Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 ở trường THCS số 2 Bình Nguyên sau 6 tháng tập luyện.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.25 KB, 23 trang )

Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
MỤC LỤC
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI : …………………………………………….Trang 01
2. GIỚI THIỆU:…………………………………………………… Trang
01
2. 1 Hiện trạng: …………………………………………………… Trang 01
2. 2 Giải pháp thay thế: …………………………………………… Trang
02
2. 3 Một số nghiên cứu gần đay liên quan đến đề tài:……………… Trang 02
2. 4 Vấn đề nghiên cứu: …………………………………………… Trang
02
2. 5 Giả thuyết nghiên cứu: ………………………………………… Trang
03
3. PHƯƠNG PHÁP:.……………………………………………… Trang 03
3. 1. Khách thể nghiên cứu: ………………………………………….Trang 03
3. 2 Thiết kế: ……………………………………………………… Trang 03
3. 3. Quy trình nghiên cứu: ………………………………………….Trang
04
3. 4. Đo lường: …………………………………………………… Trang 05
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ : ………………………Trang 05
4.1. Trình bày kết quả: ……………………………………………….Trang 05
4.2. Bàn luận: ……………………………………………………… Trang
17
5.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: ……………………………………….Trang 19
5.1 Kết luận: …………………………… ………………………….Trang 19
5.2.KIẾN NGHỊ : ………………………………………………… Trang 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ……………………………………… Trang 22
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 1 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

1


Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA
ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH KHỐI 8 TRƯỜNG THCS SỐ 2
BÌNH NGUYÊN SAU 06 THÁNG TẬP LUYỆN
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong lĩnh vực thể dục thể thao mỗi môn đều mang đặc điểm riêng, có
tính ưu việt khác nhau, riêng môn điền kinh là môn thể thao phong phú về nội
dung, đa dạng về hình thức và là phương tiện hữu ích để rèn luyện thể lực tốt
nhất cho mọi đối tượng, có tác dụng tốt đến sự phát triển thể chất của con
người từ đó đã thu hút khá đông người tham gia tập luyện.
Điền kinh đã trở thành môn học bắt buộc, là nội dung chính trong hệ
thống giáo dục thể chất ở trường học, điền kinh là môn học rèn luyện tốt nhất
các tố chất như nhanh, mạnh, bền, khéo léo…
2. GIỚI THIỆU
2.1 Hiện trạng
Hoạt động TDTT quần chúng ở xã, phường, cơ sở là cái nền cơ bản để
phát triển TDTT ở nước ta. Cần có sự chỉ đạo hướng dẫn phát triển TDTT
quần chúng ở cơ sở trong toàn quốc, đối với tất cả các đối tượng, kể cả người
cao tuổi, người khuyết tật, trước hết là thanh, thiếu niên, lực lượng vũ trang;
chú trọng địa bàn nông thôn, miền núi. Từng bước hình thành khu trung tâm
TDTT của xã, phường, thị trấn gắn với trường học. Tuy nhiên Bình Nguyên là
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 2 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

2
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
một xã có, địa bàn dân cư thưa thớt nên chưa được chú trọng và đầu tư đúng
mức. Trên cơ sở đó khó có thể phát hiện, bồi dưỡng các tài năng thể thao trẻ,
không đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học.Khó có điều kiện nâng cao

chất lượng giáo dục thể chất.
Đối với trường trung học cơ sở số 2 Bình Nguyên - Bình Sơn - Quãng
Ngãi trong những năm qua thực trạng giáo dục thể chất trong nhà trường có
phát triển nhưng thành tích thi đấu các kỳ Hội khỏe Phù Đổng chưa được như
mong muốn nhất là môn chạy 100m.
2. 2 Giải pháp thay thế:
Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tái “Nghiên cứu sự phát
triển về hình thái và thể lực của vận động viên đội tuyển điền kinh lớp 8”
nhằm tìm ra giải pháp tăng các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của vận động
viên .
Phát triển tốt các tố chất này chính là phát triển và nâng cao năng lực
của vận động viên.
Chạy ngắn là một trong năm nhóm môn của điền kinh, đây cũng là một
nội dung hấp dẫn trong chương trình học và cũng chính là môn học dùng rèn
luyện các tố chất thể lực rất tốt. Chất lượng huấn luyện thể hiện qua thành tích
của vận động viên, thành tích chạy cự ly ngắn cũng phụ thuộc vào trình độ
phát triển hình thái thể lực của vận động viên.
Từng bước cải thiện được thành tích thi đấu của đội tuyển điền kinh
trường trung học cơ sở 2 Bình Nguyên những năm đến.
2.3 Một số nghiên cứu gần đay liên quan đến đề tài:
- Năm 1995 có công trình nghiên cứu của 3 Thạc sĩ: Huỳnh Văn Bảy,
Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thành Sơn nghiên cứu tình hình phát triển hình
thái và thể lực của nam học sinh lứa tuổi 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17 ở
TP.Hồ Chí Minh.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 3 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

