Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đề cương môn học quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 42 trang )

QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 1

A. LÝ THUYẾT 2
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2
I. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH : SGK /26 2
II. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CĂN BẢN: 2
III. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH : 4
CHƯƠNG III. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 8
I. CHU KỲ LUÂN CHUYỂN TIỀN MẶT: 8
CHƯƠNG IV. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 9
I. ĐƯỜNG THỜI GIAN : 9
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ: 9
III. HIỆN GIÁ TIỀN TỆ 13
CHƯƠNG V. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 16
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 16
II. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG 19
CHƯƠNG VI. RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN 24
I. GIỚI THIỆU VỀ RR VÀ LỢI NHUẬN : 24
II. SUẤT SINH LỜI KÌ VỌNG : 24
III. RỦI RO CỦA TẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 25
CHƯƠNG VII. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 28
I. CƠ CẤU VỐN : 28
II. ÁP DỤNG CHI PHÍ VỐN TRONG ĐÁNH GIÁ & LỰA CHỌN DA : 29
CHƯƠNG VIII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 33
I. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ. 33
II. CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ & LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 33
CHƯƠNG IX. HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU 40
I. 9.1 40
II. 9.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ DÀI HẠN 40


III. 9.3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CÓ VÒNG ĐỜI KHÔNG BẰNG NHAU 40
CHƯƠNG X. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 42
I. CHƯƠNG 5 : ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 42
II. CHƯƠNG 6 : LỢI NHUẬN & RỦI RO 42
III. CHƯƠNG 7 : CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 42
IV. CHƯƠNG 8 :THẨM TRA DỰ ÁN 42
V. CHƯƠNG 9 : HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU & DAĐT 42
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 2


A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH : SGK /26
II. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CĂN BẢN:
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:
a. Tài sản :
- Tài sản lưu động : là loại tài sản có thời hạn sử dụng < 1 năm
+ Tiền mặt : để tại DN, tiền gửi NH theo tài khoản công ty, tiền đang chuyển
+ Các khoản đầu tư ngắn hạn : chứng khoán thanh khoản cao
+ Khoản phải thu :là các khoản nợ của k.hàng mua hàng/ dịch vụ của công ty theo phương thức tín dụng
(phải thu của khách hàng; trả trước cho người bán; phải thu nội bộ; các khoản phải thu khác;….)
+ Hàng tồn kho : là giá trị của nguyên nhiên vật liệu, sp dở dang, sp hoàn thiện dở dang của DN bao
gồm : hàng mua đi trên đường, nguyên nhiên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn kho, chi phí sx
kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng hóa tồn kho, hàng gửi đi bán, ….
+ Tài sản lưu động khác
- Tài sản cố định :
+ Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản lưu động vô hình

+ Tài sản cố định thuê tài chính
 Chú ý : giá trị tài sản ghi trên bảng cân đối kế toán là giá trị ròng
TSCĐ
ròng
= Nguyên giá TSCĐ – Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ
+ Nguyên giá tài sản cố định
 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình : là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có TSCĐ tính đến
thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
 Nguyên giá TSCĐ vô hình :…
 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
o Là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sx kinh doanh của DN
của TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh







G
TSCĐ
: nguyên giá TSCĐ
N : thời gian trích khấu hao của TSCĐ
o Đối với các loại TSCĐ được đưa vào sử dụng trước ngày 1/1/2013, mức trích khấu hao được xđịnh:


 






T : time trích khấu hao còn lại của TSCĐ
T
1
: time trích khấu hao của TSCĐ xác định theo qđịnh tai phụ lục 1 ban hành kèm theo thông tư số
203/2009/TT-BTC
(1)
(2)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 3

T
2
: time trích khấu hao của TSCĐ thông tư 45/2013/TT-BTC
t
1
: time thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ
ví dụ 2.4 /35/ SGK
Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần = Khấu hao nhanh
o 


= Giá trị còn lại của TSCĐ x % KHN ( khấu hao nhanh)
= 


x KHN

( chính xác là giá trị còn lại đầu kỳ của TSCĐ )
o Tỷ lệ khấu hoa nhanh ( KHN) được xác định :
% KHN = % KH
ĐT

x H số điều chỉnh
KH
ĐT
: khấu hao nhanh
o % KH
ĐT

=




Thí dụ 2.5 /37 /SGK: công ty T&Đ mua một thiết bị SX các linh kiện điện tử với giá 30 tr đồng.
Lập kế hoạch trích khấu hao của thiết bị này
 Thời gian trích khấu hao của TSCĐ xác đinh theo quy định tại PL1 ( TT45/2013/TT-BTC)
là 5 năm
 Xác định mức khấu hao hằng năm :
% KH
ĐT

