Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

cap cuu ngung ho hap-tuan hoan.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.44 MB, 87 trang )

Cho Ray Hospital, Depart. Of Cardiology
Domestic Training Course of JICA
CARDIOPULMONARY RESUSCITATION
&
EMERGENCY CARDIOVASCULAR CARE

MD, PhD Thu Thuy Le Thi



BV Chợ Rẫy, Khoa Nội Tim Mạch,
-- Lớp Huấn Luyện JICA --

HỒI SINH TIM - PHỔI
&
CẤP CỨU TIM MẠCH
T. S Lê Thị Thu Thủy


Bắc Mỹ:
Đột tử do tim (Sudden cardiac death = SCA) là
nguyên nhân tử vong hàng đầu.
ng
330 000 người chết ngoài BV & tại khoa cấp cứu /
năm; trg đó 250 000 người chết ngoài BV.
Tần suất đột tử do tim khoảng 0.55 / 1000 daân


Hầu hết ĐTT khởi đầu bằng rung thất. Hồi sức chỉ hiệu quả
nếu phá rung ngay trong vòng 5 phút sau khi ngưng tim.
ng


Từ luùc xảy ra đến luùc được cấp cứu bởi dịch vụ y khoa
chuyên nghiệp thường quá 5 phút nên tỉ lệ sống còn tùy
vào huấn luyện hồi sức ngưng tim phổi
(cardiopulmonary resuscitation = CPR) và phá rung
ngoài tim tự động hóa (automated external
defibrillation = AED) ở cộng đồng.


Hình 1. Chuỗi động tác cứu hộ liên hoàn cho người lớn.
ADULT CHAIN OF SURVIVAL (2005 AHA Guidelines for
Cardiacpulmonary Resuscitation (CPR) and Emergency
Cardiac Care (ECC)).


Hình 2. SƠ ĐỒ HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN CHO NGƯỜI LỚN


Hình 3. 3 bước HSTP đơn giản (CPR in Three Simple Steps)

1. BN không đáp ứng? Gọi cấp cứu
lưu động.

2. THỔI. Cung cấp 2 lần thở,
mỗi lần 1 giây.


Hình 4. 3 bước HSTP đơn giản (CPR in Three Simple Steps)
3. BƠM. Thở? Ho? Cử động? Nếu
KHÔNG, bắt đầu ép ngực BN.


Nhấn sao cho ngực được ép
xuống chừng 1,5 – 2 inches,
nhấn mỗi đợt 30 lần, ở vị trí
giữa 2 núm vú. Tần số nhấn
khoảng 100 nhịp / phút.


3 bước HSTP đơn giản hồi sinh tim người lớn
(CPR in Three Simple Steps)

Video 1


Hình 5. Sốc điện phá rung tại chỗ. [Out-hospital (on-site)
electrical shock for defibrillation]


Hình 6. Sốc điện phá rung tại chỗ. [Out-hospital (on-site)
electrical shock for defibrillation]


Hình 7. Chuỗi động tác cứu hộ liên hoàn cho treû em.
PEDIATRIC CHAIN OF SURVIVAL (2005 AHA Guidelines
for Cardiacpulmonary Resuscitation (CPR) and Emergency
Cardiac Care (ECC))


Hình 8. SƠ ĐỒ HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN CHO TREÛ EM



Hình 9. HSTP cho nhũ nhi (CPR in Infant)
1. Kêu và lắc hoặc đánh vào
người trẻ xem có đáp ứng
không?

2. Mở khí đạo


Hình 10. HSTP cho nhũ nhi (CPR in Infant)

3. Cung cấp 2 hơi thở nhẹ.

4. Nhấn ngực 30 lần.


Hình 11. HSTP cho nhũ nhi (CPR in Infant)
5. Lặp lại chu kỳ 2 lần thở –
30 lần ép ngực 1 cách liên
tục.