3
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
- Năm 1997 có công trình nghiên cứu của Trịnh Hữu Lộc: “Nghiên cứu hình

thái và thể lực của học sinh nam, nữ lứa tuổi 11,12,13,14 ở các trường phổ
thông nội thành Tp.Hồ Chí Minh”.
2.4 Vấn đề nghiên cứu:
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của vận động viên đội
tuyển điền kinh lớp 8 trường THCS 2 Bình Nguyên, thông qua các test chiều
cao, câng nặng, Chạy 30m tốc độ cao, chạy 30m xuất phát cao, chạy 60m xuất
phát cao, chạy 100m xuất phát thấp có làm tăng hình thái và thể lực của vận
động viên đội tuyển điền kinh lớp 8 trường THCS 2 Bình Nguyên hay không?
2.5 Giả thuyết nghiên cứu:
Việc tổ chức nghiên cứu sự phát triển về hình thài và thể lực của vận động
viên đội tuyển điền kinh lớp 8 trường THCS 2 Bình Nguyên đã tăng, sự phát
triển tương đối tốt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy qua tập luyện hầu hết các chỉ tiêu hình thái, thể
lực của vận động viên chạy cự li ngắn Trường THCS 2 Bình Nguyên - Bình
Sơn - Quảng Ngãi đều tăng.
Qua kết quả của nhịp tăng trưởng ở từng test, tôi nhận thấy trình độ phát triển
thể lực của các em trong đội tuyển tăng khá cao so với đầu năm học, các vận
động viên đều có sự tăng thành tích.
3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
*Giáo viên: Phạm Hồng Tĩnh – Giáo viên trường THCS số 2 Bình
Nguyên.
*Học sinh: 10 học sinh nam và 10 học sinh nữ thuộc đội tuyển điền kinh
của trường THCS số 2 Bình Nguyên.
3.2 Thiết kế:
Tôi thiết kế kiểm tra trước và sau khi tiến hành đo đạc các chi tiêu về hình
thái và thể lực cho cã Nam và Nữ đội tuyển của trường.
Tôi căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên
điền kinh trẻ của TS. Đàm Quốc Chính (nhà xuất bản TDTT năm 2002 - Phụ
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 4 Trường THCS số 2 Bình Nguyên


4
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
lục 2) nhận thấy rằng: Đầu năm đội tuyển điền kinh của trường chỉ đạt mức
điểm trung bình là 5 điểm.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
TT
Nội dung
công việc
Thời gian
nghiên cứu
Người thực hiện Địa điểm
Bắt đầu Kết thúc
1
Chọn đề tài, lập
đề cương,
thông qua đề
cương
9/2013 06/2014 Phạm Hồng Tĩnh
Trường
THCS
Số 2 Bình
Nguyên
2
Chuẩn bị điều
kiện phục vụ
nghiên cứu
09/2013 06/2014
Phạm Hồng Tĩnh

Trường
THCS
Số 2 Bình
Nguyên
3
Kiểm tra số liệu
lần 1, Tổ chức
tập luyện
10/2013 11/2013 Phạm Hồng Tĩnh
Trường
THCS
Số 2 Bình
Nguyên
4
Tổ chức
tập luyện
01/2014 03/14
Phạm Hồng Tĩnh Trường
THCS
Số 2 Bình
Nguyên
5
Kiểm tra
số liệu lần 2
03/2014 04/2014 Phạm Hồng Tĩnh
Trường
THCS Bình
Nguyên
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 5 Trường THCS số 2 Bình Nguyên


