạc :
+ Phân bố dọc 2 bên chí tuyến và vùng trung tâm các lục địa Á - Phi , lục địa Ốt -
xtrây - li - a
+ Đặc điểm nổi bật : khí hậu có tính chât vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm
rất ít, trong khi đó lượng bốc hơi rất lớn. Có nơi nhiều năm liền ko có mưa hoặc
mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết .
Nhiệt độ

chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch
nhiệt độ

giưã các mùa trong năm.
6. Khí hậu cận nhiệt đới : Nằm trong đới ôn hoà nhưng gần sát đới nóng.
*Khí hậu Cận Nhiệt Đới, gồm các kiểu khí hậu :
+ Cận Nhiệt Đới khô.
+ Cận nhiệt đới ẩm.
+ Cận nhiệt đới ĐịaTrung Hải.
*Đặc điểm nổi bật : Mùa hè nóng, khô; mùa đông ấm, có mưa lớn.

7. Khí hậu cận cực : Đặc điểm khí hậu gần giống như đới lạnh.

* BÀI TẬP ÁP DỤNG .
1.Bài tập 1.
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất :
I. Câu 1. Đặc điểm khí hậu của 1 nơi : Có mưa vào mùa thu đông, mùa hạ khô
nóng.
Theo em, đó thuộc kiểu khí hậu nào trong các kiểu khí hậu sau :
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới LĐ.
C. Cận nhiêt ĐTH.
D. Ôn đới LĐ lạnh.
16
=> Đáp án C.
II. Sự phân hoá theo thời gian của đơi ôn hoà biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên
theo :
A. Vị trí gần hay xa biển .
B. Vùng vĩ độ cao hay gần chí tuyến.
C. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
D. Hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
=> Đáp án C.
III. Câu3. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa 2 kiểu khí hậu Hoang mạc nóng và
Hoang mạc lạnh là :
A. Lượng mưa .
B. T
0
tháng thấp nhất vào mùa đông.
C. Số lượng cây cỏ.
D. Sự chênh lệch t
0

ngày, đêm.
=> Đáp án B.
IV. Câu 4. Một nơi có khí hậu với các đặc điểm sau :
+ Nhiệt độ trung bình > 20
0
C, sự chênh lệch nhiệt độ ngày, đêm rất lớn và giữa các
mùa cũng rất lớn.
+ Lượng mưa : Lượng mưa rất ít và sự bốc hơi cũng rất mạnh.
Theo em , nơi đó thuộc kiểu khí hậu gì?
Đáp án: Hoang mạc đới nóng.
V. Câu 5. Đặc điểm khí hậu ở 1 đới như sau :
+ Nhiệt độ, có mùa đông rất dài ( 9 tháng) và có tuyết rơi; nhiệt độ rất thấp khoảng
( - 10
0
C) =>(- 30
0
C) thậm chí có nơi xuống tới (- 50
0
C), vào tháng 2.
+ Mùa hạ ngắn ( 2 => 3 tháng), có mưa . Nhiệt độ khoảng 10
0
C ( T.7).
+ Lượng mưa Trung bình năm có khoảng 133 mm/n; mưa nhiều nhất vào T.7,8. ít
mưa vào các tháng 5,6,9,10.
Không có mưa vào các tháng 11,12,1,2,3,4.
Theo em, đó là biểu hiện của đới khí hậu nào?
=> Đáp án: Đới lạnh ở Nửa Cầu Bắc, có khí hậu rất khắc nghiệt.

17
Câu hỏi:

Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau :
ĐỚI
VỊ TRÍ
( VĨ ĐỘ)
GÓC CHIẾU
CỦA AS MT
CHÊNH
LỆCH TG.
CHIẾU
SÁNG
N. ĐỘ.
( ĐỘC)
L.MƯA
TBN
( MM)
GIÓ
TX.
Nóng
( NĐ)
23
0
27
/
B
đến
23
0
27
/
N

Lớn quanh
năm.
Ít Cao quanh
năm.
1000
đến
2000
mm
Tín
phong
Ôn
hoà
(Ôn
đới)
23
0
27
/
Bắc
Nam đến
66
0
33
/
Bắc
Nam.
Có sự chênh
lệch trong
năm.
Tương đối

nhiều.
Trung
bình.
Có 4 mùa
rõ rệt.
500 đến
1000
mm/n.
Tây
ôn
đới.
Đới
lạnh.
( HĐ)
66
0
33
/
B-N
đến
90
0
B-N
Nhỏ quanh
năm
Chênh rất
nhiều về số
ngày và số
giờ chiếu
trong ngày