=


x 100 % = 20 %
% KHN = 20% x 2 ( hệ số hiệu chỉnh) = 40 %

 Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định như trong bảng sau :
STT
KHOẢN MỤC CHÍNH
0
1
2
3
4
5
1
Giá trị TSCĐ đầu kỳ

30000
18000
10800
6480
3240
2
Mức khấu hao

12000
7200
4320
3240
3240
3
Giá trị TSCĐ cuối kỳ
30000
18000
10800

6480
3240
0
4320 = 10800 x 40%
Những năm cuối : khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần 
 mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sư dụng còn lại của TSCĐ. Cụ
thể trong bảng mức khấu hao tính theo công thức đến năm thứ 4 : = 6480 x 40% = 2592
Mức khấu hao trung bình của 2 năm ( năm thứ 4 và thứ 5 ) = 6480 /2 = 3240
Vì 2592 ≤ 3240 nên chọn 3240.
Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm : SGK
b. Nguồn ( Nợ và VCSH)
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
- Nguồn vốn chủ sở hữu
2. BÁO CÁO THU NHẬP
Thu nhập ròng = Tổng DT – Tổng Cphi

Time sdụng TSCĐ
Hệ số đ.chỉnh( lần)
t ≤ 4 năm
1,5
4 năm ≤ t ≤ 6 năm
2,0
t ≥ 6 năm
2,5

QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 4


Doanh thu thuần


- GVHB
(chi phí trực tiếp: cphi sx + khấu hao )
Nếu bài toán
không cho GVHB
mà cho CPSX thì
GVHB=CPSX

Thuế thu nhập
của DN : 20-22%
= Lãi gộp

- Chi phí hoạt động
( chi phí gián tiếp : BHm cphi bán hàng)
= EBIT
thu nhâp trước lãi vay và thuế
- I
chi phí lãi vay
= EBT
Thu nhập trước thuế = thu nhập chịu thuế
- T
Thuế thu nhập
= EAT
Thu nhập sau thuế = Lãi ròng
3. BÁO CÁO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI
Lợi nhuận giữ lại ở năm t
LNGL
t

= LNGL
t-1
– LNGL phát sinh trong kỳ
= LNGL
t-1
+ ( LR
1
– CT
1
)
= LNGL
t-1
+ LR
t
( 1- %CT) CT : cổ tức
4. BÁO CÁO NGÂN LƯU :

NLR = NL
HĐKD
+ NL
ĐT
+ NL
TT

Ngân lưu hđ kinh doanh Ngân lưu đầu tư Ngân lưu tài trợ

III. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH :
ROI, ROA, ROE,….
ROE là chỉ số quan trọng nhất vì vốn CSH là vốn ròng của công ty
1. SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG ( ROE)

Là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng vốn CSH của 1 DN để tạo ra thu nhập và lãi cho các cổ đông cổ phần
thường ( CPT). Nói cách khác nó đo lường thu nhập trên một đồng vốn CSH được đưa vào SX –KD













 17 %
(P
M
)

(A) (T)
2. LỢI NHUẬN BIÊN :









 LR = DT – CP
3. SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG VỐN ( TỔNG TÀI SẢN) ( ROA)











 ROE = ROA x T
4. HIỆU SUẤT TÀI SẢN







(3)
(4)
(5)
(6)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 5


5. VÒNG QUAY TỒN KHO:












Thường dùng cho kế toán Việt












Thường dùng cho kế toán Mỹ
Chú ý : nếu bài toán không cho GVHB thì lấy luôn DT






: Gía trị tồn kho bình quân
6. THỜI GIAN TỒN KHO ( T
TK
)
- Năm : =




- Tháng = 




- Ngày = 




7. KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN : (DSO)












DT
TD
: doanh thu tín dụng
DT
TD
= DT (1-% TM) TM : tiền mặt
ADS = 



Nếu đề cho ADS => DT
TD
8. NGÀY SỬ DỤNG TIỀN BÌNH QUÂN :