HSTP cho nhuõ nhi (CPR in Infant)

Video 2


Hình 12. Kỹ thuật ép ngực nhũ nhi bằng 2 ngón tay,
trường hợp 1 người cấp cứu. (Two-finger chest
compression technique in infant (1 rescuer)



Hình 13. Kỹ thuật ép ngực nhũ nhi bằng 2 bàn tay vòng
quanh ngực, ép ngực bằng ngón tay cái , trường hợp 2
người cấp cứu. (Two thumb-encircling hands chest
compression technique in infant (2 rescuers)


HSTP treû em (CPR in child)

Video 3


NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGƯNG TIM
4 rối loạn nhịp gây NGƯNG TIM VÔ MẠCH:
Rung thất (VF)
Nhịp nhanh thất (VT)
Hoạt động điện vô mạch (PEA)
Vô tâm thu (asystole)
Hồi sức phải bao gồm HỒI SINH CƠ BẢN (BLS) + HỒI SINH
TIM MẠCH NÂNG CAO (ACLS)
HSCB tốt là cơ sở để HSTMNC. Phải HSCB ngay lập tức với HỒI
SINH TIM PHỔI (CPR) + phá rung ngay trong vài phút đ/v
rung thất/ nhanh thất vô mạch.
CPR ngay và phá rung sớm
thất.

tăng cơ hội sống còn đ/v rung


Đường truyền tĩnh mạch trung tâm (Central Versus Peripheral

Infusions) Đường CVP khơng cần thiết trong mọi trường hợp hồi
sức. Có thể sử dụng catheter TM ngoại biên cỡ lớn. Nếu dùng
đường truyền TM ngoại biên ở người lớn có thể làm cho thuốc chậm
đạt nồng độ đỉnh và thời gian tuần hồn dài hơn nhưng có ưu điểm
là đặt đường truyền ngoại biên không làm gián đoạn thao tác HSCB.
Nếu cho thuốc bằng TM ngoại biên, nên tiêm bolus, sau đó bơm
bolus thêm 20 mL dịch truyền TM. Nâng cao chi khoảng 10 – 20
giây để thuốc mau đến tuần hồn trung tâm.
Nều tuần hồn tự nhiên khơng hồi phục sau khi phá rung hoặc dùng
thuốc qua đuờng TM ngoại biên thì nên xét chỉ định đặt CVP (trừ khi
có chống chỉ định). Lưu ý: chống chỉ định tương đối CVP nếu có
dùng tiêu sợi huyết cho BN đột quỵ hoặc hội chứng mạch vành cấp.


Nêú khơng đặt được đường truyền TM có thể cho thuốc (lidocaine,
epinephrine, atropine, naloxone, và vasopressin) bằng đường nội
khí quản. Tuy nhiên, nồng độ thuốc trong máu đạt được thấp hơn
dùng đường TM.
Khơng có liều chắc chắn khi dùng thuốc qua nội khí quản. Nhưng
thường phải cho liều từ 2 – 2,5 lần liều cho qua đường TM.
Epinephrine có thể cho liều từ 3 -1 0 lần liều TM. Nên pha loãng
thuốc trong 5 -10 mL nước hoặc normal saline và bơm trực tiếp vào
nội khí quản. Có nghiên cứu cho thấy pha epinephrine và lidocaine
với nuớc thì hấp thu thuốc tốt hơn thay vì pha saline 0.9%


HỒI SINH TIM
NGƯỜI LỚN



RUNG THẤT & NHANH THẤT VÔ MẠCH:
(BOX 1) Quan trọng nhất trong 1 phút đầu tiên là sẵn
sàng CPR ngay lập tức với CPR liên tục + phá rung
càng sớm càng tốt.
(BOX 2) Nếu có máy phá rung tại chỗ, sau khi thổi hơi
2 lần, kiểm tra mạch. Nếu trong 10 giây khơng có
mạch, khởi động máy phá rung
dán hoặc áp điện
cực
kiểm tra loại rối loạn nhịp
shock điện phá rung.
Nếu kiểm tra nhịp thấy rung thất / nhanh thất vô mạch
(BOX 3) thì shock điện 1 nhát (BOX 4) rồi CPR tiếp
ngay bắt đầu bằng ép ngực


×