Thấp, lạnh
quanh năm
Dưới
500
mm/n.
Đông
cực.
Câu hỏi:
Dựa vào hình vẽ sau, tính độ cao chênh lệch giữa điểm B và điểm A? Giải thích vì
sao, càng lên cao nhiệt độ không khí lại càng giảm?
B: 19
0C

A: 25
0
C
HÌNH VẼ
* Trả lời:
Độ cao chênh lệch giữa điểm A và B:
Theo quy luật về nhiệt đô thay đổi theo độ cao: Cứ lên cao 100 m thì T
0
giảm
0,6
0
C. Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa 2 điểm A và B là:
( 25 - 19 ) x 100 = 1000 m.
0,6
18
=> Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, vì:
Phần lớn bức xạ mặt trời gồm các tia có bước sóng ngắn, không khí không hấp

thụ những tia này; khi các tia này xuống đến mặt đất, mặt đất hấp thụ làm không khí
nóng lên rồi bức xạ trở lại vào không khí với các tia có bước sóng dài. Không khí
hấp thụ & nóng lên. Mặt khác, không khí tập trung tới 80% trong tầng đối lưu ở sát
mặt đất vừa dày đặc lại chứa nhiều hơi nước-> hấp thụ nhiều nhiệt hơn lớp không
khí ở trên cao. Do đó, không khí càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết, em hãy giải thích hoạt động của gió Phơn?
Khi khối khí mát và ẩm thổi tới 1 dãy núi, bị núi đó chặn lại và đẩy lên cao, nhiệt độ
giảm theo chiều cao ( 100 m nhiệt độ giảm xuống còn 0,6
0
C. Vì nhiệt độ hạ nên hơi
nước ngưng tụ thành mây tạo ra mưa ở sườn đón gió. Lượng mưa lơn hay nhỏ tuỳ
thuộc vào lưọng hơi nước bốc hơi, ngưng tụ lại nhiều hay ít. Khi gió vượt sang sườn
đối diện, lượng hơi nước đã giảm nhiều và nhiệt độ không khí tăng lên theo tiêu
chuẩn không khí ở vùng núi: Trung bình cứ 100 m thì T
0
tăng 1
0
Cnên gió trở nên rất
khô và nóng.
Việt Nam có gió Phơn Tây Nam ở Bắc Trung Bộ .
PHẦN ĐỊA LÝ 8.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM .
19
HƯỚNG DẪN ĐỌC - RÈN KỸ NĂNG KHAI THÁC CÁC KIẾN
THỨC TỪ ÁT LÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM .
I. PHẦN KÝ HIỆU CHUNG.
a. Thang màu sắc - Phân tầng địa hình:
? Em hiểu ntn về các màu sắc khác nhau trong thang màu sắc thể
hiện tính phân tầng địa hình?

- Trên bản đồ nói chung, có 2 cách thể hiện độ cao địa hình là thang
màu và đường đồng mức.
Các màu sắc khác nhau, thể hiện các độ cao khác nhau. Trong thang
màu sắc trên, ta hiểu: Địa hình VN gồm:
+ Từ 0 -> 200 m : Đồng bằng. ( Xanh, lá mạ)
+ Từ 200 -> hơn 500 m : Hoang mạc, bồn địa
( Từ 200 -> 500 m : Đồi ) ( Vàng nhạt )
+ Từ 500 -> hơn 1000 m : Cao nguyên, sơn nguyên ( Vàng hoặc cam
)
+ Từ 1000 -> Dưới 2000 m: Núi thấp.( Vàng, cam)
+ Trên 2000 m trở lên: Núi cao ( Màu vàng đậm; cam đậm hoặc màu
đỏ )
* Lưu ý:
+ Độ sâu từ 0 -> dưới 200 m, là thể hiện độ sâu của nước biển,
đại dương
b. Kí hiệu thể hiện khoáng sản - công nghiệp
? VN có các loại khoáng sản nào?
? Kể tên các ngành CN trong át lát ?
? Các khoáng sản trên tạo điều kiện phát triển những ngành CN
nào?
1. Dầu mỏ, khí tự nhiên, than ( nói chung ) tạo điều kiện phát triển 1 số
ngành : Khai thác khoáng sản; năng lượng; CN điện ( Nhiệt điện - thuỷ
điện)
2. Sắt, đồng, thiếc, bô- xít, chì, kẽm, vàng, tạo điều kiện phát triến CN
luyện kim ( LK màu và luyện kim đen)
3. Đá vôi; sét; cao lanh; cát thuỷ tinh: CN sản xuất VLXD .
c. Nông- lâm nghiệp - thuỷ sản.
? Em hãy đọc nội dung các yếu tố thể hiện các ngành nông- lâm
nghiệp và thuỷ sản trong át lát?
? Nước ta gồm có những cây trồng, vật nuôi gì?