9. KỲ THANH TOÁN BÌNH QUÂN :













10. HIỆU SUẤT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:






Hiệu suất TTS = Vòng quay luân chuyển vốn














(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(11)
(12)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 6

11. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH:

















=


 



: đòn cân nợ D: vốn vay ; E : vốn CSH
12. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ NGẮN HẠN ( CR, QR)
a. Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR)




Ví dụ CR = 2,5 : có 2,5 đồng TSLĐ để chỉ trả cho 1 đồng NNH
TSLĐ = TM + KPT + TK nhưng thương thì không tính TK vì rất khó bán khi đến NNH
b. Tỷ số thanh toán nhanh ( QR)




 : tốt
TSLĐ
TKC
= TSLĐ – TK = TM + KPT
13. KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ DÀI HẠN :
a. Tỷ số nợ/ vốn : ( D/A )
Là tỷ lệ vốn vay dưới mọi hình thức ( có lãi và không có lãi) trên tổng số vốn được đưa vào SX-KD








b. Tỷ số nợ dài hạn / vốn CSH = đòn cân nợ ( D/E)
Là tỷ lệ vốn vay dài hạn so với VCSH







c. Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập















Khả năng sinh lời của DN













rủi ro tài chính

(P
M
)

(A) (T)






Chú ý : cổ phiếu quỹ không được đưa vào tính EPS
(13)
(14)

(15)
(16)
(17)
Doanh thu thuần
- GVHB
= Lãi gộp
- Chi phí hoạt động
= EBIT
- I
= EBT
- T
= EAT

QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 7







D
CL
: D chịu lãi ( vốn vay chịu lãi)

(18)
QT TÀI CHÍNH


NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 8

CHƯƠNG III. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
TSLĐ
net
= TSLĐ – NNH
Lưu ý : việc thay đổi VLĐ không nhất thiết làm thay đổi VLĐ
net

I. CHU KỲ LUÂN CHUYỂN TIỀN MẶT:

TM

mua
TM Kho NVL SX DV
NVL

TM Vốn dự trữ Vốn dự trữ

KP Thu KP Thu TD

C
TM
= T
TK
+ T
KPThu
- T
KPTrả
VLĐ (ngày) = DSO (10/5) (ngày) PP(11/5) (ngày)


C
TM


chu kỳ luân chuyển vốn =


( Số vòng quay)
(19)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 9

CHƯƠNG IV. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
CHƯƠNG 6 /150 SGK
I. ĐƯỜNG THỜI GIAN :


t = 0 : thời điểm hiện tại, đầu của thời đoạn 1
t = 1 : cuối của thời đoạn 1, đầu của thời đoạn 2
r = không đổi : ghi 1 lần trên trục là đủ
r = đổi thì thể hiện hết lên trục



Muốn biết đầu tư có lời hay lỗ thì phải đưa về cùng thời time
II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ:
1. Tiền lãi :
a. Lãi đơn :

Là lãi chỉ được tính trên vốn gốc một lần trong suốt kỳ giao dịch
I = P * r * t
S = P + I = P + P * r * t = P ( 1+ r * t)
I : lãi S : tổng; P: gốc
Chú ý : nếu thời gian của r và t không đồng nhất thì phải biến đổi cho chúng đồng nhất rồi mới áp dụng công
thức tính lãi vay phải trả.
 Nếu r tính theo năm còn t tính theo tháng :
 




 
 Nếu r tính theo năm còn t tính theo ngày thì :
 




 
360 hoặc 365 hoặc 366 tùy bài cho
b. Lãi kép :





   



(20)
(21)
)

(20)
(22)
)

(20)
(23)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 10




: giá trị tương lai vào năm n ; P
v
: giá trị hiện tại của tiền tệ
2. Giá trị tương lai của một khoản tiền đơn :
Giá trị tương lai của một khoản tiền đơn là giá trị của khoản tiền đơn ( khoản tiền duy nhất) sẽ đạt được trong
một thời gian với lãi suất cho trước.