5
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
6
Xử lý, phân
tích số liệu,
kết thúc nghiên
cứu
04/2014 06/2014 Phạm Hồng Tĩnh
Trường
THCS
Số 2
Bình
Nguyên
3.4. Đo lường
Trước khi tiến hành áp dụng các test chiếu cao, cân nặng, Chạy 30m tốc độ
cao, chạy 30m xuất phát cao, chạy 60m xuất phát cao chạy 100m xuất phát
thấp.Tôi tiến hành đo hình thái và thành tích của đội tuyển.
Thống kê kết quả sau tác độg của các test chiếu cao, cân nặng, Chạy 30m tốc
độ cao, chạy 30m xuất phát cao, chạy 60m xuất phát cao, chạy 100m xuất
phát thấp với đội tuyển.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
4.1. Trình bày kết quả:
Thực trạng hình thái thể lực của vận động viên đội tuyển điền kinh
lớp 8 trường THCS số 2 Bình Nguyên - Bình Sơn - Quảng Ngãi
Để đánh giá thực trạng các chỉ số hình thái và thể lực của các em học
sinh thuộc đội tuyển của trường trung học cơ sở số 2 Bình Nguyên - Bình
Sơn-Quảng Ngãi, Tôi đã tiến hành đo đạc cho cả Nam và Nữ đội tuyển chạy
ngắn của trường các chỉ số hình thái và thể lực theo tiêu chuẩn tuyển chọn vận
động viên chạy ngắn lứa tuổi 14 gồm các test sau: Chiều cao, cân nặng; Chạy

30m tốc độ cao, chạy 30m xuất phát cao, chạy 60m xuất cao, chạy 100m xuất
phát thấp.
4.1.1. Thực trạng chỉ tiêu về hình thái và thể lực của Nam vận động
viên đội tuyển điền kinh trước tập luyện
Sau khi tiến hành tính toán các tham số: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn,
sai số tương đối, hệ số biến thiên, Chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 1 Thực trạng chỉ tiêu hình thái đầu năm học
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 6 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

6
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
TT Chỉ số hình thái
X
δ
%
V
C
ε
1 Chiều cao 165 1.55 0.94 0.01
2 Cân nặng 52 1.61 3.10 0.02
Qua kết quả trình bày ở bảng 1, Chúng tôi có kết quả như sau:
- Chiều cao trung bình là 165.00cm.
Trong đó, Sai số tương đối
ε
= 0.01< 0.05 nên giá trị trung bình đại diện
được cho tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%
V

C
= 0.94 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
- Cân nặng trung bình là 52kg.
Trong đó, Sai số tương đối
ε
= 0.02< 0.05 nên giá trị trung bình đại diện
được cho tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%
V
C
=3.10 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
Bảng 2 Thực trạng chỉ tiêu thể lực đầu năm học
TT Các chỉ số thể lực
X
δ
%
V
C
ε
1 30m TĐC 3.34 0.10 2.96 0.02
2 30m XPC 3.66 0.15 1.22 0.01
3 60m XPC 7.68 0.20 2.55 0.02
4 100m XPT 12.45 0.17 1.40 0.01
Qua kết quả trình bày ở bảng 2, Chúng tôi nhận thấy:
- Chạy 30m tốc độ cao trung bình là 3.34 giây.
- Chạy 30m xuất phát cao trung bình là 3.66 giây.
- Chạy 60m xuất phát cao trung bình là 7.68 giây.

- Chạy 100m xuất phát thấp trung bình là 12.45 giây.
Trong đó, Ở tất cả các chỉ số đều có sai số tương đối của giá trị trung
bình nhỏ hơn 0.05 (
ε
< 0.05) nên giá trị trung bình của cả hai mẫu đều có
tính đại diện cao.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 7 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

7
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Hệ số biến thiên thấp nên mẫu có độ đồng nhất cao (hệ số biến thiên
%
V
C
< 10%) và phát triển đồng đều.
Giá trị trung bình mẫu của tập hợp tổng có độ tin cậy cao.
4.1.2 Thực trạng chỉ tiêu về hình thái và thể lực của Nữ vận động
viên đội tuyển điền kinh trước tập luyện.
Bảng 3 Thực trạng chỉ tiêu hình thái đầu năm học
TT Chỉ số hình thái
X
δ
%
V
C
ε
1 Chiều cao 157 0.01 0.87 0.01
2 Cân nặng 43.70 1.42 3.24 0.02
Qua kết quả trình bày ở bảng 3, Chúng tôi có kết quả như sau:

- Chiều cao trung bình là 157.00cm.
Trong đó, Sai số tương đối
ε
= 0.01< 0.05 nên giá trị trung bình đại diện
được cho tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%
V
C
= 0.87 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
- Cân nặng trung bình là 43.70kg.
Trong đó, Sai số tương đối
ε
= 0.02< 0.05 nên giá trị trung bình đại diện
được cho tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%
V
C
= 3.24 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
Bảng 4 Thực trạng chỉ tiêu thể lực đầu năm học
TT Các chỉ số thể lực
X
δ
%
V
C
ε

1 30m TĐC 3.68 0.19 5.27 0.04
2 30m XPC 4.23 0.11 2.60 0.02
3 60m XPC 8.30 0.15 1.86 0.01
4 100m XPT 13.46 0.27 2.04 0.01
Qua kết quả trình bày ở bảng 4, chúng tôi nhận thấy:
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 8 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

8
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
- Chạy 30m tốc độ cao trung bình là 3.68 giây.
- Chạy 30m xuất phát cao trung bình là 4.23 giây.
- Chạy 60m xuất phát cao trung bình là 8.30 giây.
- Chạy 100m xuất phát thấp trung bình là 13.46 giây.
Trong đó, Ở tất cả các chỉ số đều có sai số tương đối của giá trị trung
bình nhỏ hơn 0.05 (
ε
< 0.05) nên giá trị trung bình của cả hai mẫu đều có
tính đại diện cao.
Hệ số biến thiên thấp nên mẫu có độ đồng nhất cao (hệ số biến thiên
%
V
C
< 10%) và phát triển đồng đều.
Giá trị trung bình mẫu của tập hợp tổng có độ tin cậy cao.
4.1.3. Đánh giá sự tăng trưởng các chỉ tiêu hình thái thể lực của đội
tuyển điền kinh lớp 8 trường THCS số 2 Bình Nguyên - Bình Sơn -
Quảng Ngãi sau 6 tháng tập luyện.
Bảng 5 Kết quả chỉ tiêu hình thái kết thúc tập luyện.
TT Chỉ số hình thái

X
δ
%
V
C
ε
1 Chiều cao 171 1.55 0.91 0.01
2 Cân nặng 56.00 1.61 2.88 0.02
Qua kết quả trình bày ở bảng 5, Chúng tôi có kết quả như sau:
- Chiều cao trung bình là 171.00cm.
Sai số tương đối
ε
= 0.01 < 0.05 nên giá trị trung bình đại diện được cho
tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%
V
C
=0.91 < 10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
- Cân nặng trung bình là 56.00kg.
Sai số tương đối
ε
= 0.02 < 0.05 nên giá trị trung bình đại diện được cho
tập hợp mẫu
Hệ số biến thiên
%
V
C
= 2.88 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển

đồng đều.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 9 Trường THCS số 2 Bình Nguyên

9
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Bảng 6 Kết quả chỉ tiêu thể lực kết thúc tập luyện.
TT Các chỉ số thể lực
X
δ
%
V
C
ε
1 30m TĐC 2.99 0.10 3.47 0.02
2 30m XPC 3.28 0.11 3.37 0.02
3 60m XPC 6.93 0.49 7.09 0.05
4 100m XPT 12.05 0.17 1.43 0.01
Qua kết quả trình bày ở bảng 6, chúng tôi nhận thấy:
- Chạy 30m tốc độ cao trung bình là 2.99 giây.
- Chạy 30m xuất phát cao trung bình là 3.28 giây.
- Chạy 60m xuất phát cao trung bình là 6.93 giây.
- Chạy 100m xuất phát thấp trung bình là 12.05 giây.
Trong đó, Ở tất cả các chỉ số đều có sai số tương đối của giá trị trung
bình nhỏ hơn 0.05 (
ε
< 0.05) nên giá trị trung bình của cả hai mẫu đều có
tính đại diện cao.
Hệ số biến thiên thấp nên mẫu có độ đồng nhất cao (hệ số biến thiên
%

V
C
< 10%) và phát triển đồng đều.
Giá trị trung bình mẫu của tập hợp tổng có độ tin cậy cao.
4.1.4 Kết quả chỉ tiêu về hình thái và thể lực của Nữ vận động viên
đội tuyển điền kinh kết thúc tập luyện.
Bảng 7 Kết quả chỉ tiêu hình thái kết thúc tập luyện.
TT Chỉ số hình thái
X
δ
%
V
C
ε
7 Chiều cao 164 0.02 1.21 0.01
8 Cân nặng 51.40 2.73 5.31 0.04
Qua kết quả trình bày ở bảng 7, Chúng tôi có kết quả như sau:
- Chiều cao trung bình là 164.00cm.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 10 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