? Trong đó, chủ yếu quan trọng nhất là cây gì?
- Cây lúa.
? Các cây trồng vật nuôi trên c/cấp nguyên liệu cho nghành CN nào
phát triển ?
+ Các cây trồng , vật nuôi nói chung tạo điều kiện cho CNchế biến
lương thực, thực phẩm phát triển
+ Rừng tạo điều kiện phát triển CNCB lâm sản; sản xuất giấy, khai
20
thác gỗ
+ Diện tích mặt nước rộng lớn: Tạo thuận lợi phát triển khai thác và
nuôi trồng thuỷ hảisản;CNchế biến thuỷ hải sản
2. Hành chính:
? Dựa vào át lát T.2,3, em cho biết : VN có bao nhiêu tỉnh, thành
phố? Kể tên các thành phố trực thuộc TW?
- Có 64 tỉnh, thành phố. Có 5 TP trực thuộc TW
( Cần Thơ; Đà Nẵng; Hà Nội; Hải Phòng; TP. HCM)
? Tỉnh ( TP) nào có diện tích lớn nhất nhỏ nhất?
Hà Nam có diện tích & dân số ntn? Tính MĐDS
của Hà Nam - Năm 2005?
- DT lớn nhất :
+ Gia Lai = 15.494,9 km
2
.
+ Nhỏ nhất : Bắc Ninh = 807,6 km
2
.
-> Hà Nam có DT = 852,2 km
2
; MĐDS = DT/DS
? Chủ yếu là dân tộc nào? Các dân tộc có đặc điểm ntn về kinh

nghiệm Sx và phân bố?
- Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân tộc khác
chỉ chiếm 13.8%
* Đặc điểm kinh tế- xã hội :
- Dân tộc Kinh có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nớc, các ngành nghề
thủ công đạt mức độ tinh xảo. Là dân tộc có lực lợng lao động đông đảo nhất trong
nền kinh tế, có ý nghĩa quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội đất nớc
- Các dân tộc ít ngời có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗi dân tộc
có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực nh trồng cây CN, ăn quả, chăn nuôi, làm
nghề thủ công
* Phân bố:
1. Dân tộc Kinh
- Ngời Việt phân bố rộng khắp cả nớc song tập trung chủ yếu ở các vùng ĐB, trung
du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít ngời
- Các dân tộc ít ngời chiếm 13.8% dân số phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
? Dựa vào át lát ĐL T.12, em cho biết: VN gồm có mấy nhóm ngôn ngữ ? Trong
đó chủ yếu là nhóm ngôn ngữ nào? Sự đa dạng về ngôn ngữ có ý nghĩa ntn?
- VN gồm có 8 ngữ hệ với nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhau :
1. Ngữ hệ Nam á , gồm:
+ Nhóm Ngôn ngữ Việt - Mường: chiếm 87,8%. Gồm người Kinh
+ Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me
2. Ngữ hệ Hmông - Dao:
3. Ngữ hệ Thái -Ka Đai
4. Ngữ hệ Nam Đảo
5. Ngữ hệ Hán Tạng
=> ý nghĩa: Tạo nên sự đa dạng, nét đẹp trong bản sắc văn hoá dân tộc VN
21
? Dựa vào LĐ. VN trong ĐNA, em hãy kể tên thủ đô; tên các nước trong khu vực
ĐNA?

ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
GIỚI HẠN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt tự
nhiên ? Đặc điểm đó có a/h ntn đến thiên nhiên và kinh tế xã- hội nước ta ?
* ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
+ VN, nằm trong vùng nội chí tuyến ( 23
0
27
/
B đến 23
0
27
/
N. )
+ Giữa trung tâm khu vực Đông Nam á .
+ Là cầu nối giữa biển và đất liền : Giữa các quốc gia ĐNA lục địa và các quốc gia
ĐNA hải đảo .
+ Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật .
* Ý nghĩa: ảnh hưởng trong Sx nông nghiệp & thiên nhiênVN :
- Với khí hậu nhiệt đới nhiệt đới ( T
0
cao, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa ), cùng a/h của các loại gió thổi theo mùa cho phép cây trồng phát triển quanh
năm .
- Cơ cấu cây trồng vật nuôi vật nuôi đa dạng, có thể SX nông nghiệp thâm canh,
xen canh, đa canh giúp tăng năng xuất, sản lượng lương thực, thực phẩm; kết hợp
phát triển Sx theo hướng Nông- lâm- ngư nghiệp .
- Do nhiệt độ & lượng mưa thay đổi theo mùa, khu vực Đông Bắc có mùa đông lạnh
nhất cả nước -> Cần bố trí mùa vụ, chọn các loại giống cây trồng, vật nuôi phù hợp
với khí hậu .

- Do a/h của vị trí địa lí dẫn đến sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên ( Khí hậu )
nước ta. ( Khí hậu phân hoá theo không gian; theo thời gian và theo độ cao ) .
* VN nằm giữa trung tâm khu vực Đông Nam á, nơi có 1 số nước có nền kinh tế
phát triển khá mạnh là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta có điều kiện hội
nhập, giao lưu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
* Là cầu nối giữa các nước Đông Nam á đất liền và hải đảo, tạo điều kiện cho VN
kết hợp phát triển kinh tế đất liền vừa phát triển kinh tế trên biển, khai thác tổng hợp
kinh tế biển.
* Là nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật => Tạo điều kiện
thuận lợi cho VN phát triển đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành phần loài sinh
vật.
GIỚI HẠN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM
? Dựa vào Bản đồ hành chính ( Át lát ĐL), em có nhận xét gì về giới hạn lãnh
thổ của Việt Nam?
* Giới hạn lãnh thổ : Lãnh thổ VN gồm 2 phần : phần đất liền và phần biển. Trong
đó :
+ Phần đất liền : Tính từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta trải dài hơn 15 vĩ độ
( Từ 8
0
34
/
B => 23
0
23
/
B ). Kinh dộ : Từ 102
0
10
/
Đ => 109

0
24
/
Đ .
Nước ta nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT, với diện tích phần đất liền là
329.247km
2
. VN, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới .
22
+ Phần biển : Phần biển nước ta nằm ở phía Đông phần đất liền với diện tích
khoảng 1 triệu km
2
, có 2 quần đảo là Hoàng Sa ( Huyện đảo Hoàng Sa ) thuộc tỉnh
Đà Nẵng và quần đảo Trường Sa ( Huyện đảo trường Sa ) thuộc tỉnh Khánh Hoà .
ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ VIÊT NAM
? VN có đặc điểm lãnh thổ ntn? Đặc điểm đó có a/h ntn đến thiên nhiên và kinh
tế- xã hội nước ta ?
* Đặc điểm lãnh thổ phần đất liền:
Lãnh thổ nước ta có hình dạng rất đặc biệt: Hẹp ngang và kéo dài: Chiều dài từ
Bắc vào Nam khoảng 1650 km; chiều ngang hẹp nhất chưa đến 50 km theo chiều
Tây- đông thuộc tỉnh Quảng Bình. đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài khoảng
3200 km.
=> Ý nghĩa :
+ Giúp hình thành cảnh quan thiên nhiên phong phú,đa dạng và sinh động, tạo ra sự
khác biệt giữa các vùng miền . ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng
tính chất nóng ẩm của khí hậu nước ta .
+ Với GTVT : Tạo điều kiện cho nước ta có thể phát triển nhiều loại hình GTVT :
đường bộ; đường biển và đường hàng không .
=> Tuy nhiên, với hình dạng lãnh thổ như vậy gây ra nhiều khó khăn cho GTVT :
Các tuyến đường dễ bị hư hỏng do thiên tai tàn phá, bão lụt, sạt núi, lở đất dặc biệt