  








 



P
v
: giá trị hiện tại của vốn đầu tư
r : lãi suất cho trước
F
v
: giá trị của tiền tệ vào năm n
n : số năm trong phân tích
IF
A
: nhân tố lãi suât được tra ở bảng A/ SGK
Ví dụ :


F
v3
= 100 ( 1+ 0.07)
3
= 122,5
F
v3
= 100 [ IF
A
: 7%; 3] ( tra bảng A, cột 7%, dòng 3 )
= 100 * 1,225 = 122,5
Kết luận : giá trị tương lai của khoản tiền 100 tr với lãi suất 7% vào cuối năm 3 là 122,5 tr
3. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ :
a. Tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ khi các số hạng trong chuỗi không bằng nhau :

Ta có F
v4
= 100(1+5%)
4
+150(1+5%)
3
+200(1+5%)
2
+ 100(1+5%)
1
+ 150(1+5%)
0
= 770,7
770,7 – ( 100 + 150 + 200 + 100 + 150 ) = 70,7 ( gồm gốc và lãi)


(24)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 11

b. Giá trị tương lai của tiền tệ khi các số hạng trong chuỗi bằng nhau





 
  





]
 Khi chuỗi đặt ở cuối kì

FV
n
(1)
= A[

  




]
= A[ IF
C
: r ; n ]
= A[




]
Chú ý : Giá trị tương lai thì tra bảng A,C
Bảng C dùng khi chuỗi đặt cuối kì bằng nhau
 Khi chuỗi đặt ở đầu kì
Dùng công thức (25) để tính
Chú ý: khi đặt ở đầu kỳ và cuối kì thì sẽ ra 2 kết quả khác nhau
Ví dụ :
 Đặt cuối kì :

Dùng công thức 25.1 ta có :
FV
4
(1)
= 100[ IF
c
: 5% ; 4]
= 100[






= 431,01
Kết luận :………………
 Đặt ở đầu kì :

Dùng công thức 25 ta có :
FV
4
(0)
= 100 [ (1+5%)
4
+ (1+5%)
3
+ (1+5%)
2
+ (1+5%)
1
]
(25)
)

(20)
(25.1)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH


NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 12

= 100 * 1,05 [ 1,05
3
+ 1,05
2
+ 1,05
1 +
1,05
0
]
= 100* 1,05 [ IF
c
: 5% ; 4]
= 452,56
Kết luận :…………….
CHÚ Ý : FV
n
(0)
= FV
n
(1)
(1+r)
4. Các hệ quả :
FV
n
= A[





]

a. Tính A :
Ví dụ :
FV : 500 tr
P
v
:
PMT (A,a) = ??/tháng
R (i%) = 0,6 %/tháng
n(t) : 5 năm = 60 tháng
Giải : từ công thức (27)/10 ta có A =





=





= 6,95 tr đ/tháng
Vậy người đó phải gửi 6,95 tr đ/ tháng để cuối tháng thứ 60 đươc căn nhà 500tr đồng
 Nếu tính theo năm :
n ( t) = 5 năm
 Cách 1 :

Công thức đổi lãi suất từ tháng => năm
r
1
= ( 1+r )
12
-1 ( r : lãi suất theo tháng, r
1=
: lãi suất theo năm)
= (1 + 0,6%)
12
– 1 = 0,0744%
Lúc này ta có A =





=





= 86,18 tr đ/ năm
 Cách 2 : khi đã tính được theo tháng thì tính theo năm theo :
= 6,95 [





 = 86,18 trđ/năm
Khi tính theo tháng => năm lãi nhập vốn hàng tháng => lãi kép.
b. Tính lãi suất r :
Từ công thức (27)/10
FV
n
= A[




]
-



= S
- Tra bảng C

r
1
<
r
< r
2

n
S
1


S
S
2

cận dưới

cận trên

(26)
)

(20)
(27)
)

(20)
(27)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 13

- r = r
1
+ (r
2
– r
1

) [







 Ví dụ
FV : 21433500
P
v
:
PMT (A,a) = 1 tr
R (i%) = ? %
n(t) : 15 năm
giải:
-






= 21,433

4% = r
1
<
r

< r
2
= 5%
15
S
1

S
S
2

20,02
21,433
21,58

- r = 4%

+ (5% – 4%) [


 = 4,9 %

chú ý : không được làm tròn r

c. Tính số lượng kỳ khoản n :
FV
n
= A[





]
 n =






( n phải là số nguyên dương)
ví dụ n = 4,5 => n = 4 tính A
4
< A
n = 5 tính A
5
> A
III. HIỆN GIÁ TIỀN TỆ



Công thức (24)/7 : 