10
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Sai số tương đối
ε
= 0.01 < 0.05 nên giá trị trung bình đại diện được cho
tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%

V
C
= 1.21 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
- Cân nặng trung bình là 51.40kg.
Sai số tương đối
ε
= 0.04 < 0.05 nên giá trị trung bình đại diện được cho
tập hợp mẫu.
Hệ số biến thiên
%
V
C
= 5.31 <10% mẫu có độ đồng nhất cao phát triển
đồng đều.
Bảng 8 Kết quả chỉ tiêu thể lực kết thúc tập luyện.
TT Các chỉ số thể lực
X
δ
%
V
C
ε
1 30m TĐC 3.42 0.21 6.23 0.04
2 30m XPC 3.86 0.26 6.71 0.05
3 60m XPC 6.90 0.28 4.01 0.03
4 100m XPT 12.69 0.56 4.41 0.03
Qua kết quả trình bày ở bảng 8, Chúng tôi nhận thấy:
- Chạy 30m tốc độ cao trung bình là 3.42 giây.
- Chạy 30m xuất phát cao trung bình là 3.86 giây.

- Chạy 60m xuất phát cao trung bình là 6.90 giây.
- Chạy 100m xuất phát thấp trung bình là 12.69 giây.
Trong đó, Ở tất cả các chỉ số đều có sai số tương đối của giá trị trung
bình nhỏ hơn 0.05 (
ε
< 0.05) nên giá trị trung bình của cả hai mẫu đều có
tính đại diện cao.
Hệ số biến thiên thấp nên mẫu có độ đồng nhất cao (hệ số biến thiên
%
V
C
< 10%) và phát triển đồng đều.
Giá trị trung bình mẫu của tập hợp tổng có độ tin cậy cao.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 11 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

11
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
4.1.5. Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu hình thái thể lực của vận động
viên đội tuyển điền kinh lớp 8 trường THCS số 2 Bình Nguyên - Bình
Sơn - Quảng Ngãi sau tập luyện.
Bảng 9 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chiều cao
Test
1
X
2
X
d
%W

t
p
Nam 165 171 6.00 3.57 8.660 <0.001
Nữ 156.60 163.80 7.20 4.49 9.454 <0.001
Biểu đồ 1 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu chiều cao của đội Nam và Nữ sau tập
luyện
Qua bảng 9 biểu đồ 1, chúng tôi nhận thấy rằng:
Chiều cao ở nhóm Nam : Lần 1 có
1
X
= 165
Lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 171.
như vậy nhóm Nam đã có sự tăng trưởng chiều cao là 6cm.
Với nhịp tăng trưởng W% = 3.57%.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 12 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

12
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
t
tính
= 8660 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001.
Chiều cao ở nhóm Nữ: Lần 1 có

1
X
= 156.60
Lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 163.80.
Như vậy nhóm Nữ đã có sự tăng trưởng chiều cao là 7.2cm Với nhịp
tăng trưởng W% = 4.49%.
t
tính
= 9.454 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001.
Bảng 10 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Cân nặng
Test
1
X
2
X
d
%W
t
p
Nam 52 56 4.00 7.41 5.547 <0.001
Nữ 43.70 51.40 7.70 16.19 7.921 <0.001
Biểu đồ 2 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu cân nặng của đội Nam và Nữ sau tập
luyện
Qua bảng 10 biểu đồ 2, chúng tôi nhận thấy rằng:

Cân nặng ở nhóm Nam lần 1 có
1
X
= 52
Lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 56.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 13 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

13
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Như vậy nhóm Nam đã có sự tăng cân nặng là 4kg.
Với nhịp tăng trưởng W% = 7.41%
t
tính
= 5.547 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001
Cân nặng ở nhóm Nữ: Lần 1 khi kiểm tra
1
X
= 43.70
Lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 51.40

Như vậy nhóm Nữ đã có tăng cân nặng là 7.7kg.
Với nhịp tăng trưởng W% = 16.19%.
t
tính
= 7.921 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001.
Bảng 11 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 30m tốc độ cao
Test
1
X
2
X
d
%W
t
p
Nam 3.34 2.99 0.35 11.02 7.694 <0.001
Nữ 3.68 3.42 0.26 7.37 2.873 <0.05
Biểu đồ 3 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu chạy 30m tốc độ cao của đội Nam và
Nữ sau tập luyện
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 14 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