là tuyến đường sắt thống nhắt Bắc- Nam, tốn nhiều kim phí để sửa chữa, tu sửa
*Đặc điểm vùng biển nước ta :
- Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 tr. km
2
; là nơi có nguồn hải sản và tài
nguyên biển rất phong phú . Biển nước ta có nhiều thiên tai và môi trường biển hiện
đang bị ô nhiễm nặng nề
=> Ý nghĩa :
+ Giúp phát triển kinh tế toàn diện, giúp giao lưu kinh tế xã hội với trong và ngoài
nước dễ dàng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước .
+ Cung cấp nguồn hải sản, tài nguyên biển ( Dầu mỏ, khí đốt ) phục vụ thúc đẩy
phát triển công nghiệp chế biến , khai thác tổng hợp kinh tế biển.
+ Tạo ra sự đa dạng, phức tạp của khí hậu nước ta ,
+ Giúp bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đất nước trên biển
=> Tóm lại, vùng biển nước ta có ý nghĩa chiến lược về an ninh quốc phòng và
phát triển kinh tế- xã hội đất nước .
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
?Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam?
* Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm ba giai đoạn :
1. Giai đoạn Tiền Cam bri : Hình thành cách đây khoảng 570 tr. năm. Thời kì này,
đại bộ phận lãnh thổ nước ta là biển. Phần đất liền ban đầu là những mảng nền cổ
nằm rải rác trên mặt biển nguyên thuỷ. Các mảng nền cổ đó tạo thành các điểm tựa
cho sự phát triển lãnh thổ sau này, như : Việt Bắc; Sông Mã; Kon Tum. Thời kì này
sinh vật rất ít và đơn giản .
2. Giai đoạn cổ kiến tạo : Diễn ra trong 2 đại Cổ sinh & Trung sinh; cách đây 65 tr.
năm và kéo dài 500 tr. năm.
23
=> Đặc điểm : Trong giai đoạn này có nhiều cuộc tạo núi lớn ( Ca- lê- đơ- ni; Héc-
xi- ni-; In- đơ- xi- ni và Ki- mê- ri. ) Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền- Một bộ
phận vững chắc của Châu á- TBD .

=> Ảnh hưởng : Thời kì này tạo ra nhiều núi đá vơi lớn và nhiều mỏ than đá ở miền
Bắc. Sinh vật phát triển mạnh - Là thời kì cực thịnh của bò sát ; khủng long và cây
hạt trần.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo: Là giai đoạn tương đối ngắn, diễn ra trong đại Tân sinh,
cách đây khoảng 25 tr. năm.
Đặc điểm: Là giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng. Vận động Tan kiến tạo ( Vận
động Hi- ma- lay-a ) diễn ra mạnh mẽ.
=> Ảnh hưởng : Giúp nâng cao địa hình; núi, sơng trẻ lại . Các cao ngun ba zan,
đồng bằng phù sa trẻ hình thành. Mở rộng biển đơng và tạo các mỏ dầu khí, bơ xít,
than bùn Q trình tiến hố hồn thiện của giới sinh vật : Sinh vật phát triển
phong phú, hồn thiện và lồi người xuất hiện
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
? Qua kiến thức đã học, em hãy trình bày khái qt về đặc điểm chung của tự
nhiên VN?
1. Vieọt Nam laứ moọt nửụực nhieọt ủụựi gioự muứa aồm.
- Tớnh chaỏt nhieọt ủụựi gioự muứa aồm laứ tớnh chaỏt nền taỷng cuỷa thiẽn
nhiẽn VN.
- Theồ hieọn trong caực thaứnh phần cuỷa caỷnh quan tửù nhiẽn, roừ neựt nhaỏt
laứ mõi trửụứng khớ haọu noựng aồm, mửa nhiều.
2. Vieọt Nam laứ moọt ủaỏt nửụực ven bieồn.
- Aỷnh hửụỷng cuỷa bieồn raỏt mánh meừ, sãu saộc, taờng cửụứng tớnh chaỏt
noựng aồm, gioự muứa cuỷa thiẽn nhiẽn VN.
3. Vieọt Nam laứ xửự sụỷ cuỷa caỷnh quan ủồi nuựi.
-3/4 S laừnh thoồ nửụực ta laứ ủồi nuựi.
- ẹũa hỡnh ủa dáng táo nẽn sửù phãn hoaự cuỷa caỷnh quan tửù nhiẽn.
-Vuứng nuựi chửựa nhiều taứi nguyẽn thiẽn nhiẽn.
4. Thiẽn nhiẽn nửụực ta phãn hoaự phửực táp, ủa dáng: ẹoự laứ sửù
phãn hoaự theo chiều tửứ Tãy sang ẹõng, tửứ baộc xuoỏng nam vaứ tửứ thaỏp l

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.