  




Ta có







  


=















: hệ số chiết khấu = thừa số chiết khấu

1. Hiện giá một khoản tiền tệ đơn :

(27)
)

(20)
(28)
)

(20)
(29)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 14



=



















Ví dụ :









 = 122,5 *0,8163  99,9 100
Vậy :………
2. Hiện giá của chuỗi tiền tệ :
a. Trường hợp các số hạng trong chuỗi không bằng nhau :


Nếu đề không để gì thì mặc định là số 1, cuối kỳ



=

















 







Ví dụ : Hãy tính hiện giá của chuỗi tiền tệ sai, biết rằng suất chiết khấu r = 5% .

Năm
0
1
2

3
Ngân lưu
100
150
200
300

 Cách 1 : dùng công thức 30 ta có :
Pv =



+



+



+



= 683, 41
 Cách 2 : lập bảng
Năm
Ngân lưu
TSCK
PV

0
100
1
100
1
150
0,95
142,86
2
200
0,91
181,41
3
300
0,86
259,15
Tổng Pv =
683,41
(30)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 15


b. Gía trị hiện tại của dòng tiền khi các số hạng trong chuỗi bằng nhau :

- Dòng tiền đặt ở cuối kì :












]


]

  

 
  


Bảng D dùng khi dòng tiền bằng nhau và đặt cuối kỳ
- Dòng tiền đặt đầu kì :











]
  

]

3. Các hệ quả :



  

 
  



4. Công thức chuyển lãi suất thực theo các thời điểm khác nhau

i
2
= (1+ i
1
)
m
-1
5. Công thức chuyển từ lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực :




 




 
iR : lãi suất thực tại thời điểm tính toán
r : lãi suất danh nghĩa
m : số lần trả lãi trong năm
n : số năm phân tích
6. Thanh toán lãi m lần trong năm :







]
(31)
)

(20)
(32)
)

(20)

(33)
)

(20)
(31.1)
) )

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 16

CHƯƠNG V. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
( CHƯƠNG 7/ 172 SGK)
I. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
1. Khái niệm :
- Trái phiếu : là 1 công cụ của nợ dài hạn, một chứng từ có giá do một tổ chức/ người phát hành bán cho nhà
đầu tư để huy động nợ dài hạn, với cam kết phải thanh toán cho người giữ trái phiếu một khoản lãi xác định
hàng năm cho đến khi trái phiếu đáo hạn
- Mệnh giá trái phiếu : (M) là giá trị bề mặt của trái phiếu, giá trị mà tổ chức/ người phát hành trái phiếu sẽ
phải thanh toán cho người giữ trái phiếu khi đến kì đáo hạn.
- K
D
: % lãi suất vay vốn
: là lãi suất mà DN phát hành trái phiếu hứa thanh toán cho những người vay vốn ( trái chủ)
: dựa trên suất sinh lợi của dự án mà DN huy động vốn – không thay đổi
- K
S
: suất sinh lợi của vốn CPT
- K

P
: cổ phẩn ưu đãi
- K
DM
: thị giá của lãi suất vay vốn ( lãi suất thị trường)
: được hình thành trên quan hệ cung>< cầu về vốn dài hạn => thay đổi theo nhu cầu vốn trên thị trường.
 Dùng K
DM
để thể hiện giá dòng thu nhập trái phiếu
- Lãi thanh toán (INT) là khoản tiền thanh toán định kì của người phát hành trái phiếu phải trả cho người giữ
trái phiếu cho đến kỳ đáo hạn.

INT = M * K
D
( ko đổi)
- Trái phiếu có đặc điểm : có 1 dòng tiền không đổi
2. Phương pháp định giá trái phiếu :

a. Nhận lãi 1 lần trong năm :
- V
b
: giá trái phiếu
- V
b2
: giá trái phiếu ở vị trí 2



















]








 



]





  



 



  







  




 Giá trái phiếu (V
b
) tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường
 Nếu K
D =
K
DM
: V

b
= M
 Nếu K
D >
K
DM
: V
b
> M ( trái phiếu bán trên mệnh giá)
 Nếu K
D <
K
DM
: V
b
< M ( trái phiếu bán dưới mệnh giá)
Chỉ khi nào trái phiếu được đem ra giao dịch thì mới biết lời hay lỗ
(34)
)