14
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Qua bảng 11 biểu đồ 3 , chúng tôi nhận thấy rằng:
Thành tích chạy 30m tốc độ cao ở nhóm Nam lần 1 có

1
X
= 3.34 và ở
lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 2.99 như vậy nhóm Nam đã có sự cải thiện thành
tích với thời gian rút ngắn là 0.35 giây.
Với nhịp tăng trưởng W% = 11.02%.
t
tính
= 7.694 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001.
Thành tích chạy 30m tốc độ cao ở nhóm Nữ lần 1 có
1
X
= 3.68
Lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 3.42
Như vậy nhóm Nữ đã có sự cải thiện thành tích với thời gian rút ngắn là
0.26 giây. Với nhịp tăng trưởng W% = 7.37%.
t
tính
= 2.873 > t
bảng
= 2.228 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa

thống kê với xác suất p < 0.05.
Bảng 12 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 30m Xuất phát cao
Test
1
X
2
X
d
%W
t
p
Nam 3.66 3.28 0.38 10.94 5.812 <0.001
Nữ 4.23 3.86 0.37 9.30 4.477 < 0.01
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 15 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

15
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Biểu đồ 4 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 30m Xuất phát cao của đội
Nam và Nữ sau tập luyện
Qua bảng 12 biểu đồ 4, chúng tôi nhận thấy rằng: Thành tích chạy 30m
xuất phát cao ở nhóm Nam lần 1 có
1
X
= 3.66 và ở lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 3.28 như vậy nhóm Nam đã có sự cải thiện thành tích với thời gian rút
ngắn là 0.38 giây.

Với nhịp tăng trưởng W% = 10.94%
t
tính
= 5.812 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001. Thành tích chạy 30m xuất phát cao ở nhóm
Nữ lần 1 có
1
X
= 4.23 và ở lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 3.86
Như vậy nhóm Nữ đã có sự cải thiện thành tích với thời gian rút ngắn là
0.37 giây.
Với nhịp tăng trưởng W% = 9.30%.
t
tính
= 4.477 > t
bảng
= 3.169 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.01.
Bảng 13 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 60m Xuất phát cao
Test
1
X
2
X
d

%W
t
p
Nam 7.68 6.93 0.75 10.34 4.516 <0.001
Nữ 8.30 7.79 0.51 6.37 7.953 <0.001
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 16 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

16
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Biểu đồ 5 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 60m Xuất phát cao của đội
Nam và Nữ sau tập luyện.
Qua bảng 13 biểu đồ 5, Chúng tôi nhận thấy rằng:
Thành tích chạy 60m xuất phát cao ở nhóm Nam lần 1 có
1
X
= 7.68 và
ở lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 6.93 như vậy nhóm Nam đã có sự cải thiện thành
tích với thời gian rút ngắn là 0.75 giây.
Với nhịp tăng trưởng W% = 10.34%.
t
tính
= 4.516 > t
bảng
= 3.169 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý
nghĩa thống kê với xác suất p < 0.01.

Thành tích chạy 60m xuất phát cao ở nhóm Nữ lần 1 có
1
X
= 8.30 và ở
lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 7.79 như vậy nhóm Nữ đã có sự cải thiện thành tích
với thời gian rút ngắn là 0.51 giây.
Với nhịp tăng trưởng W% = 6.37%.
t
tính
= 7.953 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 17 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

17
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Bảng 14 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 100m Xuất phát thấp
Test
1
X
2
X
d
%W

t
p
Nam 12.45 12.05 0.40 3.25 5.486 <0.001
Nữ 13.46 12.69 0.77 5.89 3.905 <0.001
Biểu đồ 6 Nhịp tăng trưởng chỉ tiêu Chạy 100m Xuất phát thấp của đội
Nam Nữ sau tập luyện
Qua bảng 14 biểu đồ 6, chúng tôi nhận thấy rằng:
Thành tích chạy 100m xuất phát thấp ở nhóm Nam lần 1 có
1
X
= 12.45 và ở
lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 12.05.
như vậy nhóm Nam đã có sự cải thiện thành tích với thời gian rút ngắn là
0.40 giây.
Với nhịp tăng trưởng W% = 3.25%.
t
tính
= 5.486 > t
bảng
= 4.587 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.001.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 18 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