? Em hiểu ntn về thang màu sắc trong LĐ hìmh thể VN?
- Thang màu sắc gồm 2 yếu tố: phân tầng theo độ cao và phân tầng theo độ sâu.
Trong đó:
24
+ Màu xanh, màu lá mạ thể hiện đồng bằng với độ cao khoảng 200 m;
+ Màu vàng, là cao ngun Độ cao khoảng 500 -> hơn 1000 m
+ Màu cam hoặc đỏ là núi Độ cao khoảng1500 m đến hơn 2000 m
? Thềm lục địa nước ta có độ sâu trung bình khoảng bao nhiêu m?
- TLĐ độ sâỉnhung bình khoảng từ 20 -> 200 m.
? Dựa vào thang màu sắc - át lát T.4,5, theo em địa hình nước ta gồm có mấy
dạng? Các dạng ĐH có sự phân bố ntn?
- Địa hình nước ta gồm có 3 dạng chính: Núi, cao ngun và đồng bằng.
=> Phân bố:
1. Núi cao:
* D. Hồng Liên Sơn ( Đỉnh Phan- xi- păng khoảng 3143m); dãy Con Voi; D. Pu-
đen- đinh; D. Pu- sam sao chủ yếu ở phía Tây Bắc.
=> Hướng núi, chủ yếu là hướng Tây Bắc.
* D. Trường Sơn, chạy dọc dun hải miền Trung, có hướng chủ yếu là hướng
Đơng Nam; D. Bạch Mã; núi Ngọc Linh
Ngồi ra, còn có các dãy núi hình cánh cung: Cánh cung núi Đơng Triều; Bắc Sơn;
Ngân Sơn và Sơng Gâm.
=> Bốn cánh cung núi đều mở rộng ở phía Bắc, quy tụ ở Tam Đảo tạo điều kiện
đón gió mùa Đơng Bắc luồn vào sâu dẫn đến vùng Đơng bắc có mùa đơng lạnh
nhất cả nước.
2. Cao ngun: CN Sin Chải; Sơn La; Mộc Châu; CN Kon- Tum; CN Play- Ku;
Đắc Lắc; Mơ- Nơng; Lâm Viên; Di Linh;
3. Đồng bằng:
+ Gồm 2 đồng bằng lớn tiêu biểu là đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu
Long. Ngồi ra, còn có 1 số đồng bằng nhỏ hẹp ở dun hải miền Trung và các đồng
bằng thung lũng miền núi

? Qua việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình nước ta?
1. ẹồi nuựi laứ boọ phaọn quan tróng nhaỏt cuỷa caỏu truực ủũa hỡnh Vieọt Nam:
- ẹũa hỡnh Vieọt Nam ủa dáng, trong ủoự ủũa hỡnh ủồi nuựi chieỏm ắ S laừnh
thoồ vaứ laứ boọ phaọn quan tróng nhaỏt.
ẹB chieỏm ẳ S laừnh thoồ.
2. ẹũa hỡnh nửụực ta ủửụùc Tãn kieỏn táo nãng lẽn vaứ táo thaứnh nhiều
baọc keỏ tieỏp nhau.
-Vaọn ủoọng táo nuựi ụỷ giai ủoán Tãn kieỏn táo ủũa hỡnh nửụực ta ủửụùc
nãng cao vaứ phãn thaứnh nhiều baọc keỏ tieỏp nhau.
-ẹũa hỡnh nửụực ta coự 2 hửụựng chớnh: TB- ẹN vaứ hửụựng voứng cung.
- Sửù phãn boỏ cuỷa caực baọc ủũa hỡnh: ủồi nuựi-> ẹB-> thềm lúc ủũa, thaỏp
dần tửứ noọi ủũa ra ủeỏn bieồn.
3. ẹũa hỡnh nửụực ta mang tớnh chaỏt nhieọt ủụựi gioự muứa vaứ chũu taực ủoọng
mánh meừ cuỷa con ngửụứi.
- Đất đá trên bề mặt địa hình nước ta bị phong hố mạnh mẽ.
- Các khối núi bị xâm thực, cắt xẻ, xói mòn tao ra các loại địa hình các-xtơ và các
hang động có nhiều giá trị về văn hố, du lịch
- Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày 1 nhiều ở nước ta: Đê đập, kênh rạch;
hồ chứa nước
25

×