(20)
(35)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 17

Ví dụ:


K
D
= 8%
V
b
1
= ? (1 : 1 năm một lần)
Giải :
Ta có : INT = M * K
D
=8% * 1000 = 80
V
b
1
= 80[IF
D
; 10%: 3] + 1000[IF
B
;10%:3] = 80* 2,4869 + 1000*0,7513 = 950,25
= 80 [





 




= 950,25
Nhận xét :
K
D
= 8% < K
DM
=10% => V
b
= 950,25 < M = 1000
b. Nhận lãi 2 lần trong năm :

K
D/2
= INT = M *















  






]
Ví dụ : lấy lại ví dụ trên
V
b

½
= 40[IF
D
; 5%: 6] + 1000[IF
B
;5%:6] = 40*5,0757 + 1000*0,7462 = 949,228
 Tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu :


K
D
= 8%
Giải :
Ta có 










 



]
950,27 = 80 [IF
D
; K
DM
: 3] + 1000[ IF
B
; K
DM
: 3]
Nhận xét : ta thấy V
b
= 950,27 < M = 1000 => K
D
=8% < K
DM

Dò tìm K
DM
= R
b
( thay vì tìm K
DM

ta tìm R
b
: lãi suất đáo hạn của trái phiếu)
+ K
DM
= R
b
= 8% => V
b
= 1000 ( dùng CT 35/16)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 18

+ K
DM
= R
b
= 9% => V
b
= 80 [










] = 974,69 > 950,27
+ K
DM
= R
b
= 10% => V
b
= 80 [









] = 950,25
 Lãi suất đáo hạn của trái phiếu là 10%.
Chú ý : nếu V
b
thử mà không ra như đề cho thì tính theo công thức :



 



  




c. Định giá trái phiếu khi lãi suất thay đổi theo thời gian .
Bài toán :

K
D
= 10%
M = 1000
Tính V
b3
; V
b2
; V
b
Giải :
Ta có INT = M * K
D
= 1000 * 10% = 100
- V
b3
= 
















]
=



+



+



= 949,96
- V
b2
=








= 945,91
- V
b
=



+



+



= 923,08
- Trong trường hợp bài toán chỉ hỏi Vb chứ ko hỏi Vb2,Vb3 thì :
V
b
=


+ 



+ 





+




+





+ 





= 923,08

d. Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi.






  









  



Vì không hưởng lãi nên K
D
= 0 => INT = M* K
D
= 0
 V
b
=





e. Định giá trái phiếu không kỳ hạn :

(36)
)


(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 19









  











  



 




  





 


  






Khi n -> ∞ thì






-> 0
V
b
=






II. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
1. Một số khái niệm:
- Cổ phiếu thường : là chứng từ có giá, xác nhận mức góp vốn của cổ đông trong công ty phát hành CK.
- P
0
: thị giá cổ phiếu thường = giá của CP ở hiện tại
- K
S
: suất sinh lời của vốn CSH
- g : mức tăng trưởng cổ tức kỳ vọng = suất tăng trưởng = tỷ suất tăng trưởng
- D
1
: thu nhập
-



: tỷ suất cổ tức kỳ vọng
- D
t
: cổ tức thanh toán cho các cổ đông ở năm t
+ Trường hơp g ko đổi :
D
t
= D

0
(1+g)
t

+ Trường hợp g thay đổi :
D
1
= ( 1+ g
o
)
D
2
= (1+ g
1
)
…………….
- g =







Trong trường hợp bài toán chỉ cho giá, không cho g thì
P
1

g
1

=







P
2

g
2
=












P
3
.
.


g
11
=







P
12







 


QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 20

2. Phương pháp định giá cổ phiếu thường :
a. Định giá cổ phiếu khi CP được đinh giá vĩnh viễn






















(DCF) : mô hình dòng ngân lưu
Trường hợp 1: g = 0 ( tăng trưởng không có )
D
t
= D
0
( 1+g) => D
1
= D
2

=…….= D
(37) => 





: mô hình vốn hóa tương tự 




( Cổ phiếu ) (trái phiếu)
Chú ý: K
s
ở công thức 37, 38 giống và khác nhau:
 Giống : cùng là suất chiết khấu dùng để quy đổi ra dòng tiền
 Khác : vô thời đoạn (37), 1 thời đoạn (38)
Trường hợp 2 : g ≠ 0 -> g< K
s