18
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện

Thành tích chạy 100m xuất phát thấp ở nhóm Nữ lần 1 có
1
X
= 13.46
và ở lần 2 khi kiểm tra
2
X
= 12.69 như vậy nhóm Nữ đã có sự cải thiện thành
tích với thời gian rút ngắn là 0.77 giây.
Với nhịp tăng trưởng W% = 5.89%.
t
tính
= 3.905 > t
bảng
= 3.169 Sự khác biệt của 2 giá trị trung bình có ý nghĩa
thống kê với xác suất p < 0.01.
4.2. Bàn luận
Thông qua kết quả nghiên cứu, xét về mặt hình thái-thể lực thì đội tuyển
chạy ngắn của trường trung học cơ sở số 2 Bình Nguyên - Bình Sơn-Quảng
Ngãi có sự phát triển tương đối tốt, tuy chưa đồng đều ở tất cả các chỉ tiêu khi
đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên điền
kinh trẻ của TS. Đàm Quốc Chính (nhà xuất bản TDTT năm 2002-Phụ lục 2)
Chúng tôi có kết quả như sau:
- Chiều cao
Đầu năm đội tuyển điền kinh của trường chỉ đạt mức điểm trung bình là
5 điểm, cuối năm Nam đạt > 6 điểm vì chiều cao theo tiêu chuẩn 7 điểm là
172.24cm của đội tuyển Nam là 171cm xếp loại trung bình, Nữ đạt 7 điểm
xếp loại khá.
- Cân nặng
Đầu năm đội tuyển điền kinh đạt điểm 5 xếp loại trung bình, Cuối năm

đạt điểm 7 xếp loại khá.
- Chạy 30m tốc độ cao
Đầu năm đội tuyển điền kinh đạt điểm 5 xếp loại trung bình.
Cuối năm đạt điểm 8 xếp loại giỏi.
- Chạy 30m xuất phát cao
Đầu năm đội tuyển điền kinh đạt điểm 5 xếp loại trung bình.
Cuối năm đạt điểm 8 xếp loại giỏi.
- Chạy 60m xuất phát cao
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 19 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

19
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
Đầu năm đội tuyển điền kinh chưa đạt điểm 5 vì thành tích là 7.68 chưa
đạt tiêu chuẩn đánh giá là 7.54.
Cuối năm Nam đạt điểm 7 xếp loại khá; Nữ đạt điểm 8 xếp loại giỏi.
- Chạy 100m xuất phát thấp
Đầu năm đội tuyển điền kinh đạt điểm 5.
Cuối năm đạt điểm 6 xếp loại trung bình, Nữ đạt điểm 8 xếp loại giỏi.
Qua kết quả nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của đội tuyển điền
kinh lớp 8 chạy 100m của trường THCS số 2 Bình Nguyên -Bình Sơn-Quảng
Ngãi tôi nhận thấy rằng:
Nhìn chung, sau thời gian tập luyện ở hầu hết các chỉ tiêu về hình thái và
thể lực đều có sự tăng tiến đáng kể.
Ở chỉ tiêu hình thái, mặc dù ở hai chỉ tiêu chiều cao và cân nặng đều
thấy có sự tăng tiến. Tuy nhiên ở chỉ tiêu cân nặng thì nữ lại có sự tăng trưởng
vượt trội hơn nam với W% = 16.19% còn của nam W% = 7.41% điều này
cũng phù hợp với sự phát triển tự nhiên vì ở lứa tuổi này các em nữ thường
dậy thì sớm và lớn nhanh hơn các em nam.

Riêng các chỉ tiêu về thể lực, mặc dù cả hai nhóm đã có sự tăng trưởng
đều ở tất cả các chỉ tiêu nhưng đối với nữ thì sự tăng trưởng cao nhất là chỉ
tiêu chạy 30m xuất phát cao W% = 9.30% trong khi đó ở nam thì sự tăng
trưởng cao nhất là ở chỉ tiêu chạy 30m tốc độ cao với W% = 11.02 và thấp
nhất là chỉ tiêu chạy 100m với W% = 3.25%. Điều này cho thấy cần phải tăng
cường các bài tập phát triển về sức mạnh cho nữ và nhiều bài tập về sức bền
tốc độ cho nam trong thời kỳ huấn luyện tiếp theo.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 20 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