  












 

Trường hợp 3 : g ≠ 0 => g> K
s
 g tăng siêu
 Các bước thực hiện định giá CPT trường hợp g tăng siêu (g> K
s
)
 Bước 1 : tính dòng thu nhập CPT trong khoảng thời gian g thay đổi ( g> K
s
). Tính hiện giá của
dòng thu nhập
 Bước 2 : tính giá CPT vào cuối thời điểm g thay đổi (g< K
s
, g không đổi). Tính hiện giá của
CPT
 Bước 3 : tính giá CPT => P
o
= B
1
+ B

2

Ví dụ :

D
0
= 1,15 $/CP
 P
o
= ?
 P
1
; P
2
; P
3
= ?
Giải :
Bước 1 : tính dòng thu nhập của CPT (1-4)
D
1
= D
0
(1+g) = 1,15* (1 + 30%) = 1,1495
D
2
= D
1
(1+g) = 1,1495* (1 + 30%) = 1,9435
D

3
= D
2
(1+g) = 1,9435* (1 + 30%) = 2,5266
D
4
= D
3
(1+g) = 2,5266* (1 + 8%) = 2,7287
(37)
)

(20)
(38)
)

(20)
(39)
)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 21

Bước 2 : tính giá cổ phiếu vào cuối năm 3:








 


  

 Tính P
0
:
P
0
=






+






+







+







=



+



+



+



= 39,21


 Tính P
1
; P
2
= ?
P
1
=






+






+








=



+



+



= 42,97
P
2
=






+








=



+



= 46,79
b. Định giá cổ phiếu thường khi CPT được bán vào năm n








  









  




Chú ý : Trong trường hợp tại 1 điểm mà có 2 giá trị P
n
( P
1,
P
2
) thì ta phải tính giá trị trung bình


= (P
1
+P
2
)/2 và thế giá trị trung bình mới tìm được vào công thức P
n
ở ct 40
Để tính P
o
thì phải tính P
1
P
1
…………….P
2

P
2
…………… P

3

………………
c. Suất sinh lời trên vốn cổ phần thường ( K
s
)

 Mô hình chiếc khấu dòng ngân lưu ( DCF)







  











 

 Ks =





  ( dùng cho công ty ko niêm yết)
Chú ý : có những bài toán không có cho g thì bài toán cho những dữ liệu khác thì dùng nó để tính g như
trường hợp cho giá các thời điểm, ta tính  như trang 19 và dùng nó cho công thức 41
(40)
)
)

(20)
(41)
)
)

(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 22

 Mô hình đính giá TS vốn ( CAPM)









 


 

(dùng cho cty niêm yết)

Phần bù hệ số bê ta rủi ro của CK i
Chú ý : K
s
ở 2 công thức 41 và 42 bằng nhau

BÀI TẬP TRÊN LỚP
 Bài 1 :
Hãy định giá trái phiếu A có lãi suất huy động là 9%, đáo hạn sau 6 năm, mệnh giá 1000$. Tại thời điểm phát
hành, lãi suất thị trường của các trái phiếu cùng nhóm rủi ro với trái phiếu A là 12%. Giả sử lãi được thanh
toán 1 lần/năm ( 2 lần/ năm)
Giải:

K
D
= 9 %
K
DM
= 12%
M = 1000 $
N = 6 năm
 Trường hợp lãi được thanh toán 1 lần/ năm
INT = M * K
D

= 1000* 9% = 90
Dùng công thức 35 / 16
V
b
= 90[IF
D
; 12%: 6] + 1000[IF
B
;12%:6] = 90* 4,1114 + 1000*0,5066 = 876,66
= 90 [





 



= 876,66

 Bài 2 :
Một trái phiếu 4 năm, lãi suất huy động vốn 14%, mệnh giá 1000$, được bán với giá 1200$, lãi suất đáo hạn của
trái phiếu là ?
Giải :

K
D
= 14%
M = 1000 $

V
b
= 1200 $
t = 4 năm
K
DM
= ?
- Ta có : INT = M * K
D
= 1000 * 14% = 140
- 















 







= 140*













 






(*)
Nhận xét :
(42)
)
)