20
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
5.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ:
5.1 Kết luận:
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép tôi rút ra một số kết luận
sau:
1. Về mặt hình thái và thể lực thì giữa vận động viên chạy ngắn Trường
THCS số 2 Bình Nguyên - Bình Sơn - Quảng Ngãi với tiêu chuẩn đánh giá
trình độ tập luyện của vận động viên điền kinh trẻ Việt Nam của TS. Đàm
Quốc Chính (NXB TDTT năm 2002) gần như là tương đồng.
2. Kết quả nghiên cứu cho thấy qua tập luyện hầu hết các chỉ tiêu hình
thái, thể lực của vận động viên chạy cự li ngắn Trường THCS số 2 Bình
Nguyên - Bình Sơn-Quảng Ngãi đều tăng.
3. Qua kết quả của nhịp tăng trưởng ở từng test, tôi nhận thấy trình độ
phát triển thể lực của các em trong đội tuyển tăng khá cao so với đầu năm
học, các vận động viên đều có sự tăng thành tích tương đối đồng đều, điều
này có thể nhận biết qua giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm của nhịp tăng
trường ở các test kiểm tra. Vượt trội có thành tích 30m tốc độ cao, 30m xuất
phát cao và bật xa tại chỗ.

5.2.KIẾN NGHỊ
1. Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu trên vận động viên của khối 8.
Với thời gian tương đối ngắn, mặc dù thành tích đã có sự tăng tiến khá tốt
xong vẫn chưa đủ để phát huy hết khả năng của từng em, cần có thời gian dài
hơn để phát huy hết khả năng của từng em trong đội tuyển của nhà trường.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 21 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

21
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
2. Đề nghị Ban Giám Hiệu cho phép ứng dụng các bài tập trên vào công
tác huấn luyện đội tuyển chạy cự ly ngắn của trường, tạo điều kiện và hổ trợ
về cơ sở vật chất, dụng cụ cũng như trang thiết bị tập luyện để giúp công tác
huấn luyện đạt hiệu quả ngày càng cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Bửu-Dương Nghiệp Chí-Nguyễn Hiệp (1983), “Lý luận và
phương pháp huấn luyện thể thao”, Sở TDTT TP.HCM, tr.26-30.
2. Dương Nghiệp Chí, (1991), “Đo lường thể thao”, NXB TDTT Hà
Nội, tr.5-7.
3. Dietrich Harre (1996),“Học thuyết huấn luyện”, NXB TDTT Hà
Nội, tr.56-58.
4. Quang Hưng (2004), “Bài tập chuyên môn trong điền kinh”, NXB
TDTT Hà Nội, tr.3-50.
5. Trịnh Trung Hiếu (1994), “Phương pháp dạy thể thao trong nhà
trường”, NXB TDTT Hà Nội, tr.134-220.
6. Nguyễn Mậu Loan (1994), “Tâm lý học Thể dục Thể thao”, NXB
Giáo dục, tr.12-18.
7. Nguyễn Kim Minh (1994), “Đo lường và Hình thái Thể thao”, NXB
TDTT Hà Nội, tr.34-36.

8. Lê Quý Phượng-Đặng Quốc Bảo (2002), “Cơ sở Y sinh học của tập
luyện TDTT vì sức khoẻ”, NXB TDTT Hà Nội, tr.4-17.
9. Nguyễn Toán-Phạm Đình Tốn (2000), “Lý luận và phương pháp
TDTT”, NXB TDTT Hà Nội, tr.5-34.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 22 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

22
Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của đội tuyển điền kinh khối 8 trường THCS số 2 Bình
Nguyên sau 06 tháng tập luyện
10. Nguyễn Thế Truyền-Nguyễn Kim Minh-Trần Quốc Tuấn (2002),
“Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện Thể
Thao”, NXB TDTT Hà Nội, 87-88.
11. Trịnh Hùng Thanh (2002), “Đặc điểm sinh lý các môn Thể thao”,
NXB TDTT, Hà Nội, tr.33-38.
12. Trịnh Hùng Thanh-Lê Nguyệt Nga (1993), “Cơ sở sinh học và tài
năng Thể thao”, NXB TDTT Hà Nội, tr.7-9.
23 Giáo Viên : Phạm Hồng Tĩnh 23 Trường THCS số 2 Bình
Nguyên

23

×