(20)
QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 23

Vì V
b
= 1200 > M = 1000 => K
D
= 14% > K
DM

+ K
DM
= R
b
= 14% từ (*) => V
b
= 1000 < 1200
+ K
DM
= R
b
= 13% từ (*) => V
b
= 1029,7 < 1200
+ K
DM
= R
b

= 8% từ (*) => V
b
= 1198,7 < 1200
+ K
DM
= R
b
= 7% từ (*) => V
b
= 1237,1 < 1200
Không có V
b
nào đúng nên ta dùng công thức :










=





= 0,0794  7,94%

Vậy lãi suất đáo hạn của trái phiếu A là K
DM
= 7,94 %

QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 24

CHƯƠNG VI. RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN
CHƯƠNG 8/ 200 SGK
I. GIỚI THIỆU VỀ RR VÀ LỢI NHUẬN :
1. Khái niệm :
2. Đại lượng phân tán :







 











 





: độ lệch bình phương








: độ lệch chuẩn
II. SUẤT SINH LỜI KÌ VỌNG :
BÀI TOÁN:
Một công ty dự định tung ra thị trường 1 trong 2 loại sản phẩm (A &B) đang nghiên cứu. Có các thông tin :
Tình trạng kinh tế
Xác suất
(P
i
)
Suất sinh lời
(A)
Suất sinh lời
(B)
Phát triển

0,2
30%
20%
Bình thường
0,5
20%
0%
Suy thoái
0,3
-20%
-10%
Công ty quyết định chọn sản phẩm nào ?
Giải :
Bảng tính kỳ vọng và độ lệch chuẩn của từng loại sản phẩm
 Sản phẩm A :
Tình trạng kinh tế
Xác suất
(P
i
)
Suất sinh lời
(A)
X
A
– E
(A)


 






 


Phát triển
0,2
30%
0,2
0,008
Bình thường
0,5
20%
0,1
0,005
Suy thoái
0,3
-20%
-0,3
0,027
E
(A)
= 0,2*30%+0,5*20%+0,3*(-20)% = 10%



=
0,04




0,2











 ( nếu 1 đồng lợi nhuận sẽ gánh 2 đơn vị rủi ro)
 Sản phẩm B :

Tình trạng kinh tế
Xác suất
(P
i
)
Suất sinh lời
(B)
X
B
– E
(B)



 





 


Phát triển
0,2
20%
0,19
0,00722
Bình thường
0,5
0%
-0,01
0,00005
Suy thoái
0,3
-10%
-0,11
0,00363
E
(B)
= 0,2*20%+0,5*0%+0,3*(-10)% = 1%




=
0,0109



0,1044

QT TÀI CHÍNH

NGUYỄN TRUNG PHƯỚC_VB2K16B_QT01 Page 25











 ( nếu 1 đồng lợi nhuận sẽ gánh 10 đơn vị rủi ro)
 Nguyên tắc chọn :
+ Nếu E
(A)
= E
(B)
thì chọn sản phẩm có  min
+ Nếu 


> 

thì chon E
x
max
+ Nếu E
(A)
> E
(B)
thì không quyết định được mà phải dựa vào sở thích về RR của người qđ



> 


Áp dụng vào bài toán ta có E
(A)
= 10% > E
(B)
= 1 %




= 20% > 

= 10,44 %
 CV

A
= 2 -> chon sản phẩm A
CV
B
= 10,44
III. RỦI RO CỦA TẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ
Đầu tư 1 loại tài sản day nhất
 Chọn A or B
Tập danh mục n= 2
 Chọn cả A & B
1. Giá trị kỳ vọng & độ lệch chuẩn của tập danh mục đầu tư
a. Giá trị kỳ vọng của tập danh mục được tính :









 







 





W
i
: tỉ lệ đầu tư vào dự án i
E(i) : suất sinh lời của dự án i
b. Phương sai và độ lệch chuẩn của tập danh mục
 Phương sai của tập danh mục :

















   




 






 















 Độ lệch chuẩn của tập danh mục :




























: Cov (A,B) ( đồng phương sai = tích sai )


= Cov (A,B) = r
AB *


* 



r
AB :
hệ số tương quan của A & B 












+ Khi r
AB
= 0 thì A& B không liên quan gì đến nhau
+ Khi r
AB
= 1 thì A & B tương quan thuận hoàn hảo
(43)
)
)

(20)
(45)
)

)

(20)
(46)
)
)

(20)
(44)
)
)

(20)

×